Bài giảng Hệ viền

Phức hợp hạnh nhân • Chức năng tổng quát của thể hạnh nhân:  Vùng ý thức về hành vi, hoạt động một cách bán ý thức  Phát luồng xung động đến hệ viền cho biết tình trạng hiện tại của cá thể trong liên hệ với môi trường xung quan và tư duy.  Hạnh nhân giúp hành vi con người thích hợp hơn với hoàn cảnh Vỏ não viền Liên lạc 2 chiều vỏ não mới – hệ viền  Vùng chuyển tiếp Vùng liên hợp của não để điều hòa hành vi Tóm lại: - Làm trung gian liên hợp giữ nhiệm vụ của phần não còn lại và các cấu trúc hệ viền dưới vỏ để điều hòa hành vi

pdf44 trang | Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 23 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hệ viền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỆ VIỀN (LIMBIC) Bộ phận điều khiển hành vi và động lực thúc đẩy của não bộ Tổ 33, 36 Y14F Sơ lược • Là 1 nhóm các cấu trúc bao quanh thân não ở động vật có vú • Bao gồm toàn bộ khu vực thần kinh điều hòa hành vi, cảm xúc, động lực thúc đẩy các hoạt động cần thiết cho sự sinh tồn của sinh vật. Thành phần Thành phần trong VỎ NÃO Thành phần trong NÃO TRUNG GIAN Vỏ não viền (thùy limbic) Hồi đai (phần sau thùy Limbic) Hồi cạnh hải mã Hồi hải mã Nhóm nhân đồi thị trước Vùng dưới đồi Hạch hạnh nhân Thành phần Vỏ não viền • Cấu tạo hầu hết bằng vỏ não cổ • Kết nối 2 chiều: – Hệ viền – Hệ viền – vỏ não mới Vùng hạ đồi: trung tâm hệ viền Vùng hạ đồi: chi phối cảm xúc và động lực Vùng bên của dưới đồi Nhân bụng giữa Vùng mỏng quanh và sát não thất III • Khát và thèm ăn • Hiếu động, GIẬN DỮ, TẤN CÔNG • No • Trầm tính • Lo sợ như bị phạt • Tăng hoạt động sinh dục Giảm uống, bỏ ăn Thụ động Ăn uống quá nhiều Hiếu động Hung bạo giận dữ Phần trước & sau nhất của vùng dưới đồi Vùng đường giữa vùng trước thị • Sợ hãi • Giận dữ • Khuynh hướng muốn bỏ chạy Trung tâm thưởng • Thí nghiệm: – Điện cực kích thích: vị trí khác nhau ở não – Cần điều khiển: ấn cần  điện VÀO điện cực kích thích Trung tâm thưởng • Kết quả: – Có những vị trí con vật thích thú  ấn cần 10 000 lần/giờ, bỏ ăn Trung tâm thưởng • Vùng dưới đồi – Nhân bên – Nhân bụng giữa • Vùng vách • Vài vùng ở đồi thị • Hạch nền • Vùng trần não giữa Con vật dễ bảo, bình thản Trung tâm thưởng: nghiện? Nicotine: kích thích trực tiếp neuron dopamin đến nhân Accumbens Amphetamines: ức chế tái hấp thu Dopamine trong nhân Accumbens Rượu: ức chế neuron GABA ức chế nhân bụng giữa Trung tâm phạt • Thí nghiệm: – Điện cực kích thích: các vị trí khác nhau ở não – Cần điều khiển: ấn cần  điện BỊ NGẮT khỏi điện cực kích thích Trung tâm phạt • Kết quả: – Có những vị trí làm con vật khó chịu, đau đớn  ấn cần mãi để ngắt dòng điện, kích thích lâu hơn 24 giờ làm con vật bệnh và chết Trung tâm phạt • Chất xám quanh não thất – kênh Sylvius não giữa – vùng quanh não thất dưới đồi và đồi thị • Vài chỗ phức hợp hạnh nhân, hồi hải mã Có khả năng ức chế trung tâm thưởng hoàn toàn Trung tâm phạt • Kích thích MẠNH các trung tâm phạt (*vùng quanh não thất ở vùng dưới đồi), con vật giận dữ – Tư thế phòng thủ – Mở to mắt, dãn đồng tử – Chọc giận -> tấn công Kiểm soát giận dữ Nhân bụng giữa vùng dưới đồi Hồi đai trước Hồi dưới thể chai trước Hạnh nhân Hồi hải mã Vỏ não trán trước Vùng vỏ não trán trước • Quan trọng trong trải nghiệm cảm xúc • Ảnh hưởng tính cách, khí chất và hoạt động quyết định Phineas Gage • 1848 • Tổn thương phần lớn thùy trán • MFB (Medial forebrain bundle): vòng thưởng • PVS (periventricular system): vòng phạt • BAS (Behaviorial approach system): hệ thống hướng hành vi • BIS (Behaviorial inhibitory system): hệ thống chặn hành vi Thưởng và phạt: thích nghi để tồn tại Hồi hải mã (Hippocampus) Liên hệ gián tiếp với vỏ não, hệ viền( phức hợp hạnh nhân, vùng dưới đồi, vùng vách, thể vú) hầu hết cảm giác nào cũng hoạt hóa ít nhất 1 phần của HHM Vòng Papez (James Papez - 1937) Cơ sở cấu trúc chức năng của hoạt động cảm xúc  Trí nhớ Chức năng Hồi Hải Mã  Cơ chế TK then chốt quyết định tầm quan trọng của tín hiệu cảm giác đi vào củng cố trí nhớ dài hạn (học tập)  Khả năng định hướng trong không gian John O'Keefe người đặt nền tảng cho nghiên cứu bản đồ sinh học phân tử cấu trúc thần kinh. Ông nhận một nửa giải Nobel Y học 2014. Hai vợ chồng Edward I. Moser và Mary-Britt Moser tiếp nối và hoàn thiện những gì mà John O'Keefe đã đặt những viên gạch đầu tiên. Họ cùng chia nhau 1/2 giải Nobel Y học 2014 Tế bào định vị - place cell - và Tế bào lưới - grid cell - tạo ra một hệ thống bản đồ như 1 cái GPS bên trong não cho chúng ta ghi nhận và nhớ để sau này cần đến mà sử dụng Kích thích Hồi Hải Mã  giận dữ, thụ động và cường sinh dục  chỉ có ba lớp tế bào thần kinh  rất dễ bị kích thích Kích thích điện yếu Động kinh cục bộ  Ảo giác không thể ức chế dù ko mất ý thức • “Nhớ cũ, quên mới” • Short-term and long-term memory • Declarative memory (names, dates, facts,) and procedural memory (riding bike, signing name) Brenda Milner (1918) Cắt Hồi Hải Mã - Chữa bệnh động kinh - Nhớ cũ, nhưng không thể học mới trí nhớ ngắn hạn (vài giây  1,2 phút) hiện tượng quên về sau - quên về trước (quá khứ gần hiện tại) Phức hợp hạnh nhân (Amygdala) Phức hợp hạnh nhân - Nhiều nhân ( phức hợp nền bên, nhân trung tâm giữa, nhân vỏ) Nhân đáy ngoài phát triển tốt ( ở người)  hành vi ứng xử không có liên hệ tới kích thích mùi - Vị trí: dưới vỏ não của cực trước trong thùy thái dương - liên hệ 2 chiều với vùng dưới đồi và vùng lân cận khác của hệ viền. Nhận tín hiệu TK từ vỏ não viền, vỏ não mới (vùng thị giác, thính giác)  cửa số Gửi tín hiệu tới: trở về cùng vùng vỏ não, vào hồi hải mã, vùng vách, đồi thị, vùng dưới đồi Kích thích phức hợp hạnh nhân • Hiệu quả qua trung gian vùng dưới đồi (HA, nhịp tim, cử động và bài tiết đường TH, đồng tử, dựng long, tiết hormone) • Cử động không tự ý (trương lực cơ, ngẩng lên cúi xuống, quay tròn, rung giật..) • Phản ứng (giận dữ, trốn chạy, bị phạt/ được thưởng, thoải mái) • Hoạt động sinh dục Fear • . Kích thích thị giác/ thính giác Bản năng sống còn Phân tích môi trường (phức tạp) Hội chứng Klüver–Bucy (cắt bỏ 2 bên) khám phá các vật bằng miệng thái quá không biết sợ hãi  giảm tính hiếu chiến, thuần tánh thay đổi thói quen ăn uống. Hoạt động sinh dục rất mạnh, đến độ giao cấu với con vật nhỏ, hay cùng phái, hay động vật khác loài. Hội chứng Klüver–Bucy Phức hợp hạnh nhân • Chức năng tổng quát của thể hạnh nhân:  Vùng ý thức về hành vi, hoạt động một cách bán ý thức  Phát luồng xung động đến hệ viền cho biết tình trạng hiện tại của cá thể trong liên hệ với môi trường xung quan và tư duy.  Hạnh nhân giúp hành vi con người thích hợp hơn với hoàn cảnh. Vỏ não viền Liên lạc 2 chiều vỏ não mới – hệ viền  Vùng chuyển tiếp Vùng liên hợp của não để điều hòa hành vi Cắt bỏ vài vùng của vỏ não viền Vùng vỏ não thái dương trước Hội chứng Kluver- Bucy Vùng vỏ não trán thị sau Mất ngủ, bứt rứt, không thể ngồi yên Vùng hồi đai trước và hồi dưới thể chai Giải phóng những trung tâm giận vùng vách và vùng dưới đồi  dễ giận • Tóm lại: - Làm trung gian liên hợp giữ nhiệm vụ của phần não còn lại và các cấu trúc hệ viền dưới vỏ để điều hòa hành vi Vỏ não viền Vùng vỏ não thái dương trước vị, mùi Hồi cạnh hải mã Liên hợp thính giác phức tạp, ý nghĩ phức tạp từ vùng Wernicke ( thùy TD sau) Vùng hồi đai giữa và sau Liên hợp về cảm giác vận động Tham khảo • 2014-cho-he-thong-dinh-vi-trong-nao-bo- o-nguoi/ • Sách Sinh Lý Y Khoa tập II (GS. Phạm Đình Lựu) • Wikipedia

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_he_vien.pdf
Tài liệu liên quan