Bài giảng Hóa đại cương - Chương 1: Sự phân bố electron trong nguyên tử nhiều e
Dùng để so sánh mức năng lượng giữa các phân lớp
Ví dụ: So sánh mức năng lượng của các phân lớp: 5g, 6p, 7f
5g có (n + l) = 5 + 4 = 9
6p có (n + l) = 6 + 1 = 7
7f có (n + l) = 7 + 3 = 10
Vậy phân lớp 7f có mức năng lượng cao nhất và 6p là thấp nhất
Dùng để dự đoán các phân lớp “giữa” còn thiếu
Ví dụ: Giữa phân lớp 3d và 4d có những phân lớp nào?
Tìm tổng (n +l) của các phân lớp.
3d 4d
Tổng (n + l) = 5 6
Ta không thể điền tổng (n + l ) = 4. Nếu điền 5, ta có các phân lớp 5s, 4p, 3d. Nếu điền 6 ta có các phân lớp: 6s, 5p, 4d nhưng các phân lớp này nằm bên phải vì n = 4 là bé nhất nên loại. Vậy ta chọn điền 5 và 2 phân lớp điền vào giữa là 4p 5s hay 3d4p5s4d
7 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 393 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hóa đại cương - Chương 1: Sự phân bố electron trong nguyên tử nhiều e, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4. Sự phân bố electron trong nguyên tử nhiều e a. Nguyên lý loại trừ Pauli
Ví dụ: Tính số e tối đa ở lớp L?
Lớp L, n = 2 l = 0, m=0
l = 1, m = ±1, m = 0
Vậy tổng số AO trên lớp L = 4, mỗi AO có tối đa 2e nên số e tối đa ở lớp L = 2 x 4 =8
4. Sự phân bố electron trong nguyên tử nhiều e b. Nguyên lý vững bền (quy tắc Klech – kop – xki)
Trong nguyên tử, các e chiếm các AO có mức năng lượng từ thấp đến cao
Năng lượng của các AO trong nguyên tử được xếp theo thứ tự năng lượng như sau:
1s < 2s < 2p < 3s < 3p < 4s 3d < 4p < 5s 4d < 5p < 6s < 4f 5d < 6p
CÁCH LÀM: Lấy tổng (n + l) và xếp theo thứ tự tổng (n + l) tăng dần. Nếu 2 phân lớp có tổng (n + l) bằng nhau thì e sẽ xếp vào phân lớp có n bé hơn.
Phân lớp
1s
2s
2p
3s
3p
3d
4s
4p
4d
4f
5s
5p
(n + l)
4. Sự phân bố electron trong nguyên tử nhiều e b. Nguyên lý vững bền (quy tắc Klech – kop – xki)
Ví dụ 1: Viết cấu hình e của nguyên tử nguyên tố có Z = 15?
1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3
Ví dụ 2: Viết cấu hình e của ion X 3+ biết Z X = 22?
Z X = 22 vậy X có 22 electron.
Cấu hình e của X là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 2
X 3 + tức là nguyên tử bị mất đi 3e.
X 3+ : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 1
4. Sự phân bố electron trong nguyên tử nhiều e b. Nguyên lý vững bền - Ứng dụng
Dùng để so sánh mức năng lượng giữa các phân lớp
Ví dụ: So sánh mức năng lượng của các phân lớp: 5g, 6p, 7f
5g có (n + l) = 5 + 4 = 9
6p có (n + l) = 6 + 1 = 7
7f có (n + l) = 7 + 3 = 10
Vậy phân lớp 7f có mức năng lượng cao nhất và 6p là thấp nhất
Dùng để dự đoán các phân lớp “giữa” còn thiếu
Ví dụ: Giữa phân lớp 3d và 4d có những phân lớp nào?
Tìm tổng (n +l) của các phân lớp.
3d 4d
Tổng (n + l) = 5 6
Ta không thể điền tổng (n + l ) = 4. Nếu điền 5, ta có các phân lớp 5s, 4p, 3d. Nếu điền 6 ta có các phân lớp: 6s, 5p, 4d nhưng các phân lớp này nằm bên phải vì n = 4 là bé nhất nên loại. Vậy ta chọn điền 5 và 2 phân lớp điền vào giữa là 4p 5s hay 3d4p5s4d
4. Sự phân bố electron trong nguyên tử nhiều e c. Quy tắc Hund
Trong một phân lớp chưa đủ số e bão hòa, các e sẽ điền vào các AO sao cho số e độc thân là lớn nhất và song song cùng chiều
Ví dụ: Viết cấu hình e dạng ô của nguyên tố N (Z = 7)
N: 1s 2 2s 2 2p 3
BÀI TẬP
BT1: Sắp xếp các phân lớp dưới đây theo thứ tự năng lượng tăng dần: 7d, 9s, 6f, 8s, 5g
BT2 : Electron cuối cùng đang điền vào phân lớp trong nguyên tử S (Z = 16) có bộ các số lượng tử:
n = 3, l = 2, m = 0, ms = ½
n = 2, l = 1, m = 1, ms = -1/2
n = 3, l = 1, m = -1, ms = -1/2
n = 3, l = 0, m = 0, ms = -1/2
BT3: Có bao nhiêu bộ trị số có thể có ứng với 2e trong phân lớp 3d?
BT4: Cấu hình electron của ion Cu 2+ (Z = 29) là:
1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 9
1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 3d 10
1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 7
1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 0 3d 9
BT5: Số electron độc thân trong nguyên tử nguyên tố Fe ( Z = 26) và Se (Z = 34) là bao nhiêu?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_hoa_dai_cuong_chuong_1_su_phan_bo_electron_trong_n.pptx