Bài giảng Khuếch đại công suất
IC công suất
– Nhỏ gọn, dễ lắp ráp, cân chỉnh đơn giản và
độ tin cậy cao
– Tính năng đặc trưng:
• Nguồn nuôi nhỏ
• Hệ số KĐ rất lớn
• Tổng trở vào lớn
• Tổng trở ra nhỏ
• Độ trôi nhiệt nhỏ
• Hiệu suất cao
Tóm tắt
• Các chế độ làm việc của mạch KĐCS: A,
B, AB, C, D
• Các mạch KĐCSSlide 35
Bài tập
• Đọc chương 14, 15 (Các bộ KĐ thuật toán
và ứng dụng [1])
• Bài tập [1]:
– Chương 16: 1, 3, 4, 5, 12, 16, 18, 23
35 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Khuếch đại công suất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Slide 1
ET3230 Điện tử tương tự I
Bài giảng: Khuếch đại công suất
Slide 2
Nội dung
• 10.1 Giới thiệu
• 10.2 Khuếch đại chế độ A
• 10.3 Khuếch đại chế độ B
• 10.4 Khuếch đại chế độ C, D
• 10.5 Các thiết bị và mạch công suất thực
tế
Slide 3
10.1 Giới thiệu
• 10.1.1 Đặc điểm chung
• 10.1.2 Các chế độ làm việc của mạch
KĐCS
• 10.1.3 Hiệu suất
Slide 4
10.1.1 Đặc điểm chung
• KĐCS
– Tầng KĐ cuối, có tín hiệu vào lớn, làm việc
trong miền không tuyến tính
– Cung cấp tín hiệu ra đủ lớn đáp ứng yêu cầu
của tải, với độ méo cho phép
– Đảm bảo hiệu suất cao
• Không dùng sơ đồ tương đương tín hiệu
nhỏ mà dùng đồ thị để nghiên cứu
Slide 5
10.1.2 Các chế độ làm việc của mạch KĐCS
• Tùy vào chế độ công tác của transistor, tầng KĐCS
có thể làm việc ở các chế độ A, B, AB, C, D.
• Chế độ A: KĐ cả tín hiệu vào, hiệu suất thấp, méo phi
tuyến nhỏ
• Chế độ B: KĐ một nửa tín hiệu vào, có hiệu suất lớn,
có méo xuyên tâm
• Chế độ AB: có tính chất chuyển tiếp giữa chế độ A và
B, giảm méo khi tín hiệu vào có biên độ nhỏ
• Chế độ C: KĐ tín hiệu ra bé hơn nửa hình sin, hiệu
suất cao, méo lớn, dùng trong các mạch KĐ cao tần
• Chế độ D: transistor làm việc như 1 khóa điện tử
đóng mở
Slide 6
10.1.3 Hiệu suất
• Hiệu suất
= công suất xoay chiều trên tải/ công suất cung
cấp từ nguồn DC
• So sánh giữa các chế độ
A AB B C D
Chu kỳ
hoạt động 360
0 1800 - 3600 1800 <1800 Pulse
Hiệu suất 25% - 50% 25(50%) -78.5% <78.5%
Typ
>90%
( )
( )
100%o
i
P ac
P dc
η = ×
Slide 7
10.2 KĐCS chế độ A
• 10.2.1 KĐCS đơn chế độ A sử dụng tải
điện trở
• 10.2.2 KĐCS đơn chế độ A tải ghép biến
áp
Slide 8
10.2.1 KĐCS đơn chế độ A s/dg tải điện trở
• DC
CE CC C CV V I R= −
0.7VCC
B
B
VI
R
−
=
C BI Iβ=
Slide 9
10.2.1 KĐCS đơn chế độ A s/dg tải điện trở
• AC
Dòng điện
Điện áp
: 0C CC CI V R→
: 0CE CCV V→
Slide 10
10.2.1 KĐCS đơn chế độ A s/dg tải điện trở
• Công suất vào
– công suất 1 chiều
• Công suất ra
– công suất xoay chiều trên tải
• Hiệu suất
• Hiệu suất cực đại
( )
Qi CC C
P dc V I=
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
2
2 ss s s CEo CE C C C
C
V rm
P ac V rm I rm I rm R
R
= = =
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
2 2
2 2 2
CE C C CE
o C
C
V p I p I p V p
P ac R
R
= = =
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
2 2
8 8 8
CE C C CE
o C
C
V p p I p p I p p V p p
P ac R
R
− − − −
= = =
( )
( )
100%o
i
P ac
P dc
η = ×
( )
( )
2
max
max 2
max
8100% 100%
2
25%o CC C
i CC C
P ac V R
P dc V R
η = × = × =
Slide 11
10.2.1 KĐCS đơn chế độ A s/dg tải điện trở
• Ví dụ
– Tính công suất vào, công suất ra, và hiệu
suất khi ( ) 10BI p mA=
Slide 12
10.2.2 KĐCS đơn chế độ A tải ghép b/áp
• Dùng ghép biến áp
– Tăng hiệu suất
– Hỗ trợ việc phối hợp trở kháng
2 2
1 1
V N
V N
= 2 1
1 2
I N
I N
=
2'
21 1
2 2
L
L
R R N a
R R N
= = =
Slide 13
10.2.2 KĐCS đơn chế độ A tải ghép b/áp
• Dùng ghép biến áp
( ) ( )( )max min max min
8
CE CE C C
o
V V I I
P ac
− −
=
( )
Qi CC C
P dc V I=
=> Hiệu suất cực đại là 50%
max min
max min
50 %CE CE
CE CE
V V
V V
η
−
= +
* Đường tải 1 chiều song
song với trục tung
Slide 14
10.3 Khuếch đại chế độ B
• 10.3.1 Những vấn đề chung
• 10.3.2 Mạch KĐCS đẩy kéo ghép biến áp
• 10.3.3 Mạch KĐCS bù đối xứng
• 10.3.4 Mạch đẩy kéo giả bù
Slide 15
10.3.1 Những vấn đề chung
• Để thu được cả chu kỳ tín hiệu đầu ra cần sử dụng 2
transistor, mỗi transistor được sử dụng ở mỗi nửa chu
kỳ khác nhau của tín hiệu
• 1 phần của mạch đẩy tín hiệu lên cao trong ½ chu kỳ, 1
phần khác của mạch kéo tín hiệu xuống thấp trong ½
chu kỳ còn lại => mạch “đẩy kéo”
Slide 16
10.3.1 Những vấn đề chung
• Công suất nguồn cung cấp
• Công suất đầu ra xoay chiều
• Hiệu suất
• Công suất tổn hao trên transistor
( ) ( )2i CC dc CCP dc V I V I pπ
= =
( ) ( )
2
2
L
L
V p
P ac
R
= ( ) ( ) ( )
2 2
8
L L
L L
V rms V p p
P ac
R R
−
= =
( )
( )
( )100% 100%
4
o L
i CC
P ac V p
P dc V
πη = × = × max 100% 78,4
5%πη = × =
( ) ( )2Q i oP P dc P ac= − 2 2Q QP P=
Slide 17
10.3.1 Những vấn đề chung
• Mắc bộ KĐ đẩy kéo với tải sử dụng
– 2 nguồn cung cấp DC
– 1 nguồn cung cấp DC
Slide 18
10.3.1 Những vấn đề chung
• Mạch KĐ chế độ B phải dùng ít nhất 2 transistor cùng
loại hoặc khác loại
• Khi cần tăng c/suất ra, thường dùng 2 transistor ở mỗi
vế mắc kiểu Darlington
• Khi tầng KĐCS dùng 2 transistor cùng loại thì tầng kích
phải là tầng đảo pha để cấp 2 tín hiệu ngược pha
Slide 19
10.3.2 Mạch KĐCS đẩy kéo ghép biến áp
Slide 20
10.3.3 Mạch KĐCS bù đối xứng
Méo xuyên tâm
Slide 21
10.3.3 Mạch KĐCS bù đối xứng
• Dùng các transistor Darlington
– Dòng điện đầu ra cao hơn
– Trở kháng ra thấp hơn
Slide 22
10.3.4 Mạch đẩy kéo giả bù
• Tăng c/suất ra; thông dụng nhất
Slide 23
10.4 Khuếch đại CS chế độ C và D
• 10.4.1 Khuếch đại CS chế độ C
• 10.4.2 Khuếch đại CS chế độ D
Slide 24
10.4.1 Khuếch đại chế độ C
• Hoạt động trong
khoảng dưới ½ chu kỳ
tín hiệu
• Hiệu suất lớn
• Thường được sử dụng
trong mạch thông tin vô
tuyến, ví dụ như ở tầng
trộn tần
Slide 25
10.4.2 Khuếch đại chế độ D
• Được thiết kế để làm việc với tín hiệu xung hoặc số
• Hiệu suất trên 90%
Slide 26
Méo trong tầng KĐ
• Méo
– Méo phi tuyến hay méo biên độ
– Méo tần số
• Méo hài bậc n
• Méo hài tổng
2 2 2
2 3 4%THD 100%D D D= + + ×
1
% 100%nn
A
D
A
= ×
nA
1A
Biên độ của hài bậc n
Biên độ của thành
phần tần số cơ bản
Slide 27
10.5 Thiết bị và mạch CS thực tế
• Linh kiện công suất
– Điốt
– BJT công suất
– MOSFET công suất
– Thyristor (SCR-silicon controled rectifier)
– Insulated-Gate Bipolar Transistor (IGBT)
– Gate Turn-Off Thyristors
– MOS-Controlled Thyristor (MCT)
Slide 28
10.5 Thiết bị và mạch CS thực tế
• Đăc tính
– Điốt công suất: khả năng chịu dòng thuận lớn (n100
A)
– BJT công suất : P=nW – n*100 KW, f = 10KHz, npn
=> Transistor Darlington công suất: dòng bazơ nhỏ
– MOSFET công suất : điều khiển bằng điện áp vào
(chuyển mạch)
Slide 29
10.5 Thiết bị và mạch CS thực tế
• Tản nhiệt trong transistor công suất
Slide 30
10.5 Thiết bị và mạch CS thực tế
• Kiến trúc tầng KĐCS
Loại 2 tầng
• Tầng “transconductance”
• Tầng 2: kết hợp tầng
khuếch đại điện áp và đệm
ra
Slide 31
10.5 Thiết bị và mạch CS thực tế
• Kiến trúc tầng KĐCS
Loại 3 tầng:
Tầng “Transconductance”: điện
áp vào, dòng điện ra
Tầng “transimpedance”: dòng
điện vào, điện áp ra, tầng
khuếch đại điện áp
Tầng ra: tầng đệm, hệ số
khuếch đại điện áp bằng 1
Slide 32
10.5 Thiết bị và mạch CS thực tế
• IC công suất
– Nhỏ gọn, dễ lắp ráp, cân chỉnh đơn giản và
độ tin cậy cao
– Tính năng đặc trưng:
• Nguồn nuôi nhỏ
• Hệ số KĐ rất lớn
• Tổng trở vào lớn
• Tổng trở ra nhỏ
• Độ trôi nhiệt nhỏ
• Hiệu suất cao
Slide 33
10.5 Thiết bị và mạch CS thực tế
• LM1877 Dual Audio Power Amplifier
Slide 34
Tóm tắt
• Các chế độ làm việc của mạch KĐCS: A,
B, AB, C, D
• Các mạch KĐCS
Slide 35
Bài tập
• Đọc chương 14, 15 (Các bộ KĐ thuật toán
và ứng dụng [1])
• Bài tập [1]:
– Chương 16: 1, 3, 4, 5, 12, 16, 18, 23
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_khuech_dai_cong_suat.pdf