Bài giảng Khởi sự kinh doanh - Bài 7: Tạo lập doanh nghiệp và triển khai hoạt động kinh doanh - Vũ Trọng Nghĩa

Để kiểm soát công việc thành lập công ty cần lập bản kế hoạch hành động chỉ rõ nội dung công việc, tiến độ thực hiện và thời gian hoàn thành. • Xác định tên công ty cần tuân thủ đúng quy định của Luật doanh nghiệp với 3 loại tên chính thức, tên nước ngoài và tên viết tắt, cần đặt cho dễ nhớ, dễ phát âm, dễ đọc. • Năm nhân tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn địa điểm là khả năng tiếp cận khách hàng mục tiêu, môi trường kinh doanh, sự sẵn có các nguồn lực, chi phí và ý thích của cá nhân người chủ doanh nghiệp. • Có nhiều nguồn vốn có thể huy động để thành lập công ty như tiền cá nhân, vay người thân, ngân hàng, tổ chức tín dụng, hợp tác kinh doanh • Lựa chọn một trong các hình pháp lý công ty: kinh doanh hộ gia đình, doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần. Tiến hành các thủ tục đăng ký lấy giấy phép kinh doanh, dấu và mã số thuế. • Triển khai hoạt động kinh doanh cần thiết lâp cơ cấu tổ chức, thiết lập qua hệ với các đối tác, tiến hành thiết lập hệ thống kế toán và kiểm soát chi phí, thực hiện các nghĩa vụ với nhà nước

pdf23 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Lượt xem: 452 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Khởi sự kinh doanh - Bài 7: Tạo lập doanh nghiệp và triển khai hoạt động kinh doanh - Vũ Trọng Nghĩa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
v1.0015102203 BÀI 7 TẠO LẬP DOANH NGHIỆP VÀ TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Giảng viên: ThS. Nguyễn Thu Thuỷ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 1 v1.0015102203 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Lập kế hoạch kinh doanh Ông Hoàng đang dự định mở một Công ty cung cấp dịch vụ cho khách hàng kinh nghiệm khi đi du lịch. Cả hai tour du lịch nội địa và quốc tế có kèm dịch vụ âm nhạc đầy đủ sẽ được giới thiệu cho các cá nhân và tập thể có nhu cầu trong các thị trường đặc biệt. Sản phẩm của công ty bao gồm du lịch trọn gói từ các thành phố của Việt Nam đến các địa điểm nổi tiếng có nền âm nhạc dân gian đặc sắc. Ông Hoàng cần phải nghĩ tới những vấn đề gì để thành lập công ty du lịch? 2 v1.0015102203 MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, sinh viên cần nắm được nội dung sau: • Nhận thức được các lựa chọn cần thiết để tiến hành thành lập doanh nghiệp; • Nhận thức được các việc cần làm để triển khai hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp mới. 3 v1.0015102203 NỘI DUNG Tạo lập doanh nghiệp Triển khai hoạt động kinh doanh 4 v1.0015102203 1. TẠO LẬP DOANH NGHIỆP 1.2. Đặt tên 1.1. Lập kế hoạch hành động 1.4. Lựa chọn nguồn vốn để huy động 1.3. Lựa chọn địa điểm 1.5. Lựa chọn hình thức pháp lý cho doanh nghiệp 1.7. Thủ tục đăng ký kinh doanh 1.6. Các lựa chọn khác 5 v1.0015102203 1.1. LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TT Nội dung công việc Người thực hiện Thời gian dự kiến. Tuần từ 1/10/2007 Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 Tìm hiểu pháp lý A 2 Địa điểm B 3 Tìm đối tác C 4 Đăng ký kinh doanh ... 6 v1.0015102203 1.2. ĐẶT TÊN CHO CÔNG TY • Tên chính thức • Tên viết bằng tiếng nước ngoài • Tên viết tắt: Đại Phú Tín Cà phê Trung Nguyên LG Samsung • Yêu cầu:  Không trùng;  Không gây nhầm lẫn;  Không ảnh hưởng thuần phong mỹ tục;  Không trùng cơ quan hành chính. 7 v1.0015102203 1.3. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM Địa điểm lý tưởng Điều kiện môi trường kinh doanh Khả năng tiếp cận khách hàng Sự sẵn có các nguồn lực Ý thích của cá nhân chủ doanh nghiệp Sự sẵn có và chi phí 8 v1.0015102203 1.4. LỰA CHỌN NGUỒN VỐN ĐỂ HUY ĐỘNG • Các nguồn vốn có thể huy động: Vốn tự có (vốn chủ sở hữu) Vốn vay Tài khoản tiết kiệm Bạn bè và người thân Ngân hàng, các tổ chức tín dụng Các công ty đầu tư mạo hiểm Khách hàng Bán cổ phiếu Nhà cung cấp 9 v1.0015102203 1.5. LỰA CHỌN HÌNH THỨC PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP • Các loại hình doanh nghiệp:  Kinh doanh cá thể (hộ gia đình);  Doanh nghiệp tư nhân;  Công ty hợp danh;  Công ty TNHH một thành viên và 2 thành viên trở lên;  Công ty cổ phần;  Nhóm công ty;  Hợp tác xã. 10 v1.0015102203 1.5. LỰA CHỌN HÌNH THỨC PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP (tiếp theo) • Nghiên cứu kỹ văn bản pháp luật liên quan tới ngành nghề kinh doanh. • Tìm hỗ trợ:  Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa;  Cục doanh nghiệp nhỏ và vừa của MPI;  Văn phòng luật sư. • Có thể thay đổi trong quá trình kinh doanh nhưng mất thời gian và công sức. 11 v1.0015102203 1.6. CÁC LỰA CHỌN KHÁC • Lựa chọn quy mô. • Lựa chọn triết lý kinh doanh. • Lựa chọn phương pháp tổ chức sản xuất. • Tìm kiếm các nguồn lực. • 12 v1.0015102203 1.7. THỦ TỤC ĐĂNG KÝ KINH DOANH Chủ doanh nghiệp lập hồ sơ đăng ký kinh doanh Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh, Sở KHĐT cấp tỉnh hoặc UBND Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Hồ sơ không hợp lệ Thông báo làm lại hồ sơ Thủ tục khắc dấu Cấp mã số thuế và làm nghĩa vụ thuế 13 v1.0015102203 2. TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2.2. Thiết kế trụ sở và mua sắm trang thiết bị cần thiết 2.1. Tổ chức cơ cấu quản lý và nhân sự 2.3. Thiết lập mối quan hệ bạn hàng 2.4. Kế toán và chi phí 14 v1.0015102203 2.1. TỔ CHỨC CƠ CẤU QUẢN LÝ VÀ NHÂN SỰ 15 Tổ chức cơ cấu: • Xác định nhóm công việc cần làm:  Nhóm công việc chính.  Nhóm công việc bổ trợ. • Xác định bộ phận;  Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn cũng như mối kết hợp giữa các bộ phận. Giám đốc Bộ phận quản trị nguyên vật liệu và sản xuất. Bộ phận hành chính - kế toán- tiêu thụ. Cơ cấu năm 1 v1.0015102203 2.1. TỔ CHỨC CƠ CẤU QUẢN LÝ VÀ NHÂN SỰ (tiếp theo) 16 Tổ chức cơ cấu: Cơ cấu năm 4 Giám đốc Phân xưởng sản xuất 1 Phân xưởng sản xuất 2 Phòng vật tư Phòng tài chính nhân sự Phó giám đốc 1Phó giám đốc 2 Phòng kế hoạch – thị trường v1.0015102203 2.1. TỔ CHỨC CƠ CẤU QUẢN LÝ VÀ NHÂN SỰ 17 Tổ chức nhân sự: • Nhóm quản trị doanh nghiệp:  Bao gồm: các nhà quản lý chung và thành viên chủ chốt của công ty.  Thành viên:  kết hợp bù trừ nhau;  khả năng hợp tác và làm việc nhóm;  người thân, bạn bè. v1.0015102203 2.1. TỔ CHỨC CƠ CẤU QUẢN LÝ VÀ NHÂN SỰ (tiếp theo) 18 Tổ chức nhân sự: • Nhân viên:  Liệt kê các công việc cần thuê;  Mô tả công việc và yêu cầu cho từng vị trí;  Tuyển dụng;  Đào tạo;  Động viên và khuyến khích;  Đảm bảo điều kiện làm việc. v1.0015102203 2. TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2.2. Thiết kế trụ sở và mua sắm trang thiết bị cần thiết. 2.3. Thiết lập mối quan hệ bạn hàng. • Nhà cung cấp. • Khách hàng. 2.4. Kế toán và chi phí. • Kế toán; • Kiểm soát chi phí; • Thực hiện các nghĩa vụ nhà nước:  Thuế;  Bảo hiểm. 19 v1.0015102203 GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Ông Hoàng cần làm các việc chủ yếu sau để thành lập doanh nghiệp: 1.Lập kế hoạch hành động; 2.Đặt tên; 3.Lựa chọn địa điểm; 4.Tìm nguồn vốn; 5.Lựa chọn hình thức pháp lý; 6.Các lựa chọn khác: công ty kinh doanh quy mô nào, các nguồn lực huy động ra sao 7.Đăng ký kinh doanh. 20 v1.0015102203 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1 Lập kế hoạch thành lập doanh nghiệp để làm gì? A. Huy động vốn kinh doanh. B. Thiết lập quan hệ với các đối tác. C. Triển khai hoạt động kinh doanh của công ty. D. Kiểm soát được mọi hoạt động liên quan tới thành lập công ty. Trả lời: • Đáp án: D. Kiểm soát được mọi hoạt động liên quan tới thành lập công ty. • Giải thích: Lập kế hoạch thành lập doanh nghiệp công cụ phổ biến giúp phân bổ thời gian, phân chia công việc và kiểm soát các vấn đề phát sinh trong quá trình thành lập công ty. 21 v1.0015102203 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2 Loại hình công ty TNHH khác công ty cổ phần ở đặc điểm nào? A. Nơi đăng ký kinh doanh. B. Quyền phát hành cổ phiếu. C. Chịu trách nhiệm hữu hạn. D. Chịu trách nhiệm vô hạn. Trả lời: • Đáp án: B. Quyền phát hành cổ phiếu. • Giải thích: Công ty TNHH hay công ty cổ phần đều đăng ký kinh doanh tại sở Kế hoạch Đầu tư, cùng chịu trách nhiệm hữu hạn với phần vốn của công ty, Công ty cổ phần được phát hành cổ phiếu còn Công ty TNHH không được phát hành cổ phiếu. 22 v1.0015102203 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI • Để kiểm soát công việc thành lập công ty cần lập bản kế hoạch hành động chỉ rõ nội dung công việc, tiến độ thực hiện và thời gian hoàn thành. • Xác định tên công ty cần tuân thủ đúng quy định của Luật doanh nghiệp với 3 loại tên chính thức, tên nước ngoài và tên viết tắt, cần đặt cho dễ nhớ, dễ phát âm, dễ đọc. • Năm nhân tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn địa điểm là khả năng tiếp cận khách hàng mục tiêu, môi trường kinh doanh, sự sẵn có các nguồn lực, chi phí và ý thích của cá nhân người chủ doanh nghiệp. • Có nhiều nguồn vốn có thể huy động để thành lập công ty như tiền cá nhân, vay người thân, ngân hàng, tổ chức tín dụng, hợp tác kinh doanh • Lựa chọn một trong các hình pháp lý công ty: kinh doanh hộ gia đình, doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần. Tiến hành các thủ tục đăng ký lấy giấy phép kinh doanh, dấu và mã số thuế. • Triển khai hoạt động kinh doanh cần thiết lâp cơ cấu tổ chức, thiết lập qua hệ với các đối tác, tiến hành thiết lập hệ thống kế toán và kiểm soát chi phí, thực hiện các nghĩa vụ với nhà nước 23

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_khoi_su_kinh_doanh_bai_7_tao_lap_doanh_nghiep_va_t.pdf
Tài liệu liên quan