Neo cốt xiên (hình 9.16): tại vùng nén cần kéo khỏi điểm kết thúc và
la=10d, tại vùng kéo cần kéo dài đoạn la=20d. Tại một tiết diện cốt xiên phải
đảm bảo đối xứng qua trục thẳng đứng đi qua trọng tâm của tiết diện.
2. Điều kiện tính toán cốt ngang
Cốt ngang gồm cốt đai và cốt xiên.
Khi bản thân tiết diện bê tông đã đủ chịu lực cắt Q, thì không cần tính
toán cốt ngang, khi đó cốt ngang sẽ đợc đặt theo cấu tạo (xem cấu tạo cốt đai).
Kiểm tra khả năng chịu lực cắt của tiết diện bê tông theo điều kiện:
Q = k1Rkbh0 (9.33
113 trang |
Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 671 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng kết cấu công trình 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iữa ( Ggg M,M ):
16
ql
M
2
±= (11.9)
6.3.2. Thiết kế thép
Nhìn chung sàn liên tục một phơng đợc tính toán với bốn loại mômen nh trên:
Mômen bM : dùng để thiết kế thép nhịp biên. Mômen
G
bM : dùng để thiết kế
thép gối B. Mômen g
M
: dùng để thiết kế thép các nhịp giữa.Mômen
G
gM :
dùng để thiết kế thép các gối giữa khác. Tất cả các thép chịu lực tính ra đều bố
219
trí theo phơng l1. Các thép khác đều chọn theo cấu tạo. Việc tính thép cho mỗi
loại mômen tiến hành nh bản đơn (tính thép chịu lực cho tiết diện chữ nhật b ì
h = 100 ì hb). Và cũng nên lập thành bảng (xem mục 5):
b
ql
b
2
11M =
bG ql
2
11gM =
G
gM
gM
G
c)
Hình 11.11
l1
t
bdf bdf
1
2t
hb
1
2hb lb l l bdf
l1 l1
Dầm phụ
q
a)
b) lb l l
A B C D
ql
b
2
11M =
ql
g
2
11M =
Tiết diện M h0 A α Fa Chọn thép Fach ∆Fa à%
Nhịp biên
Gối b
Nhịp giữa
Gối giữa
6.4. Tính toán dầm phụ
Dầm phụ đỡ sàn đợc xem nh dầm liên tục các gối kê lên dầm chính và
tờng. Trớc khi đi vào tính toán, ngoài các yêu cầu cấu tạo chung của cấu kiện
chịu uốn (dầm) đã xét ở chơng 9 ta xét cụ thể hơn cấu tạo cốt thép cấu kiện
chịu uốn vận dụng với dầm, nhất là dầm liên tục.
6.4.1. Neo cốt thép tại gối
Cốt thép cần neo chắc chắn vào gối. Thép chịu lực ở nhịp đi vào gối
220
biên ≥10d, với gối giữa cùng neo vào ≥15d (hình 11.12) khi tính toán tại tiết
diện gối thuộc bài toán cốt đơn, nếu thuộc bài toán cốt kép thì đoạn neo cần
xác định theo lneo trình bày ở chơng 8 (hình 11.13). Ngoài ra, tại điểm gối tựa
vào tờng của dầm luôn đảm bảo ≥220, với dầm chịu lực ≥h/2 và 500; các dầm
giằng ≥h/2 và 250 nếu không thoả mãn cần tính toán và đặt các đệm đầu dầm.
10d
30d
d1 d2
15d1 15d2
Khi không đảm bảo 15d cho phép uốn móc
Tiết diện được tính toán
theo bài toán cốt đơn
Cho phép bỏ tính néo khi φ < 1 2
(Gối giữa)Hình 11.12
10d
30d
d1 d2
20d1
20d2
Tiết diện được tính toán
theo bài toán cốt kép
Hình 11.13
6.4.2. Cắt giảm thép gối
Để tiết kiệm thép, thép chịu mômen âm tại gối khi kéo dài khỏi gối có
thể cắt giảm hoặc uốn làm cốt xiên , việc cắt giảm thép cần đợc tính toán dựa
théo biểu đồ bao mômen và biểu đồ bao vật liệu, áp dụng với dầm chính, dầm
khung chịu lực phức tạp. Tuy nhiên với dầm liên tục có các nhịp chênh nhau
không quá 10% có thể cắt thép theo chỉ dẫn hình 11.14. Trong hình 11.14 Fag
là diện tích thép chịu lực tính toán tại gối. Tại mỗi tiết diện cắt thép, không đ-
ợc cắt quá 50% lợng thép. Trong nhiều trờng hợp thép chỉ cắt tại một tiết diện
221
cách gối 1/3l lợng thép còn kéo dài (hoặc nối thêm) cần đảm bảo ≥0,25Fag.
LL
d3
1
4L
1
4L
1
3L
1
3L1
15d1 15d2
1 2
2
1 2
1
1
2
2
3
3
Fag0,5Fag0,25Fag
1-1 2-2 3-3
>
20d
200
3
Hình 11.14
6.4.3. Xác định nội lực,
thiết kế thép cho dầm phụ
Tải trọng: Dầm phụ đợc
tính theo sơ đồ khớp dẻo, trên
dầm chịu lực phân bố đều qdf
gồm các thành phần tải trọng do
bản thân và do sàn truyền vào. Tải trọng do ô sàn truyền vào đợc tính theo:
2
l
qq 1san
san
d = (l1 cạnh ngắn của ô bản làm việc một phơng).
Qua đó ta tính đợc tải trọng tác dụng vào dầm phụ gồm:
Trọng lợng bản thân: ( )bdfdfb1df hhbng −γ=
Trọng lợng vữa trát: ( )[ ]bdfdfvv2df hh2bng −+δγ=
Tĩnh tải do bản sàn truyền vào:
n
3
df glg =
Hoạt tải do sàn truyền vào: ndf plp =
222
l 1
l
l 1
dầm
q ls 1
2
Hình 11.15
- g,p tĩnh tải và hoạt tải sàn; γb, γv trọng lợng riêng của bê tông và vữa, n hệ
số vợt tải. Nh vậy có:
- Tĩnh tải dầm phụ: 3df
2
df
1
dfdf gggg ++=
- Hoạt tải dầm phụ: ndf plp =
- Tải trọng toàn phần trên dầm phụ : dfdfdf pgq +=
Sơ đồ tính (xem hình vẽ 1.15):
Nhịp tính toán của dầm, với nhịp biên:
2
a
2
b
2
t
ll dc2b +−−=
Với các nhịp giữa: dc20 bll −=
Bằng cách bố trí tải trọng bất lợi của hoạt tải, kết quả thu đợc biểu đồ
bao mômen và lực cắt nh hình 11.15c,d. Trên biểu đồ các tiết diện từ 1-15
cách nhau 0,2l.
Mômen nhánh dơng tính theo: 2df1 lqM β=+
Mômen nhánh âm tính theo: 2df2 lqM β=−
Lực cắt tại gối A: bdfA lq4,0Q =
Lực cắt mép trái gối B: bdf
T
B lq6,0Q =
Lực cắt mép phải gối B và các gối giữa: lq5,0Q df
)F(T
C =
β2, klấy theo phụ lục 28 và phụ thuộc vào pdf/gdf.
Sau khi có biểu đồ bao mômen và lực cắt, xác định đợc mômen nguy
hiểm tại các nhịp để thiết kế thép nhịp, mômen nguy hiểm tại các gối để thiết
kế thép gối và lực cắt nguy hiểm tại gối để thiết kế cốt ngang (đai).
223
l2
t
bdc bdf
1
2t
lb l l bdc
l2 l2
Dầm chính
q
a)
b) lb l l
A B C D
a
Dầm phụ
df
Hình 11.15
c) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
β=
0.
06
5
β=
0.
09
0
β=
0.
09
1
β=
0.
07
5
β=
0.
02
0
β=
0.
01
8
β=
0.
05
8
β=
0.
06
25
β=
0.
05
8
β=
0.
01
8
1 1 1 1 1 1 1
1
1 1 β=
0.
01
8
β=
0.
05
8
β=
0.
06
25
β=
0.
05
8
β=
0.
01
8
1 1
1
1 1 β=
0.
01
8
1
M+
M-
0,425lb klb 0,15l 0,15l0,15l
β=
0.
07
15
2 β=
0.
06
25
2
QA
QB
T
QB
F
QC
T
QC
F
A B C
d)
Tiết diện tính toán dầm:
Dầm đổ liền bản, do đó tiết diện tính toán tại nhịp giữa tính theo tiết
diện chữ T, kích thớc sờn bdfhdf và kích thớc cánh hc’=hb, chiều rộng cánh bc’
tính theo chơng 8 mục III.3. Sau đó tính thép chịu lực theo bài toán tiết diện
224
chữ T đặt cốt đơn. Khi tính đai và thép chịu lực tại gối (vùng kéo ở cánh) tính
toán theo tiết diện chữ nhật bdfhdf.
Trên cơ sơ biểu đồ bao mômen, bao lực cắt xác định các mômen nguy
hiểm, lực cắt nguy hiểm rồi tính toán và bố trí cốt thép theo cấu kiện chịu uốn
đã trình bày ở chơng 8.
6.5. Tính toán dầm chính
Dầm chính cũng đợc tính toán theo dầm liên tục, tuy nhiên do dầm
chính chịu lực lớn, độ cứng dầm cần đảm bảo độ an toàn cao hơn dầm phụ nên
nó đợc tính theo sơ đồ đàn hồi, số nhịp phụ thuộc vào số gối dầm kê vào cột
(tờng). Dầm chính chịu các lực tập trung do dầm phụ truyền vào và lực qui về
lực tập trung do bản thân dầm chính. Nó cũng có hai thành phần: tĩnh tải Gdc
và hoạt tải Pdc.
Tĩnh tải do dầm phụ truyền vào: 2df1 lgG =
Tĩnh tải do trọng lơng bản thân : ( ) 1bdcdcb2 lhhbnG −γ=
Tĩnh tải do lớp trát dầm: G3= ( )[ ] 1bdcdcv lhh2bn −+γ
Hoạt tải do sàn truyền vào: 2dfdc lpP =
Nh vậy có:
- Tĩnh tải dầm chính: 321dc GGGG ++=
- Hoạt tải dầm chính: 2dfdc lpP =
Sau khi có tải trọng lập sơ đồ tính (hình vẽ 11.16 cho ví dụ dầm chính
hai nhịp, mỗi nhịp có hai dầm phụ kê vào), rồi tính vẽ biểu đồ mômen biểu đồ
lực cắt cho tĩnh tải và các phơng án bố trí hoạt tải bất lợi (theo các phơng pháp
trong cơ học kết cấu). Cuối cùng vẽ biểu đồ bao mômen và bao lực cắt trên cơ
sở tổ hợp nội lực.
Nếu các dầm chính có nhịp lệch nhau không quá 10% biểu đồ bao
mômen và bao lực đã đợc tính sẵn thành bảng để vẽ trực tiếp thông qua các hệ
số và công thức cho sẵn ở phụ lục...
Sau khi có biểu đồ bao mômen và bao lực cắt thiết kế thép dầm chính t-
225
ơng tự dầm phụ, chú ý tại vị trí có dầm phụ đặt vào cần tính thêm cốt treo
(xem chơng 9) với lực tập trung P= 2df lq
A
l1 l1 l1
l
P
Qdc
dc P
Qdc
dc
l1 l1 l1
l
A A
P
Qdc
dc P
Qdc
dc
Hình 11.16
7. Sàn liên tục chịu lực hai phơng(sàn toàn khối có bản kê 4 cạnh)
7.1. Tính toán bản sàn
Khác với sàn liên tục kiểu dầm, sàn hai liên tục hai phơng có các ô bản
có điều kiện 2ll 12 < . Tính toán bàn sàn đợc tính toán trên cơ sơ bản đơn làm
việc hai phơng ở mục 5, trong đó có xét đến các tổ hợp bất lợi của tải trọng.
Theo đó, để xác định nội lực sàn ta trích từng ô bản của sàn ra để tính toán
(hình ), liên kết của các ô bản này đã trình bày ở mục 1. Nếu ô bản đang xét
thuộc sơ đồ i thì ta tính theo các công thức sau:
21nini lqlM α= (11.10)
21didi lqlM α= (11.12)
21ni211n
g
ni ll2
p
gll
2
p
M
+α+α= (11.13)
21di211d
g
di ll2
p
gll
2
p
M
+α+α= (11.14)
Các hệ số α, β tra phụ lục :
Các ô bản có chung gối, mômen gối tại đó đợc lấy bằng giá trị trung
bình hoặc giá trị nào lớn hơn để tính thép. Sau khi có nội lực của tất cả các ô
bản tính toán và bố trí cốt thép tơng tự nh tính bản đơn hai phơng (tham khảo
thêm sàn liên tục một phơng về cách bố trí thép).
226
l2 l2 l2
(Ô1) (Ô2) (Ô1)
(Ô1) (Ô2) (Ô1) l
l
1
1
Ô1 Ô2
l2
l 1
l2
l 1
Hình 1117
Sơ đồ 6 Sơ đồ 8
7.2. Tính dầm của sàn làm việc hai phơng
7.2.1. Truyền tải trọng tới cạnh bản
Để xác định tải trọng truyền từ ô bản lên các cạnh (dầm – tờng đỡ sàn)
từ các góc bản kẻ các đờng xiên 450
chia bản thành bốn phần (2 tam giác,
hai hình thang) mỗi phần này chính là
diện tích sàn mà tải trọng trên đó
truyền tới cạnh tơng ứng.
Theo phơng cạnh ngắn dầm
chịu tác dụng của tải trọng hình tam
giác, theo phơng cạnh dài dầm chịu
tác dụng của tải hình thang và các giá trị lớn nhất lấy theo hình 11.18. Nếu hai
bên dầm đều có sàn thì các giá trị trên đợc nhân với 2.
7.2.2. Xác định tải trọng trên dầm (tiết dầm dầm bxh)
Ta xét dầm đỡ sàn bản kê bốn cạnh (không xét dầm biên nếu có):
Tĩnh tải do trọng lợng bản thân : ( )bb1 hhbng −γ=
Tĩnh tải do lớp trát dầm: ( )[ ]bv2 hh2bng −+γ=
Tải trọng sàn truyền vào: 1ql'q =
Tĩnh tải phân bố đều : q0=g1+g2
227
1l
l2
tải trọng trên sàn: q
ql
2
1
ql
2
1450
Hình 11.18
l=l l=l2 2
g 0
q'
l=
l
l=
l
2
2
g
0
q'
l2 l2
l
l
1
1
Xác định mômen, lực cắt theo sơ đồ khớp dẻo:
Mômen uốn tại nhịp biên:
+=
11
lg
M7,0M
2
0
01 (11.15)
Mômen uốn tại gối thứ hai:
+−=
11
lg
M7,0M
2
0
0B (11.16)
Mômen uốn tại các nhịp giữa:
+==
16
lg
M5,0MM
2
0
032 (11.17)
Mômen uốn các gối giữa:
+−==
16
lg
M5,0MM
2
0
0DC (11.18)
Lực cắt tại gối A:
l
M
QQ B0A −= (11.19)
Lực cắt tại mép trái gối B:
l
M
QQ B0
T
B += (11.20)
Lực cắt tại các vị trí gối khác : 0
F
C
T
C
P
B Q...QQQ ===
Trong đó :
228
;
12
l
'qM
2
0 = 2
lg
4
l'q
Q 1010 += : khi tải phân bố hình tam giác.
−
=
24
ll3
'qM
2
1
2
2
0 ; 2
lg
4
ll2
'qQ 20120 +
−
= ;khi tải phân bố hình thang.
Khi có các mômen và lực cắt nguy hiêm, thiết kế thép tơng tự nh đối
với dầm trong bản làm việc một phơng.
Khi tính nội lực theo sơ đồ đàn hồi, thì tải trọng tĩnh tải và hoạt tải xác
định tơng tự nh trên. Sau đó tải trọng tam giác (hình thang) đợc chuyển về
dạng phân bố đều (chữ nhật) tơng đơng. Sau đó dầm đợc tính toán và tổ hợp
để vẽ biểu đồ bao mômen và biểu đồ bao lực cắt.
Chuyển tải trọng về dạng phân bố đều dùng công thức sau
'q
8
5
q td = : nếu tải trọng tam giác.
( ) 'q21q 32td β+β−= : nếu tải trọng hình thang. Với β= 21 l2l
II. Lanh tô - ô văng
1. Lanh tô
Lanh tô là kết cấu chịu lực trên ô trống của tờng xây (trên cửa đi, củă
sổ... ) nó đỡ khối xây phía trên. Lanh tô BTCT có tiết diện chữ nhật chiều
rộng b lấy bằng chiều dày tờng. Chiều cao lanh tô nên lấy theo bội số của
hàng gạch xây.
Chiều dài lanh tô llt=l+2c.
Trong đó : l là chiều rộng cửa (ô trống), c đoạn ngàm vào tờng.
Lanh tô đợc tính toán theo dầm đơn giản, với nhịp tính toán l0=l+c. Giả
sử khi không có lanh tô khối xây sẽ nứt theo đờng xiên có dạng tam giác
vuông nh hình vẽ.... Đây chính là kích thớc khối xây lanh tô chịu.
Tải trọng
- Do trọng lợng bản thân : g1= h.b..n γ
229
- Do lớp vữa trát quanh lanh tô: g2= ( )h2b..n vv +δγ
- Do mảng tờng bên trên (dạng tam giác): 2/l.b..ng 0G1max γ=
- Do lớp vữa trát khối xây (dạng tam giác): ( )vngvtr0v2max 2
l
.ng δ+δγ=
Trong đó: γG, γv, γb trọng lợng riêng của gạch, vữa, bê tông.
Tổng cộng tải trọng tam giác là: 2max1maxmax ggg +=
450
c l c>200
h
1 2
l
l0
H
l0
q
c l c
h
l0
A
A
cốt cấu tạo
Cốt chịu lực
b
h
1
2
1
2
Hình 11.19
Tải trọng này đợc chuyển về thành dạng phân bố đều: max3 g85g =
Tổng tải trọng tác dụng vào dầm: ( ) 213 ggg85q ++=
- Nếu khối tờng trên lanh tô có chiều cao 2/lH 0≤ thì tải trọng lấy
với toàn bộ khối xây: ( ) 2121vg ggH.nH.b..nq ++δ+δγ+γ=
- Nếu sàn kê lên tờng cách lanh tô <
2
l0 thì phải kể đến tải trọng do
sàn truyền vào lanh tô (tính giống với sàn truyền tải trọng vào dầm).
Từ đó tính và vẽ biểu đồ mômen, lực cắt cắt :
2
ql
Q;
8
ql
M 0max
2
0
max ==
Cốt thép đợc tính toán theo bài toán cấu kiện chữ nhật chịu uốn.
2. Ô văng (hình 11.20)
Ô văng (mái hắt) thờng đặt trên cửa sổ, cửa đi ngoài. Nó chính là một
230
loại bản BTCT ngàm một cạnh vào tờng cho nên đợc tính toán theo bản làm
việc một phơng đã trình bày ở mục I.4. Theo đó cắt dải bản rộng 1m để tính,
tải trọng tác dụng lên ô văng gồm tải trọng phân bố đều q và hoạt tại tập trung
do ngời và dụng cụ.
c
l
c
c
b l
b l
Pq
l
b l
h
b
Cốt chịu lực
Cốt phân bố
lc
300HHình 11.20
Xác định q theo mục I.2.1; hoạt tải tập trung lấy theo tiêu chuẩn cứ 1 m
dài có 1 ngời đứng, tải trọng tiêu chuẩn của ngời là 75daN, trờng hợp này hệ
số vợt tải lấy n=1,4.
Sau đó tính mômen nguy hiểm Mmax= PL
2
ql2
+ rồi thiết kế thép nh cho
sàn. Chú ý mômen âm căng thớ trên, nên thép đợc bố trí phía trên.
231
Ngoài ra cần kiểm tra chống lật cho ô văng theo điều kiện :
5,13,1MM lcl −= , điểm lật tính với mép ngoài của tờng. maxl MM =
Mômen chống lật tính với trọng lợng khối xây dạng hình thang cạnh
đáy bằng bề rộng ô cửa, cạnh bên mở rộng 300, cạnh đáy ở mép trên tờng, tính
mômen này lấy hệ số vợt tải 0,9.
( ) ( ) Hbb30tg.H.45,0
2
Hbb30tg.H..n
M 20G
20
G
cl +γ=
+γ
=
232
Ví dụ bản vẽ bố trí cốt thép sàn
233
234
3. Lanh tô - ô văng kết hợp
Tính riêng từng bộ phận
nh trên, tính ô văng trớc. Chú
ý khi tính lanh tô thì có thêm
tải trọng do ô văng truyền vào
lanh tô. Chú ý lanh tô trong tr-
ờng hợp này chọn h lớn hơn
lanh tô độc lập.
III. Cầu thang
1. Cầu thang hai đợt có cốn
Cầu thang là bộ phận đảm bảo giao thông theo phơng đứng cho công
trình, nhìn chung về cấu tạo cầu thang có thể gồm các bộ phận: bậc thang,
đan thang, cốn thang, chiếu nghỉ, chiếu tới, các dầm đỡ, lan can tay vịn. Để
xét kĩ hơn về nguyên lí tính toán và cấu tạo ta xét cầu thang hai đợt có cốn có
mặt bằng và mặt cắt nh hình vẽ 11.22.
Các bộ phận cầu thang trên đều đợc tính toán theo cấu kiện chịu uốn.
Bản thang, bản chiếu nghỉ, bản chiếu tới tính toán và cấu tạo theo bản sàn
làm việc một phơng hoặc hai phơng. Chỉ riêng bản thang khi xác định tải
trọng cũng nh tìm nội lực cần chú ý phơng nghiêng của tải trọng.
235
b l
Cốt chịu lực
Cốt phân bố
Hình 11.21
Hình 11.22
Nên tiến hành tính kết cấu cầu thang theo thứ tự: tính đan thang, tính
236
dầm cốn thang, tính chiếu tới, tính dầm chiếu tới, tính chiếu nghỉ, dầm chiếu
nghỉ.
1.1. Tính đan thang (bản đan thang)
Tải trọng tác dụng lên bản thang hoạt tải và tĩnh tải đợc tính toán theo
mục I.2 nhng tĩnh tải ngoài tính toán các lớp còn phải kể đến tĩnh tải theo cấu
tạo của bậc gạch (tức kể thêm khối xây bậc gạch vữa trát bậc và cổ bậc thang)
xem hình vẽ 11.23.
- Tải trọng lớp vữa trát trên: ( ) bvtbbvvt l/hbng δ+γ=
- Trọng lợng bậc gạch qui ra phân bố đều : bbbGb l2/hbng γ=
- Các lớp tải trọng khác tính tơng tự mục I.2 (chơng 11)
lb
δ
h
b
vt
δ
h
d
vd
bb
Cấu tạo bậc gạch
Lớp vữa trát dưới
Chiều dài một bậc dọc theo đan thang
Lớp vữa trát trên
Bậc gạch xây
Đan thang
Hình 11.23
Sau khi có tổng tải trọng với giá trị qbt (phân bố đều trên diện tích) nội
lực bản đợc tính toán với thành phần vuông góc với bản có giá trị qb’=qbtcosα.
Với α là góc nghiêng của bản thang 2
b
2
b
b
bh
b
cos
+
=α . Khi có qb’ tuỳ vào sự
làm việc (một phơng, hai phơng của bản thang) để thiết kế thép.
1.2. Dầm cốn thang
237
Do yêu cầu kiến trúc và chịu lực, dầm cốn thang có chiều rộng b thờng
khá nhỏ b=8,10,15 cm. Dầm cốn thang đợc tính toán và cấu tạo theo dầm đơn
giản, với tải trọng tính toán gồm tải trọng bản thân và tải trọng do đan thang
truyền vào (xem hình 11.15 và 11.18) và tổng tải trọng là qct (phân bố trên
chiều dài), để tính nội lực M, Q tải trọng đó cũng xét với thành phần vuông
góc trục dầm qct’=qctcosα. (Hình 11.24).
( )
2
lq
Q ;
cos8
lq
8
cos/lq
M ctmax
2
ct
2
ct
max =
α
=
α
=
α
l
l/co
sα
q
ct
α l/co
sα
cosq
ct
α
Hình 11.24
1.2. Dầm chiếu tới, chiếu nghỉ
Tính toán và cấu tạo theo dầm đơn giản, với tải trọng gồm có tải trọng
bản thân, tải trọng do sàn chiếu tới (chiếu nghỉ) truyền vào đó là các tải trọng
phân bố trên chiều dài kí hiệu qdcn hoặc qdct, ngoài ra tại điểm đặt cốn thang nó
còn chịu lực tập trung, giá trị lực tập trụng bằng phản lực tại gối S (tính phản
lực tại gối của sơ đồ hình 11.24): S=Qmax=qctl/2.
Chú ý dầm chiếu nghỉ trên cùng chỉ có một cốn nến chỉ có một lực tập
trung (hình 11.25b). Từ đó có sơ đồ tính nh hình 11.25, tiến hành tính M, Q
và thiết kế thép theo cấu kiện chịu uốn.
238
S S
l
... ... ...
qdcn
S
l
... ... ...
qdcn
Hình 11.25
a) b)
Hình vẽ 11.27, 11.28, 11.29 mô tả cấu tạo cho cầu thang hình 11.22.
239
240
2. Cầu thang hai đợt không cốn
Ngoài những vấn đề cơ bản đã trình bày ở cầu thang hai đợt có cốn khi
tính toán và cấu tạo ta cần chú ý: Đan thang tính nh bản một phơng có liên kết
241
với dầm chiếu tới dầm chiếu nghỉ (các cạnh khác coi nh tự do – nh vậy phơng
làm việc là phơng dọc theo đan thang). Dầm chiếu tới, chiếu nghỉ chỉ chịu tải
trọng phân bố, trong đó thành phần truyền từ đan thang vào dầm cũng là dạng
phân bố (hình 11.30). Các bộ phận khác tính nh thông thờng. Các hình ....
minh hoạ một cầu thang hai đợt không cốn.
l
thành phần tải trọng bản thân
và sàn chiếu tới (CN) truyền vào
thành phần tải trọng đan thang truyền vào
chiều rộng đan thang Hình 11.30
22
0
22
0
24
00
29002100
AA
11
0
H
ìn
h
11
.3
1
242
200
2900 2100
200
15
00
15
00
80
0.00
1.50
3.00
A-A
22
0
22
0
24
00
29002100
1
2
4 3
5
6
3
4
8
7
9
10
9
10
10
9
10
9
1
2
4 3
5
6
3
4
1 1
3 3
2
2
H
ìn
h
1
1.
31
M
ặ
t
b
ằ
n
g
b
ố
t
r
í t
h
é
p
243
200
200
30
0
30
0
540
540
2
ỉ10
a150
1
ỉ6
a250
3
ỉ6
a200
4
ỉ6
a300
3
4
MC 1-1
1145
220 230
5
ỉ6
a3006
2
ỉ6
a2501
ỉ10
a150
2-2
12
0
9
1010
ỉ6
a300
9
ỉ6
a200
7
ỉ6
a2008
ỉ6
a250
320 320 220200
80
2100
3-3
Hình 11.32
2400
220
102ỉ16
220
30
0
12
ỉ6
a150
11
2ỉ10
Dầm CN (CT)
1
1
10
12
11
200
30
0
2ỉ16
ỉ6
a150
2ỉ10
1-1
244
IV. Khung phẳng BTCT trong nhà dân dụng
1. Tính toán cơ bản
Khung phẳng BTCT gồm nhiều loại: một nhịp, nhiều nhịp nó là kết cấu
siêu tĩnh đợc cấu tạo từ các dầm khung và các cột liên kết cứng với nhau
(thông thờng nên chọn độ cứng của cột –EJ- lớn hơn độ cứng của dầm).
Thông thờng tải trọng tác dụng vào khung gồm các thành phần tĩnh tải,
hoạt tải (hai phơng án tải) và tải trọng gió (hai phơng án tải). Sau khi xác định
tải trọng tiến hành tính toán nội lực từng phơng án tải và tổ hợp nội lực khung
theo các công cụ đã học trong cơ học kết cấu. Hiện nay, tính toán và tổ hợp
nội lực cho khung thờng sử dụng các phần mềm phân tích kết cấu nh SAP, nó
cho kết quả nhanh chóng và chính xác.
Sau khi có nội lực tuỳ thuộc vào loại cấu kiện (dầm, cột) tiến hành thiết
kế thép theo cấu kiện chịu uốn hay chịu nén trình bày trong các chơng trớc.
2. Cấu tạo khung
Hình thức bố trí cốt thép trong khung tuân theo các yêu cầu cấu tạo
trong dầm và cột đã trình bày ở các chơng trớc. Tuy nhiên, với khung cấu tạo
mắt khung (chỗ giao nhau giữa dầm khung và cột) là rất quan trọng:
Với mắt khung trên cùng cấu tạo cốt thép phụ thuộc và trị số e0/h với
e0=
N
M
(Xem hình 11.33).
245
l n
eo
>15d
Thép cốt kéo đến mặt trên
dầm và > 25d kể từ đáy dầm
Tất cả những thanh thép chịu
kéo ở dầm và khung đều phải
neo vào cột một đoạn lneo. Khi
thép cột dày, thép dầm khung
neo vào cột theo nét đứt.
e
h
0 <0.25
a)
l n
eo
15d
Thép cốt kéo đến mặt trên
dầm và > 25d kể từ đáy dầm
b)
30
d
> 2 thanh đi khỏi mép dưới dầm
e
h
0 <0.50.25<
246
15d
Thép cột đi đến mặt trên dầm khung
c)
30
d
tất cả các thanh théo chịu kéo của dầm
e
h
0 >0.5
đi khỏi mép dưới dầm >30d
cần có ít nhất 2 thanh đi vào dầm
tận dụng chịu mômen
Hình 11.33
Cấu tạo mắt khung tầng trung gian xem hình 11.34
30
d
30
d
l n
eo
- Tất cả thép chịu kéo phải neo
vào cột một đoạn >30d
Neo sâu vào cột chịu mômen cột
Hình 11.34
247
248
Câu hỏi và bài tập
1) Đặc điểm cấu tạo về cách bố trí thép tại các gối coi là ngàm và khớp
của các ô bản.
2) Thế nào là ô bản chịu lực một phơng, chịu lực hai phơng?
3) So sánh sự giống nhau và khác nhau trong cách bố trí cốt thép của bản
hai phơng và một phơng.
4) Cho mặt bằng kết cấu sàn của một công trình trờng học (sàn phòng
học), các lớp sàn có cấu tạo nh hình 11.5, yêu cầu tính toán cốt thép
sàn, và dầm trục 2. Biết dầm trục 2 có bxh=20x40cm2. Thép sàn và cốt
đai dùng loại CI, cốt dọc trong dầm dùng loại CII.
1800
1
1800
2
12
00
18001800
3 4 5
A
30
00
B
C
249
Phụ lục
Phụ lục 1. Hệ số độ tin cậy (vợt tải) đói với các tải trọng do khối lợng kết
cấu xây dựng và đất.
Các kết cấu và đất Hệ số vợt tải
Thép 1,05
Bê tông có khối lợng thể tích lớn hơn 1600 kg/m3, bê tông cốt
thép, gạch đá, gạch đá có cốt thép, gỗ 1,1
Bê tông có khối lợng thể tích không lớn hơn 1600 kg/m3, các
vật liệu ngăn cắch, các lớp trát và hoàn thiện (tấm, vỏ, các vật
liệu cuộn, lớp phủ, lớp vữa lót...) tuỳ theo điều kiện sản xuất:
- Tại nhà máy 1,2
- Tại công trờng 1,3
Đất nguyên thổ 1,1
Đất đắp 1,15
Chú thích: Khi kiểm tra ổn định chống lật, phần khối lợng tính chống
lật giảm xuống làm cho kết cấu bất lợi hơn lấy n=0,9.
Hệ số tin cậy với tải trọng phân bố đều trên sàn và cấu thang lấy bằng
1,3 khi tải trọng tiêu chuẩn nhỏ hơn 200 daN/m2; bằng 1,2 khi tải trọng tiêu
chuẩn lớn hơn hoặc bằng 200 daN/m2.
Phụ lục 2. Hệ số tin cậy của các tải trọng do khối lợng thiết bị
Loại tải trọng Hệ số vợt tải
1.Trọng lợng thiết bị cố định 1,05
2.Trọng lợng lớp ngăn cách của thiết bị đặt cố định 1,2
3.Trọng lợng vật chứa trong thiết bị, bể chứa và ống dẫn
a) Chất lỏng 1,0
b) Chất huyền phù, chất cặn và chất rời 1,1
4.Tải trọng do khối lợng máy bốc dỡ và xe cộ 1,2
5. Tải trọng do vật liệu có khả năng hút ẩm ngấm nớc (bông,
vải, sợi, thực phẩm...)
1,3
Phụ lục 3. Cờng độ tính toán của gỗ Việt Nam (KN/cm2)
S
TT
Trạng thái ứng suất Ký hiệu Nhóm
gỗ
Độ ẩm W
15% 18%
1 Nén dọc thớ và ép mặt dọc thớ Rn
Rem
IV
V
VI
VII
1,5
1,55
1,2
1,15
1,35
1,35
1,15
1,00
2 Kéo dọc thớ Rk IV 1,15 1,1
250
V
VI
VII
1,25
1,00
0,85
1,2
0,95
0,8
3 Uốn Ru
IV
V
VI
VII
1,7
1,85
1,35
1,20
1,5
1,65
1,2
1,05
4 Nén ngang thớ và ép ngang mặt
90
nR
90
emR
IV
V
VI
VII
0,25
0,28
0,2
0,15
0,24
0,25
0,18
0,13
5 Trợt dọc thớ Rc
IV
V
VI
VII
0,29
0,3
0,24
0,22
0,25
0,25
0,21
0,19
tr
90
tr R2
1
R = ;
α+
=
α
3
c
c sin1
R
R ;
α
+
=
α
3
90
em
em
em
em
sin
R
R
1
R
R
( )18W1
R
R 18W
−α+
= ; ( )20TRR 20T −β−=
Phụ lục 4: Độ mảnh cho phép [λ] (kết cấu gỗ)
Cấu kiện
chịu nén
chủ yếu
Cấu kiện
phụ
Giằng liên
kết
Cấu kiện chịu nén
chủ yếu
(công trình cầu)
Giằng
(công trình
cầu)
120 150 200 100 150
Phụ lục 5: Hệ số à tính chiều dài tính toán của cấu kiện chịu nén
Liên kết hai
đầu thanh
à (kc gỗ) 0,5 0,8 1 2
à (kc thép) 0,5 0,7 1 2
à (kc BTCT) 0,5 0,7 1 2
Phụ lục 6: Hệ số điều kiện làm việc m tính cờng độ gỗ chịu uốn
251
Loại gỗ
Gỗ hộp Gỗ tròn
h < 15 cm h≥ 15 cm
m 1 1,15 1,2
Phụ lục 7: Độ võng tơng đối cho phép của cấu kiện gỗ chịu uốn
Cấu kiện
l
f
1. Trong kết cấu nhà cửa
- Sàn tầng 1/250
- Sàn mái 1/200
- Các cấu kiện mái
a) Xà gồ, kèo 1/200
b) Cầu phong, ván mái 1/150
2. Trong kết cấu cầu
- Cầu trên đờng thành phố và đờng ô
tô cấp I, II, III, IV, V
1/180
Phụ lục 8: Hệ số tính độ võng tơng đối cấu kiện chịu uốn theo công
thức:
EJ
lq
k
l
f tcmax
2
=
Sơ đồ tải trọng k qtc
q
l 8
1
=k qlq tc =
q
l 15
1
=k
2
ql
q tc =
P
l 3
1
=k Pq tc =
q
l 384
5
=k l.qq tc =
252
l 384
055,
k =
2
ql
q tc =
P
l
l/2
48
1
=k Pq tc =
q
l 384
0762,
k = qlq tc =
q
l 384
8321,
k =
2
ql
q tc =
P
l
l/2
48
4480,
k = Pq tc =
q
l 384
1
=k qlq tc =
l 384
0041,
k =
2
ql
q tc =
P
l
l/2
192
1
=k
2
ql
q tc =
q
l l 384
0762,
k = qlq tc =
253
ql l
584
831,
k =
2
ql
q tc =
P P
l l
l/2 l/2
96
8940,
k = Pq tc =
Phụ lục 9: Hệ số giảm cờng độ ktr để tính liên kết cấu gỗ khi trợt
Tỉ số Hệ số ktr khi tính
h
l tr
e
l tr Cấu kiện chịu kéo Cấu kiện chịu nén và
tính chêm
1,5
2,0
2,5
3,0
4,0
5,0
3,0
4,0
5,0
6,0
8,0
10,0
0,57
0,50
0,44
0,40
0,33
0,20
0,73
0,67
0,62
0,57
0,50
0,44
trtr
tr
trtb
tr Rk
e
l
R
R =
β+
=
1
Phụ lục 10: Khả năng chịu lực của một mặt cắt chốt (daN)
Sơ đồ chịu lực của liên
kết
Điều
kiện tính
toán
Khả năng chịu lực của một mặt cắt
Đinh Chốt thép Chốt gỗ
Đối xứng
a
emT
c
emT
80ad
50cd
Không đỗi xứng
a
emT
c
emT
80ad
35cd
254
Đỗi xứng và không đỗi
xứng
uT 2
22
400
250
d
ad
≤
+
2
22
250
2180
d
ad
≤
+
2
22
65
245
d
ad
≤
+
Phụ lục 11: Khoảng cách tiêu chuẩn giữa các tim chốt liên kết kết cấu gỗ
b
a c a
S1 S1 S1
S
3
S
2
S 3
Loại
chốt
S1 S2 S3
b≤10d b>10
d
b≤10d b>10d b≤10
d
b>10d
Bulon 6d 7d 3d 3,5d 2,5d 3d
Chốt gỗ 4d 5d 2,5d 3d 2,5 2,5d
Đinh c≥10d c=4d Bố trí thẳng
hàng
Bố trí ô cờ
15d 25d 4d 3d
4d 4d
255
Phụ lục 12: Hệ số uốn dọc ϕ của cấu kiện thép chịu nén đúng tâm
Độ
mảnh
λ
Hệ số ϕ đối với các cấu kiện bằng thép có cờng độ tính toán R (N/mm2)
200 240 280 320 360 400 440 480 520 560 600 640
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
140
150
160
170
180
190
200
210
220
988
967
939
906
869
827
782
734
665
599
537
479
425
376
328
290
259
233
210
191
174
160
987
962
931
894
852
805
754
686
612
542
478
719
364
315
276
244
218
196
177
161
147
135
985
959
924
883
836
785
724
641
565
493
427
366
313
272
239
212
189
170
154
140
128
118
984
955
917
873
822
766
687
602
522
448
381
321
276
240
211
187
167
150
136
124
113
104
983
952
911
863
809
749
654
566
483
408
338
287
247
215
189
167
150
135
122
111
102
094
982
949
905
854
796
721
623
532
447
369
306
260
223
195
171
152
136
123
111
101
093
086
981
946
900
846
785
696
595
501
413
335
280
237
204
178
157
139
125
112
102
093
085
077
980
943
895
849
775
672
568
471
380
309
258
219
189
164
145
129
115
104
094
086
079
073
979
941
891
832
764
650
542
442
349
286
239
203
175
153
134
120
107
097
088
080
074
068
978
938
887
825
746
628
518
414
326
267
223
190
163
143
126
112
100
091
082
075
069
064
977
936
883
820
729
608
494
386
305
250
209
178
153
134
118
105
094
085
077
071
065
060
977
934
879
814
712
588
470
359
287
235
197
167
145
126
111
099
089
081
073
067
062
057
Ghi chú: Giá trị của hệ số ϕ trong bảng đã đợc tăng lên 1000 lần.
Phụ lục 13: Que hàn dùng ứng với mác thép (Tham khảo)
Mác thép
Loại que hàn có thuốc bọc
TCVN 3223 : 1994 ГОСТ 9467-75
(Nga)
XCT34; XCT38; XCT42; XCT52 N42; N46 ∋42; ∋46
09Mn2; 14Mn2; 09Mn2Si; 10Mn2Si1 N46; N50 ∋46; ∋50
256
Phụ lục 14: Hệ số βh và βt (TCXD 388: 1995)
Phơng pháp hàn, đờng kính
que (dây) hàn d, mm
Vị trí
đờng hàn
Hệ
số
Giá trị βh và βt của khi chiều cao đờng
hàn hh , mm
3 ữ 8 9 ữ 12 14 ữ 16 ≥ 18
Hàn tự động khi
d = 3 ữ 5
Trong
máng
βh 1,1 0,7
βt 1,15 1,0
Nằm
βh 1,1 0,9 0,7
βt 1,15 1,05 1,0
Hàn tự động, bán
tự động khi
d = 1,4 ữ 2
Trong
máng
βh 0,9 0,8 0,7
βt 1,05 1,0
Nằm,
ngang,
đứng
βh 0,9 0,8 0,7
βt 1,05 1,0
Hàn tay, bán tự động với dây hàn
đặc d <1,4
hoặc dây hàn có lõi thuốc
Trong
máng,
ngang,
đứng, ngợc
βh 0,7
βt 1,0
Ghi chú: Giá trị của các hệ số ứng với chế độ hàn tiêu chuẩn.
Phụ lục 15: Phân phối nội lực trong đờng hàn
Hình thức liên kết N1 N2
Thép góc đều cạnh 0,7N 0,3N
Thép
góc
không
đều
cạnh
Cạnh dài đợc hàn với thép bản 0,6N 0,4N
Hàn cạnh ngắn với thép bản 0,75N 0,25N
Phụ lục 16: Cờng độ tiêu chuẩn Rtc ,Ru và cờng độ tính toán R của thép
các bon (TCVN 5709 : 1993)
Đơn vị tính : N/mm2
257
Mác
thép
Cờng độ tiêu chuẩn Ry và cờng độ tính toán f của thép
với độ dày t (mm)
t ≤ 20 20 < t ≤ 40 40 < t ≤ 100
Rtc R Rtc R Rtc R
Cờng độ kéo đứt
tiêu chuẩn Ru
không phụ thuộc bề
dày
t (mm)
CCT34
CCT38
CCT42
220
240
260
210
230
245
210
230
250
200
220
240
200
220
240
190
210
230
340
380
420
Phụ lục 17: Hệ số ψ đối với dầm chữ I bằng thép CT38, CT42
α
Hệ số với dầm không có cố kết trong nhịp
Khi tải trọng tập trung đặt ở Khi tải trọng phân bố đều đặt ở
Cánh trên Cánh dới Cánh trên Cánh dới
0.1
0.4
1
4
8
16
24
32
48
64
80
96
128
160
240
320
400
1.73
1.77
1.85
2.21
2.63
3.37
4.03
4.59
5.6
6.52
7.31
8.05
9.4
10.59
13.2
15.31
17.24
5.0
5.03
5.11
5.47
5.91
6.65
7.31
7.92
8.88
9.80
10.59
11.29
12.67
13.83
16.36
18.55
20.48
1.57
1.60
1.67
1.98
2.35
2.99
3.55
4.04
4.9
5.65
6.3
6.93
8.05
9.04
11.21
13.04
14.57
3.81
3.85
3.90
4.23
4.59
5.24
5.59
6.25
7.13
7.92
8.58
9.21
10.59
11.30
13.48
15.29
16.80
258
Phụ lục 18: Mômen quán tính khi tính xoắn (Jk) của thép cán
IN 0 Jk (cm2) IN 0 Jk (cm2) IN 0 Jk (cm2)
10
12
14
16
18
18a
20
20a
22
22a
2.28
2.88
3.59
4.46
5.60
6.54
6.92
7.94
9.60
9.77
24
24a
27
27a
30
30a
33
36
40
45
11.1
12.8
13.6
16.7
17.4
20.3
23.8
31.4
40.6
54.7
50
55
60
65
70
70a
70b
75.4
100
135
180
244
352
534
Phụ lục 19: Hệ số điều kiện làm việc mbn và mbk xác định cờng độ tính
toán của bê tông (Bảng 5, TCVN 5574: 1991)
Nhân tố cần kể đến điều kiện làm việc Kí hiệu hệ
số
Giá trị
1. Điều kiện môi trờng
a) Bảo đảm cho bê tông đợc tiếp tục tăng cờng độ theo
thời gian (môi trờng nớc, đất ẩm, không khí có độ ẩm
trên 75%).
b) Không đảm bảo cho bê tông tăng cờng độ theo thời
gian (khô hanh)
mn1 và mk1
1
0,85
2. Điều kiện sử dụng kết cấu
a) Kết cấu nằm trong vùng thờng xuyên khô nóng và
chịu trực tiếp bức xạ của mặt trời (không che phủ)
b) Các kết cấu khác vói các loại ở mục a
mn2 và mk2
0,90
1,0
3. Đổ bê tông theo phơng đứng, mới lớp đổ dày trên
1,5m (cột) mn3 và mk 0,85
4. Khi dùng biện pháp chng cất hấp ở nhiệt độ và áp
lực cao để tăng nhanh cờng độ bê tông mn4 và mk4 0,9
5. Cột đợc đổ bê tông theo phơng đứng có cạnh lớn của
tiết diện dới 30cm. mn5 0,85
Ghi chú: mn, mk: lấy bằng tích số các hệ số điều kiện làm việc riêng biệt có kể
đến ở phụ lục 19. Ví dụ: Môi trờng đảm bảo cho bê tông tiếp tục tăng cờng
độ, đổ bê tông cột có cạnh lớn của tiết diện dới 30cm, đổ theo phơng đứng, kết
cấu đợc che phủ. mn=mn1. mn2. mn3. mn5= 1.1. 0,85.0,85=0.7225.
259
Phụ lục 20: Cờng độ tính toán gốc của bê tông
Cờng độ tính
toán gốc
Giá trị cờng độ (daN/cm2) theo mác bê tông về nén
75 100 150 200 250 300 350 400 500 600
nén Rn 35 45 65 90 110 130 155 170 215 250
kéo Rn 3,8 4,8 6 7,5 8,8 10 11 12 13,4 14,5
Phụ lục 21: Cờng độ tính toán của cốt thép (Tổng hợp từ TCVN
5574:1991)
Nhóm thép
Cờng độ tính toán (daN/cm2)
Về kéo Ra
Về nén
R’a
Khi tính cốt đai
và cốt xiên Rad
Môđun đàn hồi Ea
(daN/cm2)
CI 2000 2000 1600 2.100.000
CII 2600 2600 2100 2.100.000
CIII 3400 3400 2700 2.000.000
CIV 5000 3600 4000 2.000.000
AI 2300 2300 1800 2.100.000
AII 2800 2800 2200 2.100.000
AIII 3600 3600 2800 2.100.000
AIV 5000 4000 4000 2.000.000
Phụ lục 22: Bảng chọn sơ bộ chiều dày bản phụ thuộc vào nhịp và tải
trọng
q
(daN
/m2)
Bản nhiều nhịp (L : m) Bản một nhịp (L:m)
1.6 1.8 2.0 2.2 2.4 2.6 2.8 3.0 3.2 3.4 3.6 1.6 1.8 2.0 2.2 2.4 2.6 2.8 3.0 3.2 3.4 3.6
250
300
350 8 – 9 6 – 7
400 6 – 7
450 7 –8
500 9 –10 8 – 9
600 6- 7 9 –10
700 11 –12
800
900
1000
260
Phụ lục 23: Hệ số α0
Cờng độ tính toán về
kéo cảu cốt thép Ra
(daN/cm2)
Hệ số α0 ứng với mác chịu nén (M) của bê tông nặng
200 200-300 350-400 500 600
3000 0.62 0.58 0.55 0.52 0.48
4000 0.58 0.55 0.55 0.50 0.45
5000 0.55 0.55 0.52 0.45 0.42
6000 0.50 0.48 0.45 0.42 0.40
Ghi chú:
Với các giá trị Ra trung gian cho phép lấy α0 theo giá trị Ra ở cận trên hoặc
cũng có thể lấy theo nội suy đờng thẳng.
Phụ lục 24: Quan hệ giữa các hệ số α,β,γ và A
α γ A α γ A α γ A
0,01 0,995 0,010 0,21 0,895 0,188 0,42 0,790 0,332
0,02 0,990 0,020 0,22 0,890 0,196 0,43 0,785 0,337
0,03 0,985 0,030 0,23 0,885 0,204 0,44 0,780 0,343
0,04 0,981 0,039 0,24 0,880 0,211 0,45 0,775 0,349
0,05 0,975 0,048 0,25 0,875 0,219 0,46 0,747 0,354
0,06 0,970 0,058 0,26 0,870 0,226 0,47 0,765 0,359
0,07 0,965 0,068 0,27 0,865 0,235 0,48 0,760 0,365
0,08 0,960 0,077 0,28 0,860 0,241 0,49 0,755 0,370
0,09 0,955 0,085 0,29 0,855 0,248 0,50 0,750 0,375
0,10 0,950 0,095 0,30 0,850 0,255 0,51 0,745 0,380
0,11 0,945 0,104 0,31 0,845 0,262 0,52 0,740 0,385
0,12 0,940 0,113 0,32 0,840 0,269 0,53 0,735 0,390
0,13 0,935 0,122 0,33 0,835 0,275 0,54 0,730 0,394
0,14 0,930 0,130 0,34 0,840 0,282 0,55 0,725 0,399
0,15 0,925 0,139 0,35 0,825 0,289 0,56 0,720 0,403
0,16 0,920 0,147 0,36 0,820 0,295 0,57 0,715 0,408
0,17 0,915 0,156 0,37 0,815 0,301 0,58 0,710 0,412
0,18 0,910 0,164 0,38 0,810 0,309 0,59 0,705 0,416
0,19 0,905 0,172 0,39 0,805 0,314 0,60 0,700 0,420
0,20 0,900 0,180 0,40 0,80 0,320 0,61 0,695 0,424
0,41 0,795 0,326 0,62 0,690 0,428
261
Phụ lục 25: Diện tích và trọng lợng cốt thép tròn
Đờng
kính
mm
diện tích tiết diện ngang, cm2 ứng với số thanh
1 2 3 4 5 6 7 8 9
Trọng
lợng 1
m dài,
KG
3 0,071 0,14 0,21 0,28 0,35 0,42 0,49 0,57 0,64 0,056
4 0,126 0,25 0,38 0,50 0,63 0,75 0,88 1,01 1,13 0,099
5 0,196 0,39 0,59 0,79 0,98 1,148 1,37 1,57 1,77 0,154
6 0,283 0,57 0,85 1,13 1,14 1,70 1,98 2,26 2,54 0,222
7 0,385 0,77 1,15 1,54 1,92 2,31 2,69 3,08 3,48 0,302
8 0,502 1,01 1,51 2,01 2,51 3,02 3,52 4,02 4,52 0,395
9 0,636 1,27 1,91 2,54 3,18 3,82 4,45 5,09 5,72 0,499
10 0,785 1,57 2,36 3,14 3,93 4,71 5,50 6,28 7,07 0,167
12 1,1310 2,26 3,39 4,52 5,65 6,79 7,92 9,05 10,18 0,888
14 1,539 3,08 4,62 6,16 7,69 9,23 10,77 12,31 13,85 0,121
16 2,010 4,02 6,03 8,04 10,05 12,06 14,07 16,08 18,10 1,58
18 2,543 5,09 7,63 10,18 12,72 15,27 17,81 20,36 22,90 2,00
20 3,140 6,28 9,42 12,56 15,71 18,85 21,99 25,13 28,27 2,470
22 3,799 7,60 11,40 15,2 19,00 22,81 26,61 30,41 34,21 2,98
25 4,906 9,82 14,73 19,64 24,54 29,45 34,36 39,27 44,18 3,85
28 6,160 12,32 18,47 24,63 30,79 36,95 43,10 49,26 55042 4,83
30 7,065 14,13 21,21 28,27 35,34 42,41 49,48 56,55 63,63 5,55
32 8,038 16,09 24,13 32,17 40,21 48,26 56,03 64,34 72,38 6,31
36 10,174 20,36 30,54 40,72 50,89 61,07 71,25 81,43 91,61 7,99
40 12,560 25,14 37,70 50,27 63,83 75,40 87,96 100,53113,10 9,89
262
Phụ lục 26: Diện tích cốt thép qui đổi trên dải bạn rộng 1m
Khoảng cách giữa
các thanh thép
(mm)
Diện tích thép (cm2) cho dải bản rộng 1m khi dùng lới
thép có đờng kính (mm)
5 6 8 10
70
75
80
90
100
110
120
125
130
140
150
160
170
180
190
200
2.81
2.62
2.45
2.18
1.96
1.78
1.63
1.57
1.51
1.40
1.31
1.23
1.15
1.09
1.03
0.89
4.04
3.77
3.54
3.14
2.83
2.57
2.36
2.26
2.18
2.02
1.89
1.77
1.66
1.57
1.49
1.41
7.19
6.71
6.29
5.59
5.03
5.57
4.19
4.02
3.87
3.59
3.35
3.14
2.96
2.79
2.65
2.71
11.21
10.47
9.81
8.72
7.85
7.14
6.54
6.28
6.04
5.61
5.23
4.91
4.62
4.36
4.13
3.93
Phụ lục 27: Hệ số uốn dọc cấu kiện bê tông cốt thép ( bê tông nặng)
Độ
mảnh
Đối với tiết diện bất kỳ l0/r 28 35 48 62 76 90 110 130
Đối với tiết diện chữ nhật l0/b 8 10 14 18 22 26 32 38
Đối với tiết diện l0/D 7 8,5 12 15,5 19 22,5 28 33
Hệ số uốn dọc ϕ 7 8,5 12 15,5 19 22,5 28 331 0,98 0,93 0,85 0,77 0,68 0,54 0,4
263
Phụ lục 28: Hệ số β2 và k vẽ biểu đồ bao mômen dầm phụ
gp Tiết diện
5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
k
0.5
1.0
1.5
2.0
2.5
3.0
3.5
4.0
4.5
5.0
-0.0715
-0.0715
-0.0715
-0.0715
-0.0715
-0.0715
-0.0715
-0.0715
-0.0715
-0.0715
-0.010
-0.020
-0.026
-0.030
-0.033
-0.035
-0.037
-0.038
-0.039
-0.040
+0.022
+0.016
-0.003
-0.009
-0.012
-0.016
-0.019
-0.021
-0.022
-0.024
+0.024
+0.009
0
-0.006
-0.009
-0.014
-0.017
-0.018
-0.020
-0.021
-0.004
-0.014
-0.020
-0.024
-0.027
-0.029
-0.031
-0.032
-0.033
-0.034
-0.0625
-0.0625
-0.0625
-0.0625
-0.0625
-0.0625
-0.0625
-0.0625
-0.0625
-0.0625
-0.003
-0.013
-0.019
-0.023
-0.025
-0.028
-0.029
-0.030
-0.032
-0.033
+0.028
+0.013
+0.004
-0.003
-0.006
-0.010
-0.013
-0.015
-0.016
-0.018
+0.028
+0.013
+0.004
-0.003
-0.006
-0.010
-0.013
-0.015
-0.016
-0.018
+0.003
-0.013
-0.019
-0.023
-0.025
-0.028
-0.029
-0.030
-0.032
-0.033
-0.0625
-0.0625
-0.0625
-0.0625
-0.0625
-0.0625
-0.0625
-0.0625
-0.0625
-0.0625
0.167
0.200
0.228
0.250
0.270
0.285
0.304
0.314
0.324
0.333
β=
0.
01
8
β=
0.
05
8
β=
0.
06
25
β=
0.
05
8
β=
0.
01
8
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 β=
0.
01
8
β=
0.
05
8
β=
0.
06
25
β=
0.
05
8
β=
0.
01
8
1 1 1 1 1 β=
0.
01
8
1
M+
M-
0,425lb klb 0,15l 0,15l0,15l
β=
0.
07
15
2 β=
0.
06
25
2
QA
QB
T
QB
F
QC
T
QC
F
A B C
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
β=
0.
06
5
β=
0.
09
0
β=
0.
09
1
β=
0.
07
5
β=
0.
02
0
264
Phụ lục 29: Các hệ số để tính chiều dài lneo
Điều kiện làm việc của cốt thép
Hệ số mneo
Đối
với cốt
thép
có gờ
Đối
với cốt
thép
tròn
nhẵn
Hệ
số
λ
lneo không đợc
lấy nhỏ hơn
- Neo cốt thép chịu kéo trong vùng
bê tông chịu kéo
0,7 1.2 11 25d và 250mm
- Neo cốt thép chịu kéo hoặc chịu
nén vào vùng BT chịu kéo
0.5 0.8 8 15d và 200mm
- Nối chồng trong vùng BT chịu kéo 0.9 1.55 11 30d và 250mm
- Nối chồng trong vùng BT chịu nén 0.65 1 8 15d và 200mm
Phụ lục 30: Vẽ trực tiếp biểu đồ bao mômen và lực cắt cho dầm liên tục
chịu tải trọng tập trung
Dầm 2 nhịp: 1 điểm đặt lực giữa nhịp
I II
1
2 l 12 l 12 l 12 l
Vẽ biểu đồ mômen Vẽ biểu đồ lực cắt
Tiết diện
x/l
α0 α1 α2
Đoạn
dầm
β0 β1 β2
0
0.5
0.842
1
0
1.1563
-0.0789
-0.1875
0
0.2031
0
0
0
0.0469
0.0789
0.1875
I
II
0.3125
-0.6875
0.4063
0
0.0938
0.6875
Dầm 2 nhịp: 2 điểm đặt lực đối xứng trên nhịp
265
I
1
3l
II III
1
3l 13l 13l 13l 13l
Vẽ biểu đồ mômen Vẽ biểu đồ lực cắt
Tiết diện
x/l
α0 α1 α2
Đoạn
dầm
β0 β1 β2
0
0.333
0.667
0.8572
1
0
0.2222
0.1111
-0.1430
-0.3333
0
0.2778
0.2222
0
0
0
0.0556
0.1111
0.1430
0.3333
I
II
III
0.6667
-0.3333
-1.3333
0.8333
0.2407
0
0.1667
0.5741
1.3333
Dầm 3 nhịp: 1 điểm đặt lực giữa nhịp
I
1
2 l 12 l 12 l 12 l 12 l 12 l
II III
Vẽ biểu đồ mômen Vẽ biểu đồ lực cắt
Tiết diện
x/l
α0 α1 α2
Đoạn
dầm
β0 β1 β2
0
0.5
0.833
1
1.15
1.2
1.5
0
1.175
-0.0416
-0.150
-0.075
-0.050
0.1
0
0.2125
0.0208
0.0250
0.0063
0.00250
0.1750
0
0.0375
0.0625
0.1750
0.0813
0.0750
0.0750
I
II
III
0.3500
-0.650
0.500
0.425
0.025
0.625
0.0755
0.6750
0.1250
Dầm 3 nhịp: 2 điểm đặt lực đỗi xứng trên nhịp
266
1
3l 13l 13l 13l 13l 13l 13l 13l 13l
I II III IV V
Vẽ biểu đồ mômen Vẽ biểu đồ lực cắt
Tiết diện
x/l
α0 α1 α2
Đoạn
dầm
β0 β1 β2
0
0.333
0.667
0.849
1
1.133
1.200
1.333
1.500
0
0.244
0.1555
-0.0750
-0.2667
-0.1333
-0.0667
0.667
0.667
0
0.2889
0.2444
0.0377
0.0444
0.0133
0.0667
0.2000
0.2000
0
0.0444
0.0889
0.1127
0.3111
0.1467
0.1333
0.1333
0.1333
I
II
III
IV
V
0.7333
-0.2667
-1.2667
1
0
0.8667
0.2790
0.0444
1.2222
0.5333
0.1333
0.5457
1.3111
0.2222
0.5333
Dầm 4 nhịp: 1 điểm đặt lực giữa nhịp
I
1
2 l 12 l 12 l 12 l 12 l 12 l
II III
1
2 l 12 l
IV
Vẽ biểu đồ mômen Vẽ biểu đồ lực cắt
267
Tiết diện
x/l
α0 α1 α2
Đoạn
dầm
β0 β1 β2
0
0.500
0.833
1.000
1.147
1.200
1.500
1.790
1.835
2
0
1.1697
-0.0503
-0.1607
-0.0781
-0.0500
0.1161
0.0134
-0.0362
-0.1072
0
0.2098
0.0168
0.0201
0.0048
0.0250
0.1830
0.0458
0.0282
0.0536
0
0.0402
0.0670
1.180
0.0830
0.0750
0.0670
0.0592
0.0644
0.1607
I
II
III
IV
0.3393
-0.6607
0.5536
-0.4464
0.4196
0.0201
0.6540
0.1607
0.8040
0.7410
0.6000
0.6071
Dầm 4 nhịp: 2 điểm đặt lực đỗi xứng trên nhịp
1
3l 13l 13l 13l 13l 13l 13l 13l 13l
I II III IV V
1
3l 13l 13l
Vẽ biểu đồ mômen Vẽ biểu đồ lực cắt
Tiết diện
x/l
α0 α1 α2
Đoạn
dầm
β0 β1 β2
0
0.333
0.667
0.848
1
1.133
1.200
0
0.2381
0.1429
-0.0907
-0.2581
-0.1400
0.0667
0
0.2857
0.2381
0.0303
0.0357
0.0127
0.0667
0
0.0476
0.0952
0.1211
0.3114
0.1528
0.1333
I
II
III
IV
V
VI
0.7143
-0.2857
-1.2857
1.0953
0.0953
-0.9047
0.8571
0.2698
0.0357
1.2738
0.5874
0.2858
0.1428
0.5555
1.3214
0.1785
0.4921
1.1905
268
1.333
1.667
1.790
1.858
2
0.0794
0.1111
0.000
-0.623
-0.1905
0.2063
0.2222
0.1053
0.0547
0.0952
0.1270
0.1111
0.1053
0.1170
0.2857
Phụ lục 31: Hệ số α, β tính mômen cho bản kê 4 cạnh chịu tải phân bố đều
PM
PM
didi
nini
α=
α=
PM
PM
di
g
di
ni
g
ni
β=
β=
với P=ql1l2
Tỉ số
cạnh
bản
Sơ đồ 1
l d
ln
Sơ đồ 2
l d
ln
Sơ đồ 3
l d
ln
l2/l1 αn1 αd1 αn2 αd2 βn2 αn3 αd3 βd3
1.0
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
1.6
1.8
2.0
0.0365
0.0399
0.0428
0.0452
0.0469
0.0480
0.0485
0.0485
0.0473
0.0365
0.0330
0.0298
0.0268
0.0240
0.0214
0.0189
0.0148
0.0118
0.0334
0.0349
0.0357
0.0359
0.0357
0.0350
0.0341
0.0326
0.0303
0.0273
0.0231
0.0196
0.0165
0.0140
0.0119
0.0101
0.0075
0.0056
0.0892
0.0892
0.0872
0.0843
0.0808
0.0772
0.0735
0.0668
0.0610
0.0273
0.0313
0.0348
0.0378
0.0401
0.0420
0.0443
0.0444
0.0443
0.0344
0.0313
0.0292
0.0269
0.0248
0.0228
0.0208
0.0172
0.0142
0.0893
0.0867
0.0820
0.0760
0.0688
0.0620
0.0553
0.0432
0.0338
Tỉ số
cạnh
bản
Sơ đồ 4
l d
ln
Sơ đồ 5
l d
ln
l2/l1 αn4 αd4 βn4 αn5 αd5 βd5
269
1.0
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
1.6
1.8
2.0
0.0267
0.0266
0.0261
0.0254
0.0245
0.0235
0.0226
0.0208
0.0193
0.0180
0.0146
0.0118
0.0097
0.0080
0.0066
0.0056
0.0040
0.0030
0.0694
0.0667
0.0633
0.0559
0.0565
0.0534
0.0506
0.0454
0.0412
0.0180
0.0218
0.0254
0.0287
0.0316
0.0341
0.0362
0.0388
0.0400
0.0267
0.0262
0.0254
0.0242
0.0229
0.0214
0.0200
0.0172
0.0146
0.0694
0.0708
0.0707
0.0689
0.0660
0.0621
0.0577
0.0484
0.0397
Tỉ số
cạnh
bản
Sơ đồ 6
l d
ln
Sơ đồ 7
l d
ln
l2/l1 αn6 αd6 βn6 βd6 αn7 αd7 βn7 βd7
1.0
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
1.6
1.8
2.0
0.0269
0.0292
0.0309
0.0319
0.0323
0.0324
0.0321
0.0308
0.0294
0.0269
0.0242
0.0214
0.0188
0.0165
0.0144
0.0125
0.0096
0.0074
0.0625
0.0675
0.0703
0.0711
0.0709
0.0695
0.0675
0.0635
0.0588
0.0625
0.0558
0.0488
0.0421
0.0361
0.0310
0.0265
0.0196
0.0147
0.0266
0.0234
0.0236
0.0235
0.0230
0.0225
0.0218
0.0203
0.0189
0.0198
0.0169
0.0142
0.0120
0.0102
0.0086
0.0073
0.0054
0.0040
0.0556
0.0565
0.560
0.0545
0.0526
0.0505
0.0485
0.0442
0.0404
0.0417
0.0350
0.0292
0.0242
0.0202
0.0169
0.0142
0.0102
0.0076
Tỉ số
cạnh
bản
Sơ đồ 8 Sơ đồ 9
270
l d
ln
l d
ln
l2/l1 αn8 αd8 βn8 βd8 αn9 αd9 βn9 βd9
1.0
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
1.6
1.8
2.0
0.0198
0.226
0.0249
0.0266
0.0279
0.285
0.0289
0.0288
0.0280
0.0226
0.0212
0.0198
0.0181
0.0162
0.0146
0.0130
0.0103
0.0081
0.0417
0.0481
0.0530
0.0565
0.0588
0.0597
0.0599
0.0583
0.0555
0.0566
0.0530
0.0491
0.0447
0.0400
0.0354
0.312
0.0240
0.0187
0.0179
0.0134
0.0204
0.0209
0.0210
0.0208
0.0205
0.0195
0.0183
0.0179
0.0161
0.0142
0.0123
0.0107
0.0093
0.0080
0.0060
0.0046
0.0417
0.0450
0.0468
0.0475
0.0473
0.0464
0.0452
0.0423
0.0392
0.0417
0.0372
0.0325
0.0281
0.0240
0.0206
0.0177
0.0131
0.0098
271
Phụ lục 32: Hệ số cni và cdi để tính bản kê bốn cạnh
1
2
l
l Sơ đồ 1
l d
ln
Sơ đồ 2
l d
ln
Sơ đồ 3
l d
ln
Sơ đồ 6
l d
ln
Cn1 Cd1 Cn2 Cd2 Cn3 Cd3 Cn6 Cd6
1.0
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
1.6
1.7
1.8
1.9
2.0
0.500
0.594
0.675
0.741
0.793
0.835
0.868
0.893
0.913
0.920
0.941
0.500
0.406
0.325
0.259
0.207
0.165
0.132
0.107
0.087
0.071
0.059
0.714
0.785
0.835
0.877
0.906
0.926
0.942
0.954
0.986
0.970
0.976
0.286
0.215
0.162
0.123
0.094
0.074
0.058
0.046
0.037
0.030
0.024
0.714
0.671
0.621
0.556
0.506
0.433
0.375
0.311
0.245
0.187
0.135
0.286
0.329
0.379
0.434
0.494
0.567
0.625
0.689
0.755
0.813
0.865
0.500
0.597
0.675
0.471
0.793
0.835
0.868
0.893
0.913
0.929
0.941
0.500
0.406
0.325
0.259
0.207
0.165
0.13
0.107
0.087
0.071
0.059
Phụ lục 33: Trọng lợng đơn vị một số VLXD (tải trọng tiêu chuẩn)
272
STT Tên vật liệu Đơn vị đo
Trọng lợng
(kg)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
Gạch lá nem nung 20x20x2 cm
Gạch hoa 20x20x2 cm
Gạch mem 15x15x1 cm
Ngói máy loại 13 v/m2
Ngói máy loại 22 v/m2
Khối xây gạch đặc
Khối xây gạch có lỗ
Khối xây đá hộc
Khối xây gạch xỉ than
Đất pha cát
Đất pha sét
Cát khô
Bột xi măng
BT không có cốt thép
BTCT
BT gạch vỡ
Gỗ nhóm I-II
Gỗ nhóm III, IV, V
Mái fibro xi măng đòn tay gỗ
Mái fibro xi măng đòn tay thép hình
Mái ngói đỏ đòn tay gỗ
Mái tôn thiếc đòn tay gỗ
Mái tôn thiếc đòn tay thép hình
Trần ván ép dầm gỗ
Trần gỗ dán dầm gỗ
Sàn lát gỗ, dầm gỗ
Trần lới thép trát vữa
Cửa panô gỗ
Cửa kinh khung gỗ
1 viên
-
-
-
-
m3
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
m2
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
1,2
1,8
1,0
3,1
2,1
1800
1500
2400
1300
2000
2200
1500
1700
2200
25000
1600
800-1600
600-800
25
30
60
15
20
30
20
40
90
30
25
Phụ lục 34: Tải trọng sử dụng tiêu chuẩn phân bố đều trên sàn và cầu
273
thang
ST
T
Loại phòng Loại nhà và công trình Hoạt tải
p (daN/
m2)
1 2 3 4
1 Phòng ngủ a) Khách sạn, bệnh viện, trại giam
b) Nhà ở kiểu căn hộ, nhà trẻ, mẫu giáo,
trờng học nội trú, nhà nghỉ, nhà điều
dỡng
200
150
2 Phòng ăn, phòng
khách, buồng vệ
sinh, phòng tắm
a) Nhà ở kiểu căn hộ
b) Nhà trẻ, mẫu giáo, trờng học, nhà
nghỉ, nhà điều dỡng, khách sạn, bệnh
viện, trụ sở cơ quan
150
200
3 Bếp, phòng giặt a) Nhà ở kiểu căn hộ
b) Nhà trẻ, mẫu giáo, trờng học, nhà
nghỉ, điều dỡng, khách sạn, bệnh
viện, trại giam, nhà máy.
150
300
4 Văn phòng thí
nghiệm
Trụ sở cơ quan, trờng học, bệnh viện,
ngân hàng, cơ sở nghiên cứu khoa học. 300
5 Phòng đọc sách a) Có đặt giá sách
b) Không đặt giá sách
400
200
6 Nhà hàng a) ăn uống, giải khát
b) Triển lãm, trng bày, cửa hàng
300
400
7 Phòng họp, khiêu
vũ, phòng đợi,
phòng khán giả,
hoà nhạc, khán
đài, phòng thể
thao
a) Có gắn ghế cố định
b) Không có gắn ghế cố định
400
500
8 Sân khấu 750
9 Kho Tải trọng cho 1 mét chiều cao vật liệu
chất kho:
a) Kho sách lu trữ(sách hoặc tài liệu xếp
dày đặc)
b) Kho sách ở th viện
c) Kho giấy
d) Kho lạnh
e) Các loại kho khác
480/1m
240/1m
400/1m
500/1m
240/1m
10 Phòng học Trờng học 200
11 Phòng áp mái Các loại nhà 70
274
12 Ban công và lôgia a) Tải trọng phân bố đều từng dải trên
diện tích rộng 0,8m dọc theo lan can,
ban công, lôgia
b) Tải trọng phân bố đều trên toàn bộ
diện tích ban công, lôgia đợc xét đến
nếu tác dụng của nó bất lợi hơn khi
lấy theo mục a
400
200
13 Sảnh, phòng giải
lao, cầu tahng
hành lang thông
với phòng
a) Phòng ngủ, văn phòng, phòng thí
nghiệm, bếp, phòng giặt, phòng vệ
sinh, phòng kỹ thuật
b) Phòng đọc, nàh hàng phòng đợi,
phòng khán gải, phòng hoà nhạc,
phòng thể thao, kho, ban công, lôgia
300
400
14 Mái bằng có sử
dụng
a) Phần mái có thể tập trung đông ngời
(đi ra từ phòng sản xuất, giảng đờng,
các phòng lớn)
b) Phần mái dùng để nghỉ ngơi
c) Các phần khác
400
150
50
15 Mái không sử
dụng
a) Mái ngói, mái fibro xi măng, mái
tôn, trần vôi rơm, trần bêtông đổ tại
chỗ không có ngời đi lại, chỉ có ngòi
sửa chữa, cha kể cac thiết bị điện n-
ớc, thông hơi nếu có
b) Mái bằng, mái dốc bằng bêtông cốt
thép, máng nớc mái hắt, trần bêtông
cốt thép lắp ghép không có ngwoif đi
lại, chỉ có ngwoif sửa chữa, cha kể
các thiết bị điện nớc, thông hơi nếu
có
30
75
16 Sàn nhà ga, bến
tàu điện ngầm
400
17 Gara ôtô Đờng cho xe chạy, dốc lên xuoóng dùng
cho xe con, xe khách và xe tải nhẹ có
tổng trọng lợng 2500Kg 150
275
Phụ lục 35: Trị số Qmax, Mmax và fmax của dầm một nhịp.
Sơ đồ tải trọng Qmax Mmax fmax
l
A B
M
Q+ -
q
2
ql
QQ BA =−=
8
ql
M
2
=
EJ384
ql5 2
l
A B
M
Q+ -
q
4
ql
QQ BA =−= M=
2ql038,0
EJ120
ql3
l/2l/2
A B
M
Q+ -
P
l P5,0QQ BA =−=
4
Pl
M =
EJ48
Pl3
a b
A B
M
Q+ -
P
l
l
b.P
Q
l
b.P
Q
B
A
=
=
l
b.a.P
M =
EJ.l.3
bPa 22
276
l
ba a
A B
M
Q-
PP
+
PQQ BA =−= PaM =
− 4
a
l3
Pl
2
2
3
l
l/3 l/3l/3
A B
M
Q-
P
+
P
PQQ BA =−=
3
Pl
M =
EJ
Pl
0355,0
3
l
l/4l/4 l/4l/4
A B
M
Q-
P
+
P P
2
P3
QQ BA =−= 2
PL
M =
EJ
Pl
049,0
3
A B
M
Q
q
+
l
plQA =
2
A ql5,0M −=
EJ
Pl
125,0
4
A B
M
Q
+
P
l
PQA = PlM A −=
EJ
Pl
333,0
3
277
l
x
A B
M
Q
q
+
-
8
ql3
Q
8
ql5
Q
B
A
−=
=
8
ql
M
l625,0x
128
ql9
M
2
A
2
max
=
=
=
EJ
ql
0054,0
4
l
l/2 l/2
A B
M
Q+
-
P
16
P5
Q
16
P11
Q
B
A
=
=
16
Pl3
M
32
Pl5
M
A
max
−=
=
EJ
Pl
0093,0
3
l
ba
A B
M
Q+
-
P
−=
2
2
A l
b
3
l2
Pb
Q
+=
l
b
2
l2
Pa
Q
2
2
B ( )lb
l2
Pab
M
PL174,0
M
2
A
max
+−
=
=
EJ
Pl
0098,0
3
l
A B
M
Q+
-
q
2
ql
QQ BA =−=
12
ql
MM
24
ql
M
2
BA
2
max
−=
==
=
EJ384
ql4
278
l
l/2 l/2
A B
M
Q
P
-
+
P5,0QQ BA =−=
8
Pl
MM
8
Pl
M
BA
max
−
==
=
EJ192
Pl3
l
ba
A B
M
Q
P
-
+
( )
( )b3a
l
Pa
Q
ba3
l
Pb
Q
3
2
B
3
2
A
+−=
+=
2
2
B
2
2
A
3
22
max
l
Pba
M
l
Pab
M
l
bPa2
M
−=
−=
=
EJl3
bPa
3
33
279
Mục lục
280
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ket_cau_cong_trinh_xay_dung_2_7844.pdf