Bài giảng Hóa hữu cơ - Chương 1: Các khái niệm cơ bản và các phương pháp nghiên cứu cơ bản trong hóa học hữu cơ
+ Phản ứng cộng electrophil (ký hiệu AE): tác nhân electrophil tấn công trước. + Phản ứng cộng nucleophil (ký hiệu AN) tác nhân nucleophil tấn công trước. + Phản ứng cộng gốc tự do (ký hiệu AR) tác nhân gốc tự do tấn công trước. * Để chính xác hơn còn thêm các con số chỉ bậc động học của phản ứng. Ví dụ: - SN1 phản ứng thế nucleophil đơn phân tử - SN2 phản ứng thế nucleophil lưỡng phân tử - E1 phản ứng tách đơn phân tử - E2 phản ứng tách lưỡng phân tửNội dung cần nhớ 1. Phân loại phản ứng theo 3 cách: •Theo đặc điểm biến đổi liên kết; •Theo số phân tử tham gia vào giai đoạn quyết định tốc độ phản ứng; •Theo hướng phản ứng 2. Cơ chế phản ứng - Từ tác nhân phản ứng có thể dự đoán cơ chế phản ứng.
29 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 07/01/2022 | Lượt xem: 551 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hóa hữu cơ - Chương 1: Các khái niệm cơ bản và các phương pháp nghiên cứu cơ bản trong hóa học hữu cơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
TRONG HÓA HỌC HỮU CƠ
2
KHÁI NIỆM VỀ TÁC NHÂN PHẢN ỨNG
1. Các kiểu gẫy liên kết hoá học trong
quá trình phản ứng
2. Các loại tác nhân phản ứng
KHÁI NIỆM VỀ TÁC NHÂN PHẢN ỨNG
1. Các kiểu gẫy liên kết hoá học trong
quá trình phản ứng
Phản ứng hoá học của các hợp chất hữu cơ (còn gọi
là phản ứng hữu cơ, organic reaction) được căn cứ
vào sự biến đổi các liên kết trong phân tử ở mức độ
phá vỡ liên kết cũ và hình thành liên kết mới dưới tác
dụng của các điều kiện và tác nhân phản ứng.
Trong quá trình phản ứng thì liên kết cũ (A-B) bị bẻ gãy
và hình thành liên kết mới (A-C).
Xét phản ứng: A - B + C = A - C + B'
1. Các kiểu gãy liên kết hoá học trong quá trình phản ứng
Việc bẻ gẫy liên kết hoá học có thể diễn ra
theo hai cách:
Gốc tự do là tiểu phân trung gian, thường không bền và có
thời gian sống ngắn
Xét phản ứng: A - B + C = A - C + B'
Phân cắt đồng ly: gãy liên kết A-B tạo thành hai gốc
tự do A, B
A : B A. B.+ (1)
Sự đứt liên kết theo kiểu đồng ly thường là đứt liên kết cộng hóa trị đối xứng
1. Các kiểu gãy liên kết hoá học trong quá trình phản ứng
Việc bẻ gẫy liên kết hoá học có thể diễn ra
theo hai cách:
Phân cắt đồng ly: gãy liên kết A-B tạo thành hai gốc tự do A, B
Phân cắt dị ly: gãy liên kết A-B tạo thành ion âm và
ion dương.
Sự đứt liên kết theo kiểu dị ly thường là đứt liên kết cộng hóa trị không đối xứng
(2)A : B + B−A+
(3)A : B + B+A−
2. Các loại tác nhân phản ứng
Sự phá vỡ liên kết cũ (A-B) và hình thành liên kết mới (A-C)
tạo sản phẩm phản ứng:
Nếu liên kết A-B gãy theo kiểu đồng ly (1) thì để hình
thành liên kết mới C phải là tác nhân gốc tự do.
Xét phản ứng: A - B + C = A - C + B'
A : B A. B.+ (1)
Tác nhân gốc tự do (R) là nguyên tử hay
nhóm nguyên tử trung hoà về điện và có
một electron lẻ (electron độc thân)
Ví dụ: Cl, Br, R
Tác nhân gốc tự do tấn công vào vị trí có chỉ số hoá trị tự do cao nhất.
2. Các loại tác nhân phản ứng
Nếu liên kết A-B gãy theo kiểu dị ly (2) thì để hình thành
liên kết mới C phải là tác nhân dư electron (Tác nhân
nucleophil - tác nhân ái hạt nhân)
Xét phản ứng: A - B + C = A - C + B'
Tác nhân nucleophil (Nu-) là nguyên tử hay
nhóm nguyên tử mang điện tích âm (anion)
hoặc mang cặp electron không chia.
(2)A : B + B−A+
Tác nhân nucleophyl tấn công vào nơi tập trung điện tích (+) lớn nhất trong phân tử.
- Các anion: Cl-, C2H5O
-, NH2
-.
- Phân tử trung hòa có chứa cặp electron
không chia:
- Phân tử có chứa electron p linh động:
2. Các loại tác nhân phản ứng
Nếu liên kết A-B gãy theo kiểu dị ly (2) thì để hình thành liên kết mới C phải là tác nhân dư
electron (Tác nhân nucleophil - tác nhân ái hạt nhân)
Xét phản ứng: A - B + C = A - C + B'
Tác nhân nucleophil (Nu-) là nguyên tử hay nhóm nguyên tử mang điện tích
âm hoặc mang cặp electron không chia.
Ví dụ:
(2)A : B + B−A+
, , NH3
:
HOH:
:
ROH
:
:
2. Các loại tác nhân phản ứng
Nếu liên kết A-B gãy theo kiểu dị ly (3) thì để hình thành
liên kết mới C phải là tác nhân thiếu electron (Tác nhân
electrophil - tác nhân ái điện tử)
Xét phản ứng: A - B + C = A - C + B'
Tác nhân electrophil (E) là nguyên tử hay
nhóm nguyên tử mang điện tích dương
(catioin) hoặc thiếu một cặp electron
không chia
(3)A : B + B+A−
Tác nhân electrophil tấn công vào nơi tập trung điện tích (-) lớn nhất
trong phân tử
2. Các loại tác nhân phản ứng
Nếu liên kết A-B gãy theo kiểu dị ly (3) thì để hình thành liên kết mới C phải là tác
nhân thiếu electron (Tác nhân electrophil - tác nhân ái điện tử)
Xét phản ứng: A - B + C = A - C + B'
Tác nhân electrophil (E) là nguyên tử hay nhóm nguyên tử mang
điện tích dương (catioin) hoặc thiếu một cặp electron không chia
(3)A : B + B+A−
- Các ion dương hay cation: NO2
+, CH3
+,
SO3H
+, H+
- Phân tử có các nguyên tử còn chứa các
orbital trống: AlCl3, BF3, SO3,...
Ví dụ:
Nếu xác định được tác nhân phản ứng sẽ biết được phản ứng thuộc loại nào
NỘI DUNG CẦN NHỚ
VỀ TÁC NHÂN PHẢN ỨNG
1. Các kiểu gẫy liên kết hoá học trong
quá trình phản ứng:
- Phân cắt đồng ly
- Phân cắt dị ly
2. Các loại tác nhân phản ứng:
- Tác nhân gốc tự do (R)
- Tác nhân nucleophil (Nu-)
- Tác nhân electrophil (E)
KHÁI NIỆM VỀ CƠ CHẾ PHẢN ỨNG
1. Phân loại phản ứng hữu cơ
2. Cơ chế phản ứng hữu cơ
KHÁI NIỆM VỀ CƠ CHẾ PHẢN ỨNG
1. Phân loại phản ứng hữu cơ
Phân loại theo 3 cách:
1.Theo đặc điểm biến đổi liên kết;
2. Theo số phân tử tham gia vào giai đoạn quyết
định tốc độ phản ứng;
3. Theo hướng phản ứng.
1. Phân loại phản ứng hữu cơ
❖ Theo đặc điểm biến đổi liên kết:
- Nếu gãy đồng ly: phản ứng đồng ly hay phản ứng gốc tự do.
- Nếu gãy dị ly: phản ứng dị ly hay phản ứng ion.
❖ Theo số phân tử tham gia vào giai đoạn quyết định tốc
độ phản ứng:
- Nếu có một phân tử tham gia: phản ứng đơn phân tử.
- Nếu có hai phân tử tham gia: phản ứng lưỡng phân tử.
- Nếu có nhiều phân tử tham gia: phản ứng đa phân tử.
1. Phân loại phản ứng hữu cơ
❖ Phân loại phản ứng theo hướng của phản ứng.
- Phản ứng thế.
- Phản ứng cộng.
- Phản ứng tách loại.
- Phản ứng chuyển vị.
- Phản ứng oxy hóa-khử.
1. Phân loại phản ứng hữu cơ
❖ Theo hướng phản ứng:
- Phản ứng thế (ký hiệu S; Subtitution): là phản ứng
trong đó một nguyên tử hay nhóm nguyên tử bị thay thế
bởi một nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác.
Ví dụ:
Phản ứng thế clo vào metan dưới tác dụng của ánh sáng
CH4 + Cl2 + HClCH3 Cl
h
MetylcloruaMetan
1. Phân loại phản ứng hữu cơ
Tùy theo loại tác nhân thế mà chia thành:
+ Phản ứng thế electrophil (ký hiệu SE)
T¸c nh©n
electrophil
X++Y++R X R Y
+ Phản ứng thế nucleophil (ký hiệu SN)
T¸c nh©n
nucleophil
X-+Y−+R X R Y (hoÆc X ):(hoÆc Y ):
+ Phản ứng thế gốc tự do (ký hiệu SR)
T¸c nh©n
gèc tù do
X
.
+Y
.
+R X R Y
1. Phân loại phản ứng hữu cơ
- Phản ứng cộng (ký hiệu A; Addition): là phản ứng trong đó
hai hay nhiều phân tử kết hợp với nhau thành phân tử mới.
1,2-DicloetanEtylen
+ Cl2CH2 CH2 CH2 ClCl CH2
Tùy theo bản chất của tác nhân tấn công ở giai đoạn
quyết định của phản ứng mà chia thành:
+ Phản ứng cộng electrophil (ký hiệu AE)
+ Phản ứng cộng nucleophil (ký hiệu AN)
+ Phản ứng cộng gốc tự do (ký hiệu AR)
Ví dụ: Phản ứng cộng clo vào nối đôi của etylen
1. Phân loại phản ứng hữu cơ
Phản ứng tách loại (ký hiệu E; Elimination): là
phản ứng trong đó hai nguyên tử hay nhóm
nguyên tử bị tách ra khỏi phân tử để tạo thành
liên kết bội.
+C = CC – C
H OH
HOHH2SO4
1700C
Ví dụ: Phản ứng dehydrat hóa etanol ở 170oC
1. Phân loại phản ứng hữu cơ
- Phản ứng chuyển vị (Rearrangement): là phản
ứng trong đó có sự chuyển chỗ của một nguyên
tử hay nhóm nguyên tử nào đó trong phân tử.
Ví dụ: Phản ứng chuyển vị n-pentan thành iso-pentan
n-Pentan
to
xt
CH3 CH
CH3
CH2 CH3
iso-Pentan
CH3 CH2 CH2 CH2 CH3
A – B A – B
R R
1. Phân loại phản ứng hữu cơ
- Phản ứng oxy hóa-khử (Oxidation-Reduction
reaction). là phản ứng hữu cơ trong đó có sự thay
đổi số oxy hóa ở phân tử hợp chất hữu cơ.
t
o
H2SO4
Toluen Kalibenzoat
+ + + KOH + H2O
+7
2KMnO4
-3
C6H5CH3
+3
C6H5COOK
+4
2MnO2
Ví dụ:
- Phản ứng oxy hóa toluene:
Cách tính số oxy hóa cho mỗi nguyên tử cũng tuân theo quy
tắc như đối với các hợp chất vô cơ.
KHÁI NIỆM VỀ CƠ CHẾ PHẢN ỨNG
2. Cơ chế phản ứng hữu cơ
Phương trình phản ứng chỉ cho biết trạng thái đầu và cuối
của hệ, nhưng không cho biết quá trình phản ứng hoá học
xảy ra như thế nào, nói cách khác phản ứng hoá học xảy ra
theo cơ chế nào?
Ví dụ phản ứng: CH4 + Cl2 = CH3Cl + HCl
Cơ chế phản ứng là con đường chi tiết
mà hệ chất đầu đi qua để tạo ra sản phẩm
Cơ chế phản ứng cho biết quá trình bẻ gãy liên kết cũ, tạo
thành liên kết mới và toàn bộ trạng thái của hệ được hình
thành như thế nào trong quá trình phản ứng. Trong đó giai
đoạn có tốc độ chậm quan trọng nhất - sẽ quyết định tốc
độ và cơ chế phản ứng.
KHÁI NIỆM VỀ CƠ CHẾ PHẢN ỨNG
2. Cơ chế phản ứng hữu cơ
Cơ chế phản ứng cho biết quá trình bẻ gãy liên kết cũ, tạo thành liên kết mới và toàn
bộ trạng thái của hệ được hình thành như thế nào trong quá trình phản ứng
Có 2 loại cơ chế phản ứng:
1) Cơ chế xảy ra do sự gãy liên kết theo kiểu dị ly của
phân tử tham gia phản ứng
(3)
Ph©n tö
tham gia
ph¶n øng
T¸c nh©n
ph¶n øng
electrophil
+R X: Y+ X++R Y:
(2)
Ph©n tö
tham gia
ph¶n øng
T¸c nh©n
ph¶n øng
nucleophil
+ X−+ (hoÆc X ):R X: R Y:Y− (hoÆc Y ):
KHÁI NIỆM VỀ CƠ CHẾ PHẢN ỨNG
2. Cơ chế phản ứng hữu cơ
Cơ chế phản ứng cho biết quá trình bẻ gãy liên kết cũ, tạo thành liên kết mới và toàn
bộ trạng thái của hệ được hình thành như thế nào trong quá trình phản ứng
Có 2 loại cơ chế phản ứng:
1) Cơ chế xảy ra do sự gãy liên kết theo kiểu dị ly của
phân tử tham gia phản ứng
CH3 Cl : + +OH− CH3 OH : Cl−
Metyl clorua
(ChÊt ph¶n øng)
Metanol
(S¶n phÈm)
T¸c nh©n
nucleophil
Ví dụ:
KHÁI NIỆM VỀ CƠ CHẾ PHẢN ỨNG
2. Cơ chế phản ứng hữu cơ
Có 2 loại cơ chế phản ứng:
2) Cơ chế xảy ra do sự gãy liên kết theo kiểu đồng ly
của phân tử tham gia phản ứng
X
.
+Y
.
+R : X R : Y
Ph©n tö
tham gia
ph¶n øng
T¸c nh©n
ph¶n øng
gèc tù do
(1)
Ví dụ:
CH3 H : + Cl
. CH3
.
+ H Cl :
1) Cơ chế xảy ra do sự gãy liên kết theo kiểu dị ly của phân tử tham gia phản
ứng
Để dễ xác định cơ chế và tùy theo loại bản chất của
tác nhân tấn công ở giai đoạn quyết định của phản
ứng mà chia thành:
+ Phản ứng thế electrophil (ký hiệu SE)
T¸c nh©n
electrophil
X++Y++R X R Y
+ Phản ứng thế nucleophil (ký hiệu SN)
T¸c nh©n
nucleophil
X-+Y−+R X R Y (hoÆc X ):(hoÆc Y ):
+ Phản ứng thế gốc tự do (ký hiệu SR)
T¸c nh©n
gèc tù do
X
.
+Y
.
+R X R Y
+ Phản ứng cộng electrophil (ký hiệu AE): tác nhân
electrophil tấn công trước.
+ Phản ứng cộng nucleophil (ký hiệu AN) tác nhân
nucleophil tấn công trước.
+ Phản ứng cộng gốc tự do (ký hiệu AR) tác nhân gốc tự
do tấn công trước.
* Để chính xác hơn còn thêm các con số chỉ bậc động
học của phản ứng.
Ví dụ:
- SN1 phản ứng thế nucleophil đơn phân tử
- SN2 phản ứng thế nucleophil lưỡng phân tử
- E1 phản ứng tách đơn phân tử
- E2 phản ứng tách lưỡng phân tử
Nội dung cần nhớ
1. Phân loại phản ứng theo 3 cách:
•Theo đặc điểm biến đổi liên kết;
•Theo số phân tử tham gia vào giai đoạn
quyết định tốc độ phản ứng;
•Theo hướng phản ứng
2. Cơ chế phản ứng
- Từ tác nhân phản ứng có thể dự
đoán cơ chế phản ứng.
29
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_hao_huu_co_chuong_1_cac_khai_niem_co_ban_va_cac_ph.pdf