Bài giảng Hệ thống cung cấp điện - Chương 2: Phụ tải điện - Lê Việt Tiến
Phương pháp hệ số vượt trước: Tỷ số giữa nhịp độ phát triển năng
lượng với nhịp độ phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân (thường lấy
5 –10 10 năm). Xác định hệ số vượt trước, từ đó xác định được điện năng ở
năm dự báo, phụ thuộc: xu hướng sử dụng điện, tiến bộ KHKT Phương
pháp hệ số vượt trước chỉ nêu lên được xu thế phát triển trong tương lai
với mức độ chính xác không cao lắm.
Phương pháp tính trực tiếp: Xác định nhu cầu điện năng của năm dự
báo dựa trên tổng sản lượng của các ngành kinh tế năm đó và suất tiêu
hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm. Phương pháp này cho ta kết quả
chính xác với điều kiện nền kinh tế phát triển có kế hoạch và ổn định.
Phương pháp này thường dùng cho các dự báo ngắn hạn khi biết tương
đối rõ các yếu tố của dự báo.
Phương pháp ngoại suy theo thời gian: nghiên cứu sự diễn biến
của nhu cầu điện năng trong quãng thời gian quá khứ tương đối ổn định,
tìm ra quy luật phát triển của nó rồi kéo dài sự phát triển đó cho tương lai.
Phương pháp tương quan: lập quan hệ giữa tổng nhu cầu điện năng
với các chỉ số của nền kinh tế quốc dân như tổng sản lượng của một
ngành (ví dụ công nghiệp.) từ số liệu trong quá khứ. Từ đó nếu có dự
báo của tổng sản lượng ngành đó thì sẽ suy ra nhu cầu điện năng cho
năm dự báo.
Phương pháp đối chiếu: Phương pháp này so sánh đối chiếu với sự
phát triển nhu cầu điện năng của các nước có hoàn cảnh tương tự.
Phương pháp này đơn giản và thích hợp cho dự báo ngắn hạn.
8 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 573 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hệ thống cung cấp điện - Chương 2: Phụ tải điện - Lê Việt Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Lê Việt Tiến
EPSD, SEE, HUST
1. Khái niệm chung
2. Các đặc trưng của phụ tải điện
3. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán
4. Biểu đồ phụ tải và dự báo phụ tải
Nội dung
Phụ tải điện
• Yêu cầu cơ bản đối với HTĐ: đảm bảo đáp ứng được
nhu cầu phụ tải cực đại ở bất cứ thời điểm nào.
• Do đó, ngay từ khâu thiết kế, cần đánh giá chính xác
nhu cầu của phụ tải để lựa chọn thiết bị điện phù hợp
sao cho khi đưa vào vận hành sẽ tránh được các tình
trạng:
• Quá tải dẫn đến vận hành không tin cậy và mất an toàn.
• Quá non tải, quá thừa khả năng cấp điện gây ra ứ đọng vốn
đầu tư.
• Sô liệu chính xác nhất về nhu cầu phụ tải chính là đồ
thị phụ tải biểu diễn thay đổi công suất theo thời gian.
Phụ tải điện
• Việc xác định phụ tải để thiết kế HTCCĐ chính là dự
báo nhu cầu điện cho tương là gần (dự báo ngắn
hạn).
• Dự báo phụ tải dựa vào các đặc trưng của phụ tải
được tổng kết từ kinh nghiệm thiết kế và vận hành
trong quá khứ (dưới dạng sổ tay thiết kế).
• Phụ tải được dự báo trong giai đoạn thiết kế gọi là phụ
tải tính toán.
• Với dự báo ngắn hạn cho phép xác định phụ tải với sai
số tới ±10%
1. Khái niệm chung
1.1. Định nghĩa cơ bản
• Thiết bị tiêu thụ điện: tiêu thụ điện năng để chuyển
thành các dạng năng lượng khác (quang năng, nhiệt
năng, cơ năng).
• Hộ dùng (tiêu thụ) điện: Là một hoặc một tập hợp các
thiết bị tiêu thụ điện dùng cho những mục đích nhất
định. Thông số phụ tải W, VAr, VA hoặc A.
• Phụ tải điện: là đại lượng đặc trưng cho công suất tiêu
thụ, và có thể biểu diễn thông qua các đại lượng như
dòng điện, công suất tác dụng hoặc công suất phản
kháng.
• Phụ tải tính toán: Phụ tải dự báo dùng cho thiết kế.
1. Khái niệm chung
1.3. Phân loại phụ ̣ tải
• Phân loại theo điện áp:
− Phụ tải hạ áp,
− Phụ tải trung áp,
− Phụ tải điện cao áp.
• Phân loại theo dòng điện:
− Phụ tải điện xoay chiều 3 pha,
− Phụ tải điện xoay chiều một pha (dùng điện áp dây,
điện áp pha. Ví dụ: MBA hàn dùng U=380V),
− Phụ tải điện một chiều.
Chú ý: Khi tính toán thiết kế lưới điện XC ba pha phải qui đổi phụ tải
một pha thành phụ tải điện ba pha
2• Phân loại theo yêu cầu cung cấp điện:
− Hộ tiêu thụ loại 1: là hộ tiêu thụ mà khi bị ngừng
cung cấp điện sẽ gây thiệt hại lớn về kinh tế, dẫn
đến hư hỏng thiết bị, nguy hiểm đến tính mạng
con người, ảnh hưởng đến an ninh chính trị quốc
gia nên không cho phép mất điện. Hộ tiêu thụ loại
1 phải được cấp điện từ hai nguồn khác nhau.
Các cơ quan chính phủ, bệnh viện (phòng mổ), xí nghiệp
hóa chất (quá trình thực hiện phản ứng, hệ thống thông
gió, khói thải độc hại), xí nghiệp luyện kim (lò điện).
Trong hộ tiêu thụ loại 1 còn tách ra loại „hộ tiêu thụ đặc
biệt“
1. Khái niệm chung
1.3. Phân loại phu ̣ ̣ tải
1. Khái niệm chung
1.3. Phân loại phu ̣ ̣ tải
− Hộ tiêu thụ loại 2: là hộ tiêu thụ mà khi bị ngừng
cung cấp điện chỉ gây ra thiệt hại lớn về kinh tế, như
hư hỏng thiết bị, gây ra phế phẩm, ngừng trệ sản
xuất, lãng phí nhân công.
Với hộ tiêu thụ loại 2 thường là các phân xưởng cơ khí,
công nghiệp nhẹ và cho phép mất điện trong thời
gian ngắn (không quá 2h). Việc thiết kế 1 hay 2
nguồn cho hộ tiêu thụ loại 2 phải dựa vào bài toán
kinh tế - kỹ thuật so sánh giữa thiệt hại do mất điện
và chi phí để có thêm nguồn dự phòng:
Thời gian hoàn vốn ≤ 8 năm: dùng 2 nguồn,
Thời gian hoàn vốn > 8 năm: dùng 1 nguồn.
1. Khái niệm chung
1.3. Phân loại phu ̣ ̣ tải
− Hộ tiêu thụ loại 3: là những hộ tiêu thụ không thuộc
hai loại trên, có thể cho phép mất điện trong một
thời gian để sửa chữa thiết bị (không quá 8h). Với
những hộ tiêu thụ loại 3 thường được cấp điện từ
một nguồn (khu nhà ở, trường học, lưới cung cấp
điện cho nông nghiệp ...).
1. Khái niệm chung
1.3. Phân loại phu ̣ ̣ tải
1. Khái niệm chung
1.3. Phân loại phu ̣ ̣ tải
• Phân loại theo chế độ làm việc:
− Phụ tải làm việc theo chế độ dài hạn: nhiệt độ của thiết bị
tăng lên từ nhiệt độ môi trường, đạt đến chế độ xác lập và
duy trì trong một thời gian đủ dài (các máy bơm, máy nén khí,
quạt gió).
− Phụ tải làm việc theo chế độ ngắn hạn: nhiệt độ của thiết
bị chưa đạt đến nhiệt độ xác lập thì đã bị cắt khỏi lưới, nhiệt
độ thiết bị trở về nhiệt độ môi trường và duy trì trong một
thời gian đủ dài (một vài giờ trước khi được đóng lại vào lưới).
− Chế độ ngắn hạn lặp lại: nhiệt độ của thiết bị chưa đạt đến
nhiệt độ xác lập thì đã bị cắt ra khỏi lưới, nhiệt độ thiết bị
chưa trở về nhiệt độ môi trường thì lại được đóng vào lưới.
Cứ như vậy lặp đi lặp lại nhiều lần.
Chê ́ ́đô ̣dài hạn
C
θ
∞
θ(oC)
t(s)
θ1
C
θ
∞
θ(oC)
O t(s)
θ1
tc
θ
∞
θ(oC)
O t(s)
T
C OC
θ1
Chế ́đô ̣ngắn hạn
Chế ́đô ̣ngắn hạn lặp lại
dK T
τ
=
Chu kỳ̀
τ : Thời gian đóng điện
T : Chu kỳ ̀công tác
1. Khái niệm chung
1.3. Phân loại phu ̣ ̣ tải
32. Các đặc trưng của phu ̣ ̣ tải điện
2.1. Đồ ̀ thị ̣ phụ ̣ tải
• Định nghĩa: ĐTPT biểu diễn sự thay đổi các thông số đặc
trưng của phụ tải điện theo thời gian. ĐTPT phụ thuộc
nhiều yếu tố như quá trình công nghệ, chế độ vận hành
− Sai số thời gian (τ): tùy theo cấp chính xác của thiết bị đo
đếm, thông thường 15 phút , 30 phút, 1 giờ̀ hoặc thậm chí
nhiều hơn.
− Thời gian khảo sát (T): có thể là 1 ngày, năm, tùy thuộc vào
khoảng thời gian (nhu cầu) khảo sát.
− Điện năng (A): xác định bởi diện tích phía dưới đường cong
phu ṭải
∫ ∑
=
∆==
T T
i
ii tPdttPA
0
/
1
.).(
τ
2. Các đặc trưng của phu ̣ ̣ tải điện
2.1. Đồ ̀ thị ̣ phụ ̣ tải
• Phân loại đồ thị phụ tải:
− Theo thông số đặc trưng cho sự tiêu thụ điện của phụ tải,
bao gồm: DDTPT công suất tác dụng P(t), Q(t), I(t)
− Biểu diễn ĐTPT theo khoảng chu kỳ thời gian như ĐTPT của
một ca làm việc, ĐTPT ngày, tháng hoặc năm.
− Trong phân tích tiêu thụ điện năng của HTĐ còn xem xét
ĐTPT kéo dài
2. Các đặc trưng của phu ̣ ̣ tải điện
2.1. Đồ ̀ thị ̣ phụ ̣ tải điện
• Các phương pháp xây dựng đồ thị phụ tải:
− Phương pháp dùng đồng hồ tự ghi:
Cho số ́liệu chính xác (đồng hồ ̀tư ̣ghi, công tơ điện tử ̉
).
Ghi ngay ra giấy hoặc được lưu trong bô ̣nhớ́.
Dữ ̃liệu có thể ̉được sử ̉dụng trong tương lai.
− Phương pháp đo và ̀ghi:
Giá trị ́ được đo và ̀ghi một cách thủ ̉công sau những
khoảng thời gian nhất định.
Phương pháp này dùng trong vận hành
− Phương pháp tổng hợp:
Phương pháp cộng đồ ̀thi ̣có xét đến trọng số́.
Có kết quả kém chính xác, dùng trong tính toán sơ bô.̣
2. Các đặc trưng của phu ̣ ̣ tải điện
2.1. Đồ ̀ thị ̣ phụ ̣ tải điện
− Phương pháp so sánh đối chiếu:
Lấy ĐTPT của phụ tải tương tự làm sso liệu ĐTPT để thiết
kế.
Phương pháp này chính xác không cao, thường được
dùng trong qui hoạch và thiết kế HTCCĐ.
− Phương pháp giải tích xác suất:
P0 : Thành phần không đổi của công suất
PCK : Thành phần thay đổi theo chu kỳ của công suất
PSS: Thành phần sai số của công suất.
Nếu trong thời gian dài coi PSS = 0, P(t) thành dạng hàm chu
kỳ nên dễ dàng triển khai Fourier
2. Các đặc trưng của phu ̣ ̣ tải điện
2.1. Các đặc trưng công suất
• Công suất danh định (định mức) Pđm, Qđm, Sđm, Iđm: là
công suất ghitrên nhãn thiết bị. Đây là công suất cực đạicho phép để
thiết bị có thể làm việc lâu dàimà vẫn đảm bảo chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
(Ví dụ đảm bảo tuổithọ kỹ thuật theo thiết kế củathiết bị).
− Đốivớimột thiết bị:
Pđm = Sđm . cosφđm
Qđm = Sđm . sinφđm
− Đốivớimột nhóm thiết bị:
đm
đm
đm
SI =
3.U
m
đm đmi
i=1
P = P∑
m
đm đmi
i=1
Q = Q∑ 2 2đm đm đmS = P +Q đmđm
đm
SI =
3.U
2. Các đặc trưng của phu ̣ ̣ tải điện
2.1. Các đặc trưng công suất
• Công suất danh định (định mức) qui đổi:
− Đối với động cơ điện, Pđm chính là công suất trên trục động cơ khi
điện áp đặt vào động cơ là điện áp định mức.
− Khi phụ tải làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại cần qui đổi về Pđm
ứng với chế độ dài hạn
Kđ [%] - Hệ số đóng điện tương đối được tratheo sổ tay (Kđ = 25%)
− Thiết bị một pha làm việc trong HTĐ 3 pha thì qui đổi về công suất
định mức 3 pha qui ước Pđmqư:
− Ba phụ tải một pha nối vào điện áp pha trên 3 pha khác nhau
− Một phụ tải nối vào điện áp dây
− Ba phụ tải nối vào điện áp dây
'
dm dmP =P . dK
dmpha-maxP =3.Pdmqu
P = 3.Pdmqu dmday
maxP = 3.Pdmqu dmday−
42. Các đặc trưng của phu ̣ ̣ tải điện
2.1. Các đặc trưng công suất
• Công suất danh định (định mức) qui đổi:
− Khi số phụ tải 1 pha lớn hơn ba và phân bố không đều trên
các pha thì Pđmqư= 3Pđmpha-max
− Công suất định mức của một nhóm thiết bị:
− Việc qui đổi công suất phản kháng cũng tương tự
hom
1
P =
n
dm n dmi
i
P
−
=
∑
2. Các đặc trưng của phu ̣ ̣ tải điện
2.1. Các đặc trưng công suất
• Công suất đặt (Pđặt): là công suất điện đầu vào củathiết bị dùng
điện ứng với điện áp đặt vào thiết bị bằng điện áp định mức. Trong thiết
ḱế coi Pđặt = Pđm
• Công suất trung bình (Ptb):
Ptb đặc trưng cho giới hạn dưới củacông suất tính toán của
phụ tải. Biết Ptb cho phép đánh giá mức độ sử dụng thiết bị.
t
0 P
tb
P(t).dt
AP = =
t T
∫
P
P(t)
Ptb
Hình 2.6
T
AP
n
i i
i=1
tb n
i
i=1
P .Δt
P =
Δt
∑
∑
2. Các đặc trưng của phu ̣ ̣ tải điện
2.1. Các đặc trưng công suất
• Công suất trung bình bình phương Ptbbp: là công suất tính
toán dựatheocông suát trung bình bình phương sẽ đảm bảođiều kiện
tương đương về̀ tổn thất công suất và̀tổn thất điện năng.
• Công suất cực đại (Pmax):
- Là Ptb lớn nhất củaphụ̣ tải trong thời
gian tương đối ngắn T ứng với thời gian khảo
Sát đủ lớn để các thiết bị dẫn điện cấp chophụ
tải đạt tới nhiệt độ xác lập (thường T=3T0)
- Dùng để̉ tính tổn thất công suất lớn
nhất, chọn dây dẫn theođiều
kiện phát nóng dài hạn
t
2
tbbp
0
1P = . P (t).dt
t ∫
2. Các đặc trưng của phu ̣ ̣ tải điện
2.1. Các đặc trưng công suất
• Công suất đỉnh nhọn Pđn: công suất cực đại củaphụ̣ tải xuất hiện
trong thời gian rất ngắn (chỉ vài giây)
Đối vớiđộng cơthì đây là công suất khởi động động cơ
(khởi động tự nhiên)
• Công suất tính toán (Ptt): Phụ tải tính toán Ptt là công suất giả
thiết lâu dài không đổi trong suốt quá trình làm việc củathiết bị, nó
gây ramột hiệu ứng nhiệt hoặc mức độ huỷ hoại cách điện củathiết
bị đúng nhưcông suất thực tế đã gây racho thiết bị. Công suất tính
toán được dùng trong thiết kế cung cấp điện.
2. Các đặc trưng của phu ̣ ̣ tải điện
2.3. Các hệ ̣ số ́ phụ ̣ tải
• Hệ ̣số ́nhu cầu Knc: thường được đặt rađối với các phụ ̣
tải lớn
• Đối với 1 phụ ̣tải
Vì Ptt ≤ Pđm nên Knc ≤ 1
• Đối với một nhóm phụ ̣tải
2. Các đặc trưng của phu ̣ ̣ tải điện
2.3. Các hệ ̣ số ́ phụ ̣ tải
• Hệ ̣số ́sử ̉dụng Ksd: thường được đặt rađối với từng
thiết bị hoặc nhóm thiết bị.
• Đối với 1 phụ tạ̉ i:
Vì Pt ≤ Pđm nên Ksd ≤ 1
• Đối với một nhóm phụ tạ̉ i:
52. Các đặc trưng của phu ̣ ̣ tải điện
2.3. Các hệ ̣ số ́ phụ ̣ tải
• Hệ ̣số ́đóng điện Kđ: thường được đặt racho từng thiêt
bị riêng biệt hoặc từng nhóm thiết bị.
Trong đó́:
tđ: thời gian đóng điện vào thiết bị
tck: Chu kỳ ̀thời gian khảo sát
t0: thời gian thiết bị vân hành không tải
tlv: thời gian thiết bị vận hành có tải
2. Các đặc trưng của phu ̣ ̣ tải điện
2.3. Các hệ ̣ số ́ phụ ̣ tải
• Hệ ̣số ́tải Kt: Hệ số biểu thị mức độ mang tải của phụ tải
khi làm việc và thường được đặt racho từng thiêt bị riêng
biệt hoặc từng nhóm thiết bị.
• Đối với từng thiết bị, có thể suy Kt từ Ksd và Kđ như sau:
Trong đó́:
Ptb-đóng: Công suất trung bình trong thời gian đóng
At : Điện năng tiêu thụ của phụ tải trong tck
2. Các đặc trưng của phu ̣ ̣ tải điện
2.3. Các hệ ̣ số ́ phụ ̣ tải
• Hệ ̣số ́cực đại Kmax: thường được đặt ứng với ca làm việc
có phụ ̣tải lớn nhất.
• Hệ ̣số ́đồng thời Kđt: đặc trưng cho mức độ ̣sử ̉dụng điện
đồng thời củacác phụ ̣tải.
3. Các phương pháp xác định phụ ̣ tải tính toán
• Mục đích: Xác định phụ̣ tải tính toán dùng cho thiết
kế́, lựachọn thiết bị.
• Phụ̣ tải tính toán là đối tượng cần được xác định để
làm cơsở cho việc thiết kế hệ thống điện.
M M
Lưới phân
phối
Máy biến
áp phân
phối
Tu ̉ phân
phối
Thiết bị
2
1
3
Hạ áp
Trung áp
Đ
ư
ờ
n
g
n
h
án
h
Các vị trí thường dùng đê ̉ ̉xác định phụ ̣tảitính toán
3. Các phương pháp xác định phụ ̣ tải tính toán
Phương pháp 1
• Xác định phụ ̣tảitính toán theo Pđặt và ̀Knc
• Với1 phụ ̣tải:
• Vớinhiều phụ ̣tải
Phạm viáp dụng:
đơn giản tuy
nhiên kết quả
không chính xác,
thường được
dùng trong tính
toán sơbộ̣
3. Các phương pháp xác định phụ ̣ tải tính toán
Phương pháp 1
• Ví dụ mẫu:
Xác định PTTT của phân xưởng đúc có công suất đặt là Pđặt = 1800kW.
63. Các phương pháp xác định phụ ̣ tải tính toán
Phương pháp 2
• Xác định phụ ̣tảitính toán theo Ptb và ̀Kmax
Phạm viáp dụng:
có xét đến độ̣ lớn
và̀ chế́ độ̣ làm
việc của từng
thiết bị nên kết
quả khá́ chính
xác.nhq: Số ́thiết bị làm viêc hiệu quả
Cho kết quả chính xác nếu n ≤ 5. Nếu nhóm có
nhiều thiết bị và chế độ làm việc khác nhau thì
không chính xác.
3. Các phương pháp xác định phụ ̣ tải tính toán
Phương pháp 2
• Xác định nhq
Trường hợp 1
3. Các phương pháp xác định phụ ̣ tải tính toán
Phương pháp 2
Ví dụ 2.3: Vẫn như ví dụ 2.2 trên nhưng bổ sung thêm
5 thiết bị 2kW nữa.
Giải:
Trước khi kiểm tra m và Ksd, tính
Pđmnhóm = 10.20+10.15+5.10+10.8+5.2 = 490kW
Tuy nhiên 5 thiết bị 2kW có tổng công suất chỉ là
10kW≈2%Pđmnhóm. Vậy khi tính nhq thì bỏ qua 5 thiết bị
này và vẫn coi n = 35 thiết bị.
3. Các phương pháp xác định phụ ̣ tải tính toán
Phương pháp 2
• Xác định nhq
• Trường hợp 2
3. Các phương pháp xác định phụ ̣ tải tính toán
Phương pháp 2
Ví dụ 2.4: Vẫn như ví dụ 2.2 trên, nhưng bổ sung thêm
20 thiết bị 2kW nữa và Ksd = 0,35.
Giải:
Đầu tiên kiểm tra:
Pđmnhóm = 10.20+10.15+5.10+10.8+20.2 = 520kW
nhq = n = 10 + 10 + 5 + 10 + 20 = 55 thiết bị
Kiểm tra điều kiện Ksd=0,35>0,2; m=20/2=10>3. Do đó
ta có:
2.(10.20 10.15 5.10 10.8 20.2) 52 55
20hq
n n
+ + + +
= = < =
3. Các phương pháp xác định phụ ̣ tải tính toán
Phương pháp 2
• Xác định nhq
• Trường hợp còn lại:
• Bước 1: Tính n1 và ̀P1 là thiết bị có công suất
lớn hơn ½ Pđm max
• Bước 2: Tính n* =n1/n và ̀P* = P1/P
• Bước 3: Xác định nhq*
• Bước 4: nhq = nhq* x n
73. Các phương pháp xác định phụ ̣ tải tính toán
Phương pháp 2
Ví dụ 2.5: Vẫn như ví dụ 2.4 trên, nhưng Ksd = 0,16.
Giải:
Bảng tra k---max chỉ tra được với 4 ≤ nhq ≤ 300, các trường hợp còn
lại có thể được tính toán một cách gần đúng như sau:
- Nếu nhq < 4 và n ≤ 3 thì:
3. Các phương pháp xác định phụ ̣ tải tính toán
Phương pháp 2
n
tt dmi
i=1
P = P∑
n
tt ti dmi
i=1
P = k .P∑- Nếu nhq 3 thì:
Trong đó kti : Hệ số tải của thiết bị i.
Khi không có số liệu chính xác về kti thì có thể lấy gần đúng như sau:
+ kt = 0,9 đối với thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn.
+ kt = 0,75 đối với thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại.
- Nếu nhq > 300 và ksd <0,5 thì kmax được lấy ứng với nhq = 300.
- Nếu nhq > 300 và ksd ≥ 0,5 thì:
Ptt = 1,05.ksd.Pđm
- Nếu thiết bị có đồ thị phụ tải bằng phẳng (các máy bơm, quạt nén
khí) thì kmax = 1
3. Các phương pháp xác định phụ ̣ tải tính toán
Phương pháp 3
• Xác định phụ ̣tảitính toán theo hệ số đồng thời: Do
tính chất ngẫu nhiên của nhu cầu sử dụng điện nên tại một
thời điểm, không phái tất cả các thiết bị dùng điện đều
được đóng điện.
Phạm vi áp dụng: Phương pháp này dung để xác định phụ tải
tính toán tại các nút nhiều phụ tải như TBA các phân xưởng có
công suất lớn, TBA trung gian cấp cho các nhà máy, các khu
công nghiệp
Ptt-nhom =Kdt Ptti
i=1
n
∑
3. Các phương pháp xác định phụ ̣ tải tính toán
Phương pháp 4
• Xác định phụ ̣tảitính toán theo suất phụ ̣tảitrên một
đơn vị diện tích:
Trong đó́:
p0 - Suất phụ ̣tảitrên một đơn vị diện tích sản xuất (kW/m2)
F - Diện tích sản xuất (m2)
Phạm vi áp dụng: tính toán sơ bộ ̣đốivới
các phụ ̣tải có mật độ ̣tương đốiđều trên
diện tích sử ̉dụng. Đặc biệt tích toán phụ ̣
tảichiếu sáng
3. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán
Biểu đồ phụ tải
• Tâm phụ tải:
Trong đó́:
x0, y0, z0 - Tọa độ của tâm phụ tải
xi, yi, zi - Tọa độ của phụ tải I
Chú ý: Trong thiết kế, cho phép bỏ qua tọa độ z khi khoảng các chiều
dài giữa các phụ tải ≥ 1,5 độ cao h của phụ tải.
n
i i
i=1
0 n
i
i=1
S .x
x =
S
∑
∑
n
i i
i=1
0 n
i
i=1
S .y
y =
S
∑
∑
n
i i
i=1
0 n
i
i=1
S .z
z =
S
∑
∑
3. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán
Biểu đồ phụ tải
• Biểu đồ phụ tải: Là một vòng tròn có tâm trùng với tâm
phụ tải, có diện tích tỉ lệ với công suất phụ tải.
Trong đó́:
m - Tỉ lệ xích (kVA/cm2)
r - Bán kính vòng tròn phụ tải
Góc tỉ lệ công suất của thành phần phụ tải i tương ứng
Stt = m.π.r2 =>
ttSr =
m.π
i
i
tt
360.S
α =
S
xi, yi
ri
αi
Hình 2.10
Phụ tải chiếu sáng
Phụ tải động lực
STT của phụ tải
Phụ tải tính toán
84. Dự báo phụ tải điện
Trong thực tế, phụ tải không ngừng phát triển nên việc dự
báo đúng đắn sự phát triển của phụ tải là nhiệm vụ rất quan
trọng đối với người làm quy hoạch và thiết kế.
Có 3 loại dự báo sau:
- Dự báo ngắn hạn, từ 1 đến 2 năm. Loại dự báo này yêu cầu
độ chính xác cao, cho phép sai số 5÷10% và được dùng trong
thiết kế.
- Dự báo tầm vừa, từ 5÷10 năm, dùng chủ yếu cho công tác
quy hoạch, sai số cho phép từ 10÷20%.
- Dự báo tầm xa, từ 10÷20 năm, thường chỉ mang tính chiến
lược, chỉ nêu lên phương hướng phát triển chủ yếu.
4. Dự báo phụ tải điện
Phương pháp dự báo phụ tải điện thông dụng
Phương pháp hệ số vượt trước: Tỷ số giữa nhịp độ phát triển năng
lượng với nhịp độ phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân (thường lấy
5 – 10 năm). Xác định hệ số vượt trước, từ đó xác định được điện năng ở
năm dự báo, phụ thuộc: xu hướng sử dụng điện, tiến bộ KHKT Phương
pháp hệ số vượt trước chỉ nêu lên được xu thế phát triển trong tương lai
với mức độ chính xác không cao lắm.
Phương pháp tính trực tiếp: Xác định nhu cầu điện năng của năm dự
báo dựa trên tổng sản lượng của các ngành kinh tế năm đó và suất tiêu
hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm. Phương pháp này cho ta kết quả
chính xác với điều kiện nền kinh tế phát triển có kế hoạch và ổn định.
Phương pháp này thường dùng cho các dự báo ngắn hạn khi biết tương
đối rõ các yếu tố của dự báo.
4. Dự báo phụ tải điện
Phương pháp dự báo phụ tải điện thông dụng
Phương pháp ngoại suy theo thời gian: nghiên cứu sự diễn biến
của nhu cầu điện năng trong quãng thời gian quá khứ tương đối ổn định,
tìm ra quy luật phát triển của nó rồi kéo dài sự phát triển đó cho tương lai.
Phương pháp tương quan: lập quan hệ giữa tổng nhu cầu điện năng
với các chỉ số của nền kinh tế quốc dân như tổng sản lượng của một
ngành (ví dụ công nghiệp...) từ số liệu trong quá khứ. Từ đó nếu có dự
báo của tổng sản lượng ngành đó thì sẽ suy ra nhu cầu điện năng cho
năm dự báo.
Phương pháp đối chiếu: Phương pháp này so sánh đối chiếu với sự
phát triển nhu cầu điện năng của các nước có hoàn cảnh tương tự.
Phương pháp này đơn giản và thích hợp cho dự báo ngắn hạn.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_he_thong_cung_cap_dien_chuong_2_phu_tai_dien_le_vi.pdf