Bài giảng Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác. Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa - Chương 4: Học thuyết giá trị
Quan hệ cung cầu
Các nhân tố ảnh hưởng đến cung và cầu:
Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu :thu nhập, sức mua của
tiền,giá cả hàng hóa,lãi suất,thị hiếu của người tiêu dùng
Các nhân tố ảnh hưởng đến cung:Số lượng ,chất lượng
các nguồn lực,các yếu tố SX được sử dụng,năng suất lao
động,và chi phí SX 4.4. Cạnh tranh và quan hệ cung cầu
Quan hệ cung cầu
Mối quan hệ cung cầu và giá cả
Cung quyết định cầu Cầu tác động đến cung
Tác đông của cung và cầu làm cho giá cả vận động xoay
quanh giá trị hàng hóa
Khi cung = cầu, thì giá cả = giá trị
Khi cung > cầu, thì giá cả < giá trị
Khi cung < cầu, thì giá cả > giá trị
36 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 446 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác. Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa - Chương 4: Học thuyết giá trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Company
LOGO
GV: Tran Thi Phuong
PHẦN THỨ HAI:
HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC – LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC
SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
Chương IV
HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ
Nội dung bài giảng:
1. Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
2. Hàng hóa
3. Tiền tệ
4. Quy luật giá trị, cạnh tranh và quan hệ cung cầu
1. Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế
của sản xuất hàng hóa.
Có sự phân
công lao động
xã hội
Điều kiện ra đời
Có sự tách
biệt tương đối
về mặt kinh tế
giữa những
người sản
xuất
1. Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của
sản xuất hàng hóa.
Thứ nhất: Khai thác được những lợi thế về tự nhiên, xã hội,
kỹ thuật của từng người, từng cơ sở cũng như từng vùng,
từng địa phương.
Thứ hai: Tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng những
thành tựu khoa học - kỹ thuật vào sản xuất..., thúc đẩy sản
xuất
Thứ ba: Làm cho giao lưu kinh tế văn hóa giữa các địa
phương,các ngành ngày càng phát triển.
Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
2. Hàng hóa và hai thuộc tính của nó
a)Khái niệm: hàng hóa là
SP của lao động, thỏa mãn
1 nhu cầu nào đó của con
người, thông qua trao đổi
bằng mua và bán
2.1 Hàng hóa và hai thuộc tính của nó
2. Hàng hóa
2.1 Hàng hóa và hai thuộc tính của nó
Hai thuộc tính
của hàng hóa
Giá trị sử dụng Giá trị
Hai
thuộc
tính của
hàng
hóa
b)Hai thuộc tính của hàng hóa:
2.1 Hàng hóa và hai thuộc tính của nó
là công dụng của hàng hóa
nhằm thỏa mãn một nhu cầu
nào đó của con người một cách
trực tiếp hoặc gián tiếp
G
i
á
t
r
ị
s
ử
d
ụ
n
g
2.1 Hàng hóa và hai thuộc tính của nó
G
i
á
t
r
ị
Giá trị của hàng hóa là lao
động xã hội của người SX kết
tinh trong hàng hóa
Bài tập nhóm số 1:
Phân tích mối quan hệ giữa 2 thuộc tính
của hàng hóa
- Thời gian làm bài: 25 phút
- Thời gian trình bày: 3 phút/1 nhóm
2.1 Hàng hóa và hai thuộc tính của nó
- Mối quan hệ giữa hai thuộc tính: Thể hiện
sự thống nhất và đối lập
+ Thống nhất: đã là hàng hóa phải có 2 thuộc tính
+ Đối lập:
Giá trị sử dụng
-Mục đích của người mua
-Thực hiện trong tiêu dùng
-Thực hiện sau
Giá trị
-Mục đích của người sản xuất
-Tạo ra trong sản xuất
- Thực hiện trước
2.2 Tính hai mặt của lao động sản xuất
hàng hóa
Lao động cụ thể Lao động trừu tượng
- Là lao động có ích dưới
một hình thức cụ thể của một
nghề nghiệp chuyên môn
nhất định. Mỗi lao động cụ
thể có mục đích riêng,
phương pháp, công cụ lao
động, đối tượng lao đông và
kết quả lao động riêng.
- Tạo ra GTSD của h.h
-Lao động trừu tượng là
sự tiêu hao sức lao động
( sức bắp thịt, thần
kinh) của người sản
xuất hàng hóa nói
chung.
- Tạo ra giá trị của hàng
hóa.
2.2 Tính hai mặt của lao động sản xuất
hàng hóa
Mâu thuẫn giữa tính chất tư nhân và
tính chất xã hội của lao động của người
sản xuất hàng hóa với nhau, làm cho nền
sản xuất hàng hóa vừa vận động, vừa phát
triển, đồng thời cũng tiềm ẩn khả năng
khủng hoảng.
2.3 Lượng giá trị hàng hóa và các nhân
tố ảnh hưởng tới nó
a) Thước đo lượng giá trị hàng hoá:
- Thước đo lượng giá trị của hàng hóa trong xã
hội là thời gian lao động xã hội cần thiết.
Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời
gian cần thiết để xã hội sản xuất ra một hàng hóa
trong điều kiện bình thường của xã hội với một
trình độ kỹ thuật trung bình, trình độ khéo léo
trung bình và cường độ lao động trung bình so
với hoàn cảnh xã hội nhất định.
2.3 Lượng giá trị hàng hóa và các nhân
tố ảnh hưởng tới nó
Các
nhóm
người
SX
Hhóa A
Chi phí
thời gian
lao động
Để SX 1
đơn vị
hhóa A
Số lượng
hhóa A
do mỗi
nhóm SX
đưa ra
thi trường
TGLĐXHCT
quyết định
lượng giá
trị của 1 đơn
vị hàng hóa
1
2
3
6
8
10
100
1000
200
1
2
3
6
8
10
1000
200
100
8
6
Trên thực tế
TGLĐXHCT là
thời gian lao
động cá biệt
của những
người cung cấp
đại bộ phận
lượng hhóa ấy
trên thị trường.
2.3 Lượng giá trị hàng hóa và các nhân
tố ảnh hưởng tới nó
Năng suất lao động
Cường độ lao động
Mức độ phức tạp của lao động
Nhân tố ảnh hưởng
Bài tập cá nhân số 2:
Phân tích những ảnh hưởng của năng suất lao
động, cường độ lao động và mức độ phức tạp
của lao động lên lượng giá trị của hàng hóa.
- Thời gian làm bài: 25 phút
- Thời gian trình bày: 3 phút/1 sv
3. Quy luật giá trị
3.1. Nội dung:
Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và trao đổi
hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội
cần thiết.
- Trong sản xuất:
- Trong trao đổi:
3. Quy luật giá trị
3.2. Tác động của quy luật giá trị
Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa
sản xuất, tăng năng suất lao động, hạ giá
thành sản phẩm.
Phân hóa những người sản xuất thành
giàu nghèo
4. Tiền tệ
4.1 Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ.
4.2 Các chức năng của tiền tệ.
4.1 Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ
Sự phát triển của trao đổi hàng hóa làm xuất
hiện các hình thái giá trị của hàng hóa.
HT
giản đơn
HT
mở rộng
HT
Giá trị
TEXT
HT
Tiền
4.1 Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ
Bản chất của tiền:
Tiền là hàng hóa đặc
biệt được tách ra làm
vật ngang giá chung
cho các hàng hóa khác.
4.2 Các chức năng của tiền
Thước đo giá trị
Phương tiện lưu thông
Phương tiện cất trữ
Phương tiện thanh toán
Tiền tệ thế giới
4.3 Quy luật lưu thông tiền tệ & lạm phát
Quy luật lưu thông tiền tệ
Quy luật lưu thông tiền tệ là qui luật qui định số lượng tiền
cần thiết cho lưu thông hàng hoá ở mỗi thời kỳ nhất định.
Khi tiền mới chỉ thực hiện chức năng là phương tiện lưu thông, thì số
lượng tiền cần thiết cho lưu thông được tính theo công thức:
Trong đó:
M: là lượng tiền cần thiết cho lưu thông
P: là mức giá cả
Q: là khối lượng hàng hoá đem ra lưu thông
V: là số vòng luân chuyển trung bình của một đơn vị tiền tệ.
4.3 Quy luật lưu thông tiền tệ & lạm phát
Quy luật lưu thông tiền tệ
4.3 Quy luật lưu thông tiền tệ & lạm
phát
Lạm phát
ĐN: LP là một hiện tượng khủng hoảng tiền tệ, đồng tiền bị
mất giá.
Biểu hiện:
Mức giá chung của toàn bộ nền kinh tế tăng lên.
Cách tính: được đo bằng chỉ số giá tiêu dùng
%100
1
1
x
CPI
CPICPI
gp
4.3 Quy luật lưu thông tiền tệ & lạm
phát
-Nguyên nhân của lạm phát
+ Cầu kéo:Cầu tăng nhanh ,
sx không tăng kịp
+ Chi phí đẩy:do tăng giá
các sản phẩm đầu vào và các
sản phẩm sơ khai, như tăng
giá dầu
+ Lạm phát tiền tệ:khi nền
kinh tế bùng nổ lượng tiền
đưa vào lưu thông nhiều gây
ra lạm phát
Phân loại lạm phát
+ Lạm phát vừa phải: lạm
phát dưới 10% 1 năm
+ Lạm phát phi mã: lạm phát
2con số 1 năm
+ Siêu lạm phát : lạm phát
3(4) con số 1 năm
4.4 Cạnh tranh và quan hệ cung cầu
Cạnh tranh
a) Khái niệm:Là sự ganh đua giữa các chủ thể tham gia SX –kinh
doanh với nhau nhằm giành những điều kiện thuận lợi trong SX-kinh
doanh tiêu thụ hàng hóadịch vụ để thu được nhiều lơi cho mình
b)Các loại cạnh tranh:
* Giữa người sản xuất với người tiêu dùng
* Giữa người sản xuất với người sản xuất
* Trong cùng một ngành
* Khác ngành
4.4 Cạnh tranh và quan hệ cung cầu
Các hình thức cạnh tranh:
*Cạnh tranh giá cả:Cải
tiến kỹ thuật,tăng năng
suất lao động để nâng cao
chất lượng,giảm chi
phíhàng hóa
*Cạnh tranh phi
giá:Quảng cáo
d)vai trò của cạnh tranh:
Tác động hai mặt
* Buộc những người SX
–kinh doanh phải thường
xuyên cải tiến kỹ thuật, và
tổ chức quản lý có hiệu
quả.
*Cạnh tranh làm xuất
hiện và phát triển các hình
thức lừa đảo,trốn thuế,ăn
cắp bản quyền -
4.4 Cạnh tranh và quan hệ cung cầu
Quan hệ cung cầu
Khái niệm:
Cầu: là khối lượng hàng hóa dịch vụ mà người tiêu dùng
mua trong một thời kỳ tương ứng với giá cả,thu nhập và các
biến số kinh tế khác
Cung: là khối lượng hàng hóa dịch vụ mà các chủ thể kinh
tế đem bán trên thị trường trong một thời kỳ nhất định
tương ứng với mức giá cả,khả năng SX chi phí SXxác định.
4.4. Cạnh tranh và quan hệ cung cầu
Quan hệ cung cầu
Các nhân tố ảnh hưởng đến cung và cầu:
Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu :thu nhập, sức mua của
tiền,giá cả hàng hóa,lãi suất,thị hiếu của người tiêu dùng
Các nhân tố ảnh hưởng đến cung:Số lượng ,chất lượng
các nguồn lực,các yếu tố SX được sử dụng,năng suất lao
động,và chi phí SX
4.4. Cạnh tranh và quan hệ cung cầu
Quan hệ cung cầu
Mối quan hệ cung cầu và giá cả
Cung quyết định cầu Cầu tác động đến cung
Tác đông của cung và cầu làm cho giá cả vận động xoay
quanh giá trị hàng hóa
Khi cung = cầu, thì giá cả = giá trị
Khi cung > cầu, thì giá cả < giá trị
Khi cung giá trị
5. Thị trường
5.1 Thị trường và chức năng của thị trường.
5.2 Giá cả thị trường
5. 1 Thị trường và chức năng của thị trường
Khái niệm:Thị trường là
tổng hòa các mối quan hệ
mua bán trong xã hội được
hình thành do những điều
kiện lịch sử ,kinh tế -xã hội
nhât định
Chức năng của thị
trường:
-Thừa nhận công dụng xã
hội và lao động hao phí để
sản xuất ra hàng hóa.
-Cung cấp thông tin cho
người sản xuất và người tiêu
dùng.
-Kích thích hoặc hạn chế sản
xuất và tiêu dùng
5. 1 Thị trường và chức năng của thị trường
Giá cả thị trường:
ĐN: Giá cả thị trường là giá bán thực tế trên thị trường được
thỏa thuận bởi người mua và người bán.
Sản lượng
Giá
P
Q
(S)
(Q)
A
Đối với người kinh
doanh, giá cả thị
trường là mức giá đã
bù đắp chi phí và có
lãi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_hoc_thuyet_kinh_te_cua_chu_nghia_mac_lenin_ve_phuo.pdf