Bài giảng Hóa vô cơ đại cương - Chương 4: Thuyết Obital phân tử hình thành từ tổ hợp tuyến tính các Obital nguyên tử (Molcao) - Trần Vĩnh Hoàng
Cơng hố trị cĩ cực v khơng cực
?Phân tử cộng hóa trị có cực là do sự phân bố mật độ
electron trong phân tử gần với nguyên tử âm điện hơn
làm cho nguyên tử có độ âm điện lớn tích điện âm và
nguyên tử còn lại tích điện dương.
?Phân tử cộng hoá trị không cực là phân tử tạo thành từ
các nguyên tử cùng một loại nguyên tố (N2 H2 O2 ) hoặc
phân tử có tính đối xứng (CO2 CS2 CCl4 C6H6 )Lưỡng cực và moment lưỡng cực
?Phân tử có cực: xuất hiện lưỡng cực điện gồm hai tâm có
điện tích bằng nhau nhưng trái dấu (?+ ?- ) , cách nhau khoảng
cách l gọi là độ dài lưỡng cực.
?Moment lưỡng cực: là đại lượng vectơ có chiều qui ước từ
cực dương đến cực âm.
? Có độ lớn ? = lx ? Thực tế ? thường đo bằng đơn vị
debye (D)
?Trong hệ thống CGS ? = 10-18 đơn vị tĩnh điện x cm
?Trong hệ thống SI ? = 3.336 x 10-33 Culong-mét (C.m).
?Phân tử cộng hoá trị: ? = 0 ? 4 D. ? càng lớn thì phân tử
càng có cực mạnh.
56 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 06/01/2022 | Lượt xem: 439 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hóa vô cơ đại cương - Chương 4: Thuyết Obital phân tử hình thành từ tổ hợp tuyến tính các Obital nguyên tử (Molcao) - Trần Vĩnh Hoàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
IV. THUYẾT OBITAL PHÂN
TỬ HÌNH THÀNH TỪ TỔ
HỢP TUYẾN TÍNH CÁC
OBITAL NGUYÊN TỬ (MO-
LCAO)
(Thuyết obital phân tử- MO)
IV.1. Cơ sở lý thuyết của phương pháp MO
IV.2. Kết quả của phương pháp MO
IV.3. Áp dụng phương pháp MO cho các
phân tử 2 nguyên tử
IV.4. Một vài thí dụ khác
IV.1. Cơ sở lý thuyết của phương pháp MO
H2
+ ion H ─ H+: 1 electron quay quanh 2 protons
Rrr
e
= V
BA
111
4 0
2
0/
3
0
1
1 arH
sB
Be
a
0/
3
0
1
1 arH
sA
Ae
a
constant = 0
Phương trình sĩng Schrodinger:
0
8
2
2
2
2
2
2
2
2
VE
h
m
zyx
k
i
iiC
1
Quan điểm của phương pháp MO:
Giải phương trình sĩng Schrodinger của
từng e riêng biệt
Phân tử là hệ gồm tổng phương trình sĩng
của các electron và sẽ tồn tại ở trạng thái
cĩ năng lượng cực tiểu
Phân tử là nguyên tử đa nhân. Các e
chuyển động quanh các nhạt nhân.
Các orbital phân tử có thể có 1 tâm, 2
tâm hay nhiều tâm tuỳ thuộc vào số
nguyên tử tham gia tạo thành liên kết
IV..2. Kết quả của phương pháp MO
Nội dung cơ bản của phương pháp MO về liên kết cộng hóa trị
Các orbital phân tử được tạo thành do sự tổ hợp tuyến tính
các orbital nguyên tử (tức do các orbital nguyên tử xen phủ
lẫn nhau).
Nội dung cơ bản của phương pháp MO về liên kết cộng hóa trị
Sự tổ hợp các orbital phân tử từ các orbital nguyên tử chỉ
xảy ra khi có đủ các điều kiện sau:
Các orbital nguyên tử phải gần nhau về mặt năng lượng.
Các orbital nguyên tử phải che phủ nhau đáng kể.
Các orbital nguyên tử phải đối xứng giống nhau đối với
đường liên kết trong phân tử
Khơng tạo liên kết Khơng tạo liên kết Tạo liên kết
Nội dung cơ bản của phương pháp MO về liên kết cộng hóa trị
Trạng thái của e được xác định bằng các MO.
Các orbital phân tử được ký hiệu là , , , ... tuỳ
thuộc vào sự định hướng của chúng đối với trục nối
các hạt nhân nguyên tử.
AO trong ngtử s p d f
MO trong ptử
Số MO tạo thành bằng tổng số AO tham gia tổ hợp
Sự tổ hợp tuyến tính cộng các orbital nguyên tử tạo
thành các orbital phân tử liên kết có năng lượng thấp
hơn các orbital nguyên tử ban đầu. Orbital phân tử
này được gọi là orbital phân tử liên kết. Ký hiệu
chúng là:
1s
,
2s
,
2px
,
2py
,
2pz
...: EMO < EAO
Sự tổ hợp tuyến tính trừ các orbital nguyên tử tạo
thành các orbital phân tử phản liên kết có năng lượng
cao hơn các orbital nguyên tử ban đầu. Các orbital
phân tử này được gọi là orbital phản phân tử liên kết.
Ký hiệu các orbital phân tử phản liên kết là *
1s
, *
2s
,
*
2px
, *
2py
, *
2pz
...: EMO* > EAO
Tổ hợp 2 Orbital nguyên tử
Tổ hợp 2 Orbital nguyên tử s
Phương trình tổng quát:
N[ca(1sa) ± cb (1sb)]
n A.O.’s n M.O.’s
Tổ hợp 2 Orbital nguyên tử p dọc trục liên kết
Tổ hợp 2 Orbital nguyên tử p vuơng gĩc trục liên kết
Tổ hợp 2 Orbital nguyên tử d
Khơng tạo liên kết Khơng tạo liên kết Tạo liên kết
Orbital phân tử khơng liên kết
Các orbital nguyên tử không
tham gia tổ hợp với các orbital
nguyên tử khác khi hình thành
phân tử sẽ được chuyển nguyên
vẹn vào phân tử và được gọi
tên là orbital phân tử không
liên kết.
Các orbital phân tử không liên
kết chỉ có hình dạng và mức
năng lượng hoàn toàn giống với
orbital nguyên tử chuyển thành
nó.
Ký hiệu là 0
2s
, 0
2px
, 0
2py
,
0
2pz
...: EMOo = EAO
Sự phân bố e trên các MO
Về mặt năng lượng các orbital phân tử có thể được sắp
xếp theo trật tự tăng dần nhưng không theo một quy luật
rõ ràng lắm, phụ thuộc nhiều vào sự chênh lệch năng
lượng giữa các orbital nguyên tử tổ hợp thành các orbital
phân tử.
Trong phân tử các electron phân bố trên các orbital phân
tử theo các quy luật giống như trên các orbital nguyên tử
gồm
Nguyên lý vững bền
Nguyên lý Pauli
Quy tắc Hund
Cứ một cặp e phân bố trên MO* cĩ tác dụng đẩy 2 nhân ra xa sẽ
triệt tiêu tác động hút 2 nhân lại gần của một cặp e phân bố trên
MOlk tương ứng
Liên kết sẽ được tạo thành khi tác động hút giữa 2 nhân mạnh
hơn.
Một bậc lk ứng với một cặp e phân bố trên MOlk khơng bị triệt tiêu
Tên của lk được gọi bằng tên của MOlk chứa cặp e khơng bị triệt
tiêu
BLK tăng thì năng lượng liên kết tăng cịn độ dài liên kết giảm
SLK
ee
BLK
lk
2
Bậc liên kết
Mơ tả cấu trúc phân tử gồm các bước
Bước 1: Xét sự tạo thành MO từ các AO
Bước 2: Sắp xếp các MO theo thứ tự năng lượng tăng
dần
Bước 3: Xếp các e vào các MO
Bước 4: Xét các đặc trưng liên kết
IV.3.1. Áp dụng phương pháp MO cho các phân tử 2 nguyên
tử chu kỳ I
Phân tử – H2
+
BLK = 0,5
NLLK = 255 kJ/mol
Phân tử – H2
BLK = 1
NLLK = 458 kJ/mol
Phân tử 2 nguyên tử
Bậc liên kết = ½ [(Số e trên MO) – (Số e trên MO*)]
Liên kết Bậc liên kết
Chiều dài
liên kết
Năng lượng
liên kết
H2
+ 0.5 105 pm 255 kJ/mol
H2 1.0 74 pm 458 kJ/mol
Phân tử – He2
+
BLK = 0,5
NLLK = 251 kJ/mol
Phân tử – He2
BLK = 0
IV.3.2 Áp dụng phương pháp MO cho các phân tử 2 nguyên tử
chu kỳ II
Hai phân tử cùng loại của các nguyên tố chu kỳ II
Phân mức năng lượng của các Orbital phân tử của những
nguyên tố cuối chu kỳ II
Phân mức năng lượng của các Orbital phân tử của những
nguyên tố đầu chu kỳ II
Các phân tử hai nguyên tử khác loại của những nguyên tố
chu kỳ II
Phân tử 2 nguyên tử của các nguyên tố chu kỳ 2- orbital
Orbital nguyên tử hố trị của các nguyên tố chu kỳ II : 2s và 2p
Theo phương dọc trục liên kết: 2 Nguyên tử cĩ 2 AO 2s và 2AO 2pz
zzzz pBpBpApAsBsBsAsA
cccc 22222222
2 AO 2s 2s và 2s*
2AO 2pz 2pz và 2pz*
2s
2s*
2pz
2pz*
Phân tử 2 nguyên tử của các nguyên tố chu kỳ 2- orbital
Phân tử 2 nguyên tử - Năng lượng của AO
Nguyên tố Li Be B C N O F Ne
E
2s–2p(eV) 1,9 2,8 5,7 8,1 11,4 18,9 22,6 26,8
Trật tự năng
lượng các MO
trong phân tử
2 nguyên tử
Các nguyên tố đầu chu kỳ
có sự chênh lệch năng
lượng giữa 2s và 2p ít khác
nhau
Các nguyên tố cuối chu kỳ
có sự chênh lệch năng
lượng giữa 2s và 2p cách
xa nhau
Tổ hợp 2 Orbital nguyên tử 2p
Tổ hợp 2 Orbital
nguyên tử 2p
Chiều dài liên kết phụ thuộc vào số electron trong phân tử hai
nguyên tử
Thêm e vào
orbitals liên kết
Thêm e vào
orbital phản liên kết
Phân tử Li2 – 6electron
Li2 ( 1s)
2 ( *1s)
2 (2s)
2
Triệt tiêu LK
BLK = ½ [(4) – (2)] = 1.0
Phân tử – Be2
BLK = ½ [(4) – (4)] = 0.0
Be2 (1s)
2 u(
1s)
2 ( 2s)
2 (*2s)
2
Triệt tiêu LK Triệt tiêu LK
NLLK = 10 kJ mol-1
Phân tử – B2
Phân tử – O2
Phân tử – F2
Sắp xếp điện tử vào phân tử hai nguyên tử từ các
nguyên tố chu kỳ II
Áp dụng cho cả phân tử và ion AB
Các phân tử hai nguyên tử của các nguyên tố đầu chu kỳ II
MO Li
2
Be
2
B
2
C
2
N
2
N
2
+
Tổng số e 6 8 10 12 14 13
2px
*
2py
*,
2pz
*
2px
2py
,
2pz
2s
*
2s
1s
*
1s
Bậc liên kết 1 0 1 2 3 2,5
Chiều dài lk (A
0
) 2,67 – 1,59 1,24 1,10 1,12
NL liên kết (kJ/mol) 105 – 289 599 940 828
Tính thuận từ nghịch – thuận nghịch nghịch thuận
Các phân tử hai nguyên tử của các nguyên tố cuối chu kỳ II
MO O
2
+
O
2
O
2
–
F
2
F
2
–
Ne
2
Tổng số e 15 16 17 18 19 20
2px
*
2py
*,
2pz
*
2py
,
2pz
2px
2s
*
2s
1s
*
1s
Bậc liên kết 2,5 2 1,5 1 0,5 0
Chiều dài lk (A
0
) 1,12 1,21 1,26 1,41 –
NL liên kết (kJ/mol) 629 494 328 154 –
Tính thuận từ thuận Thuận thuận nghịch thuận –
Các phân tử 2 nguyên tử khác loại của các nguyên tố
chu kỳ 2
Do hai nguyên tử của 2 nguyên tố khác nhau về độ
âm điện nên
AO của nguyên tố dương điện hơn sẽ góp chủ yếu
vào MO phản liên kết
AO của nguyên tố âm điện hơn sẽ góp chủ yếu
vào MO liên kết.
Phân tử HF
Phân tử LiF
Phân tử CO
BLK =3
1lk và 2 lk
tạo nên 3 lk của CO
Phân tử NO
Phân tử ICl
Các phân tử hai nguyên tử khác loại của các nguyên tố chu kỳ 2
MO N
2
CO CN– NO+
Tổng số e 14 14 14 14
2px
*
2py
*,
2pz
*
2px
2py
,
2pz
2s
*
2s
1s
*
1s
Bậc liên kết 3 3 3 3
Chiều dài liên kết (A
0
) 1,10 1,13 1,14 1,06
NL liên kết (kJ/mol) 940 1076 1004 1051
Tính thuận từ nghịch nghịch nghịch nghịch
Trật tự sắp xếp năng lượng của các MO tạo thành
Giống như
Trật tự sắp xếp orbital phân tử của 2 nguyên tử cùng loại
cuối CK 2 nếu cả 2 nguyên tố đều là cuối CK
Trật tự sắp xếp orbital phân tử của 2 ngtử cùng loại đầu
CK 2 nếu
Cả 2 nguyên tố đều là các nguyên tố đầu CK 2
Một trong 2 nguyên tố là nguyên tố đầu CK 2
IV.4. Một vài thí dụ khác
Phân tử H2O
Phân tử NH3
Phân tử CH4
So sánh các thuyết liên kết cơng hố trị
Các mẫu liên kết:
Thuyết Lewis và VSEPR
Thuyết Valence Bond (VB)
Thuyết Molecular Orbital (MO)
Mức độ dễ
sử dụng
Độ chính xác
Mối liên quan giữa bậc liên kết và năng lương
liên kết
Bậc liên kết càng
cao thì năng lượng
liên kết càng cao
Mối liên quan giữa bậc liên kết và chiều dài liên
kết
Bậc liên kết càng
cao thì chiều dài
liên kết càng ngắn
Mối liên quan giữa năng lượng liên kết và chiều
dài liên kết
Năng lượng liên kết
càng cao thì chiều
dài liên kết càng
ngắn
Cơng hố trị cĩ cực và khơng cực
Phân tử cộng hóa trị có cực là do sự phân bố mật độ
electron trong phân tử gần với nguyên tử âm điện hơn
làm cho nguyên tử có độ âm điện lớn tích điện âm và
nguyên tử còn lại tích điện dương.
Phân tử cộng hoá trị không cực là phân tử tạo thành từ
các nguyên tử cùng một loại nguyên tố (N
2
H
2
O
2
) hoặc
phân tử có tính đối xứng (CO
2
CS
2
CCl
4
C
6
H
6
)
Lưỡng cực và moment lưỡng cực
Phân tử có cực: xuất hiện lưỡng cực điện gồm hai tâm có
điện tích bằng nhau nhưng trái dấu (+ - ) , cách nhau khoảng
cách l gọi là độ dài lưỡng cực.
Moment lưỡng cực: là đại lượng vectơ có chiều qui ước từ
cực dương đến cực âm.
Có độ lớn = lx Thực tế thường đo bằng đơn vị
debye (D)
Trong hệ thống CGS = 10-18 đơn vị tĩnh điện x cm
Trong hệ thống SI = 3.336 x 10-33 Culong-mét (C.m).
Phân tử cộng hoá trị: = 0 4 D. càng lớn thì phân tử
càng có cực mạnh.
AO(2) AO(1)
AO(2)
AO(1)
AO(2)
AO(1)
AO(2)
AO(1)
1.7 : Lk ion
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_hoa_vo_co_dai_cuong_chuong_4_thuyet_obital_phan_tu.pdf