Bài giảng Kiến trúc công cộng

Các thủ pháp để xây dựng hình t−ợng của nhà công cộng: • Tạo nên sự đa dạng về hình thức và thể loại. Công trình phải có sự nhất quán về nội dung và hình thức.Diện mạo phải biểu hiện đ−ợc nội dung bên trong, có sức truyền cảm và biểu hiện nghệ thuật. • Các công trình vốn có hình khối, lớn đồ sộ với khối chính phụ rõ ràng nên dễ tạo đ−ợc các tổ hợp mang tính hình t−ợng và cảm xúc sâu sắc. • Kết cấu đặc thù và nhịp lớn đã làm cho ngôn ngữ kiến trúc nhà công cộng rất phong phú và phát huy đ−ợc hiệu quả cấu trúc cao cùng • Với trình độ hoàn thiện của công nghệ vật liệu hiện đại , trang trí hội hoạ điêu khắc đã khiến các công trình tăng thêm tính biểu cảm mạnh mẽ. • Sử dụng phổ biến các biện pháp tạo hài hoà nghệ thuật nh− tỷ lệ và tỷ xích; biến hoá và t−ơng phản. để tạo sức biểu cảm của hình khối và mặt đứng. • Chú ý hơn nhiều đến các thủ pháp nội thất nh− trần treo, vách kính. • Liên tục sáng tạo và tìm tòi các hình thức mới.

pdf148 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Lượt xem: 517 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kiến trúc công cộng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hù văn hoá không gian mở - Mục đích việc tổ chức không gian công cộng là tái lập nếp sinh hoạt mang tính cộng đồng vốn có. - Việc tổ chức không gian công cộng tại khu ở là công việc đảm bảo thích ứng lối sống hiện đại đô thị với phong cách sống truyền thống vốn có. - Quá trình “xJ hội hoá” đJ khiến quan hệ giao tiếp của con ng−ời đơn giản nh−ng lại phong phú hơn nhiều. 1.3.5: nhu cầu và nguyện vọng của ng−ời dân trong việc tổ chức không gian Sự đa dạng của thành phần dân c− đJ khiến việc sử dụng thời gian và không gian của các cá thể là khác nhau. a. Nhu cầu giao tiếp: Giải trí 26% Tụ tập giao tiếp 19% Quan sát mọi ng−ời 12% Ngắm nhìn khung cảnh 11% Quan sát ng−ời khác giới 10% Thay đổi không khí 9% Tìm nơi biệt lập, KG tĩnh 5% 13 Muốn xuất hiện tr−ớc mọi ng−ời 5% - Trình độ văn hoá càng cao thì nhu cầu giao tiếp càng lớn. - Sự cần thiết xuất hiện các KG giao tiếp tạo nên môi tr−ờng giao tiếp cộng đồng. b. Nhu cầu vui chơi giải trí và hoạt động thể thao: - Trẻ em nhu cầu chơi là hoạt động chủ yếu quyết định cho việc phát triển tâm sinh lý. - Nghiên cứu tâm sinh lý lứa tuổi để đ−a ra h−ớng thiết kế không gian mở cho phù hợp. Một số công trình công cộng trong n−ớc và quốc tế 14 Các tổ hợp chức năng đa dạng xuất phát từ kiểu cách liên kết giữa các bộ phận Glass museum - Erickson 15 Library – Tadao Ando 16 Chức năng sử dụng C á c t ổ h ợ p g i ả i p h á p k h ô n g g i a n v à m ặ t b ằ n g Không gian th− viện đ−ợc thiết kế linh hoạt với những giá sách và chỗ ngồi di động có thể đáp ứng các sự kiện của cộng đồng hay nơi đọc sách riêng t−. 17 Các bức t−ờng cong làm cho không gian trở nên rộng hơn tạo thêm nhiều ghế ngồi, nhiều chỗ chứa sách. type forme 18 Phân khu hợp nhóm, giải pháp tổ hợp không gian hình khối kiến trúc Ch−ơng 4 T r − ờ n g đ ạ i h ọ c x â y d ự n g K h o a k I ế n t r ú c 1 Nội dung Phân khu hợp nhóm, giải pháp tổ hợp không gian hình khối kiến trúc. 4.1. phân khu hợp nhóm trong nhà công cộng: Thí dụ về phân tích công năng a. Cảng hàng không b. Các công trình khác Các giải pháp phân khu hợp nhóm tổng mặt bằng 1. Hợp khối các công năng trong từng toà nhà. 2. Phân khu trong một tổng thể kiến trúc liên thông, liên hoàn. 3. Phân khu theo tầng, theo cách trong tổ hợp có “không gian – hình khối” tập trung. 2 4.2. Các giảI pháp tổ hợp “không gian - Mặt bằng” kiến trúc: 4.2.1 Phòng lớn đ−ợc quây quanh bằng các không gian nhỏ. 4.2.2 Chuỗi phòng liên hệ trực tiếp kiểu xâu chuỗi hay không gian liên thông – liên hoàn. 4.2.3 Dùng hành lang làm ph−ơng tiện liên hệ không gian. 4.2.4 Kiểu đơn nguyên phân đoạn. 4.3. cách tổ hợp các phòng lớn tập trung đông ng−ời: 4.3.1 Tách rời công trình khỏi hệ thống phòng nhỏ. 4.3.2 Gần sát phòng lớn vào hệ thống kết cấu của các phòng nhỏ, trung bình. 4.3.3 Đặt phòng lớn ngay trong lòng hệ thống các phòng nhỏ và trung bình. 4.1. phân khu hợp nhóm trong nhà công cộng: Để có không gian mặt bằng hợp lý, ng−ời kiến trúc s− bắt đầu bằng tìm hiểu nắm bắt đ−ợc đặc điểm công năng. Nhiệm vụ nghiên cứu phân khu công năng gồm có: • Tổ hợp nhóm phòng có cùng tính chất, cùng nhiệm vụ (hợp nhóm) • Tách biệt những công năng chính phụ thành từng khu vực công năng để khi hoạt động không ảnh h−ởng đến nhau. 3 • Tìm hiểu các mối quan hệ giữa các không gian của một khu vực chức năng và giữa các khu vực khác nhau thông qua việc nghiên cứu các cấp độ quan hệ Các giải pháp phân khu hợp nhóm trong tổng mặt bằng : 1. Hợp khối các công năng trong từng toà nhà: Từng công năng đ−ợc bố trí trong từng ngôi nhà độc lập cách xa nhau, đ−ợc áp dụng trong vùng đồi núi, dốc nhiều hoặc các hoạt động của các công năng phải đ−ợc cách li an toàn Nh−ợc điểm: 4 • Tốn đất xây dựng cũng nh− chi phí về san nền và phần hoàn thiện khu đất, trang kỹ thuật tốn kém (do khu đất xây dựng rộng, mật độ xây dựng nhỏ). • Hình khối kiến trúc bị xé vụn nên khó tạo nên những mặt đứng bề thế, rộng lớn. Diện tích giao thông tốn kém hơn. • Việc liên hệ chặt chẽ giữa các khu vực hạn chế và chịu ảnh h−ởng bất lợi bởi thời tiết xấu. Ưu điểm: Nổi bật nhất là sự thông thoáng, tạo điều kiện tốt cho sự lấy ánh sáng và thông gió tự nhiên, gắn bó với thiên nhiên, đơn giản về kết cấu. 2. Phân khu trong một tổng thể kiến trúc liên thông, liên hoàn: Th−ờng gặp trên các những khu đất bằng phẳng rộng lớn, các khu vực chức năng đ−ợc bố trí trong từng toà nhà, nh−ng giữa các toà nhà với nhau hoặc để khoảng cách không quá xa hoặc nối liền với nhau bằng hệ thống hành lang cầu. Nh−ợc điểm: • Tạo đ−ợc sự thống nhất liên hoàn “không gian – hình khối” • Liên hệ giữa các bộ phận thuận tiện. • Các mặt đứng và hình khối sẽ bề thế, phong phú. • Giải pháp th−ờng đ−ợc xây dựng cho các công trình có công năng phức tạp. 5 Ưu điểm: Chú ý đến thông thoáng và ánh sáng. 3. Phân khu theo tầng, theo cách trong tổ hợp có “không gian – hình khối” tập trung: Giải pháp th−ờng gặp ở những khu đất xây dựng có mặt bằng chật hẹp hay cho những công trình đơn năng không phức tạp. Có 2 giải pháp: Cô đặc khép kín: • Tạo đ−ợc hình khối đồ sộ, tập trung cao độ nên tiết kiệm đ−ợc diện tích giao thông, các trang thiết bị. • Kiến trúc đ−ợc tổ hợp kiểu cô đặc, tập trung liên hệ giữa các bộ phận chặt chẽ. • Điều kiện thông thoáng và lấy ánh sáng tự nhiên bị hạn chế cần tổ chức sân trong, giếng trời. 6 • Các phòng khu vực hoạt động ồn ào có thể ảnh h−ởng đến nhau. Tập trung với khối kiến trúc mở và dàn trải: • Khối kiến trúc có nhiều các nhà đ−ợc hợp khối tạo ra các không gian nửa mở hoặc mở hoàn toàn. Tạo đ−ợc hình khối kiến trúc phong phú có bề sâu không gian. • Có sự gắn kết hoà nhập với thiên nhiên Giải pháp này th−ờng gặp ở các khu đất trống, thoáng nên có thể đóng góp vẻ đẹp kiến trúc với cả 4 phía xung quanh và bóng dáng siluet cảm nhận đ−ợc từ xa. Các cánh nhà th−ờng không dày, rộng để đảm bảo thông thoáng và ánh sáng. Phân khu chức năng có thể theo từng tầng hoặc từng cánh nhà hoặc kết hợp 4.2. Các giảI pháp tổ hợp “không gian - Mặt bằng” kiến trúc: Với từng loại công năng riêng biệt ng−ời thiết kế phải tìm ra đ−ợc mối quan hệ Trong từng nhóm hoạt động để thiết lập hồ sơ l−u tuyến. Các kiểu tổ hợp: 1. Phòng lớn đ−ợc quây quanh bằng các không gian nhỏ: • áp dụng cho công trình đơn năng và các công năng chính diễn ra trong các 7 không gian lớn đó, còn các không gian nhỏ chỉ là các phòng bé phục vụ cho không gian đó. • Mối quan hệ giữa KG chính và KG phụ là mối quan hệ mạnh, trực tiếp. VD: Các công trình văn hoá biểu diễn, nhà thi đấu... Ưu khuyết điểm: - Không gian chặt chẽ tiết kiệm nh−ng thông thoáng hạn chế.Phòng lớn không có ánh sáng tự nhiên. - Điều kiện thông thoáng và ánh sáng đạt đ−ợc chủ yếu bằng giải pháp nhân tạo. 2. Chuỗi phòng liên hệ trực tiếp kiểu xâu chuỗi hay không gian liên thông-liên hoàn: • Th−ờng gặp trong các nhóm phòng cùng tính chất hoạt động, sự liên hệ cần chặt chẽ trực tiếp . VD: khu vực th− giãn, bảo tàng... Ưu khuyết điểm: - Tạo nên một hệ thống không gian phong phú, nhiều đột biến bất ngờ, những không gian ấm cúng và sinh động, tiết kiệm khối tích và diện tích giao thông. - Nh−ợc điểm là định h−ớng của ng−ời sử dụng trong quá trình hoạt động và lối thoát khi có sự cố. 8 3. Dùng hành lang làm ph−ơng tiện liên hệ không gian: Phù hợp với các công trình có nhiều phòng và từng phòng có các yêu cầu cách li mới có thể hoạt động đ−ợc Các phòng ốc tập trung quanh 2 phía hoặc 1 phía của hành lang.Hành lang đ−ợc nối với các nút giao thông và sảnh. VD: Bệnh viện, tr−ờng học... Ưu khuyết điểm: - Tạo nên các không gian cứng nhắc nh−ng rành mạch và liên hệ khúc triết rõ ràng - Lãng phí diện tích phụ 4. Kiểu đơn nguyên phân đoạn: Đ−ợc áp dụng nếu nh− việc hợp nhóm có thể tạo nên những khu vực có tính chất lặp lại nhiều lần hoặc những khu vực mang tính điển hình nh−ng cần có sự độc lập t−ơng đối. - Ngôi nhà là sự tập hợp của nhiều đơn nguyên và mỗi đơn nguyên sẽ gồm một số phòng điển hình chuẩn với mối liên hệ hoạt động trực tiếp có sự cách li t−ơng đối, tạo khả năng tổ hợp đa dạng. 4.3. Cách tổ hợp các phòng lớn tập trung đông ng−ời: Trong các nhà công cộng th−ờng có các hội tr−ờng làm nơi họp mặt cơ quan, 9 việc khai thác sử dụng chúng có các đặc thù cho nên việc tính toán và thiết kế cần hợp lý. Có 3 giải pháp phổ biến: 1. Tách rời phòng lớn ra khỏi hệ thống phòng nhỏ: Ưu điểm: - Công trình không ảnh h−ởng đến kết cấu các phòng nhỏ. - Có thể sử dụng một cách độc lập các phòng lớn vào các mục đích khai thác kinh doanh. - Kiến trúc tổng thể công trình thông thoáng, không ảnh h−ởng lẫn nhau. Nh−ợc điểm: - Quan hệ dây chuyền công năng kém chặt chẽ, dễ bị ảnh h−ởng của thời tiết xấu. - Tốn đất xây dựng, tốn diện tích phụ trợ. - Chi phí hoàn thiện cao do phải tổ chức sân v−ờn, là đ−ờng trên diện tích rộng. - Kết cấu tốn kém, lãng phí hệ thống kỹ thuật hạ tầng. 2. Gần sát phòng lớn vào hệ thống kết cấu của các phòng nhỏ, trung bình: Ưu điểm: Phòng lớn có không gian độc lập nh−ng kết hợp với công trình chính tạo nên một hình khối kiến trúc phong phú, một dây chuyền sử dụng chặt chẽ, kinh tế. Nh−ợc điểm: - Hình khối kiến trúc lớn nên ảnh h−ởng tới điều kiện thông thoáng, ánh sáng cho các phòng gần nó. - Việc bảo vệ cơ quan có khó khăn. 3. Đặt phòng lớn ngay trong lòng các phòng nhỏ và trung bình: 10 Giải pháp này th−ờng tạo nên hệ thống kết cấu phức tạp cũng nh− sự phối kết không gian khó khăn, nh−ng lại có thể lợi dụng đ−ợc các hệ thống giao thông. Để hạn chế những phức tạp trong kết cấu ng−ời ta có 2 giải pháp: - Đặt nó ở tầng trệt vầ chiếm luôn không gian tầng 2 để tao không gian thông tầng trong phòng lớn đó.Phía trên có thể thiết kế các không gian vạn năng khác. - Đặt nó trên tầng giáp mái cho phép độ cao của phòng lớn tuỳ ý chọn và có những kết cấu mái nhẹ đơn giản kinh tế.Nh−ợc điểm là việc bảo vệ khó khăn và thoát ng−ời cũng kém an toàn. 2.1. hệ thông không gian nội thất nhà công cộng: 2.1.1: nhóm các phòng chính: Đó là các loại KG, diện tích chủ yếu có vai trò quyết định đến nội dung công năng • Các phòng quần chúng sử dụng: Các không gian có sức chứa lớn: Hội tr−ờng, giảng đ−ờng • Các phòng làm việc: Sự dụng cho tập thể nhỏ các đối t−ợng, phục vụ theo hoạt động công năng nhất định : Văn phòng, lớp học 11 2.1.2: nhóm các phòng phụ: Là các phòng thứ yếu hỗ trợ các phòng chính không có tính chất quyết đinh trong đặc thù công năng và hình thức kiến trúc. Vd: Sân khâu, khu vận động viên 12 2.1.3: nhóm các diện tích, không gian phục vụ giao thông ngang và đứng: Là các không gian phụ trợ nh−: Cầu thang, hành lang nghỉ 2.2.1: thiết kế các phòng làm việc: đặc thù hoạt động công năng: Hoạt động không gian Thiết bị Con ng−ời 13 - Sơ đồ công năng mang tính dây truyền với các cấp độ quan hệ chặt lỏng. - Diện tích và khối tích cho hoạt động cá thể và tập thể, cho giao thông. - Điều kiện vệ sinh môi tr−ờng thích ứng. - Yêu cầu về mặt tinh thần, tâm sinh lý và thẩm mỹ thích ứng với mô hình văn hoá của KG làm việc. a. Thiết kế lớp học, phòng thí nghiệm, giảng đ−ờng: - Chủ yếu thiết kế theo hình vuông và HCN. - Bàn học phải đảm bảo có ánh sáng tự nhiên chủ yếu là ánh sáng ph−ơng Bắc. - Không đục cửa phía sau lớp học, bậu cửa sát hành lang cao 1,2m, bục giảng của thầy cao 20-40cm. Lớp học là tế bào kiến trúc chính tạo nên nhà tr−ờng. 14 - Sử dụng ánh sáng tự nhiên hoặc cục bộ. - Tùy theo các chức năng các phòng mà có trang thiết bị nội thất khác nhau. - Tổ hợp văn phòng theo dạng “ngoạn mục” và “phong cảnh”. - S = 3,5 – 4m2/ bàn làm việc (tập thể lớn) S = 4,5 - 6,5m2/ bàn làm việc (tập thể nhỏ). b. Văn phòng: Phòng bàn giấy cho các cơ quan hành chính sự nghiệp, trong các viện nghiên cứu TK. - Khu vực biểu diễn: Bao gồm phòng khán giả và khối sân khấu đi kèm. - Khu vực sinh hoạt nhóm: Với các lớp học chuyên môn khác nhau: hội hoạ, văn học, điêu khắc c. Phòng sinh hoạt nhóm cho nhà văn hoá, câu lạc bộ: 15 2.2.2: Thiết kế các phòng quần chúng sử dụng: Phòng quần chúng sử dụng phải có khả năng tiếp đón đồng thời một lúc 300 ng−ời. - Xác định số l−ợng ng−ời hoạt động đồng thời. - Xác đinh đặc tính hoạt động để xác định thiết bị cần thiết. - Xác định điều kiện và thông số vi khí hậu cần thiết. - Chọn hình thúc buồng phòng thích hợp chức năng a. Chọn hình thức mặt bằng khán phòng: + Mặt bằng hình chữ nhật: Phân bố âm thanh đều đặn, thời gian âm vang lớn, có diện tích thừa. + Mặt bằng hình chuông: Kết cấu đơn giản, phản xạ âm tốt, giảm đựơc diện tích thừa. + Mặt bằng hình quạt: Tia phản xạ phân bố kém, kết cấu khó, thích hợp với không gian lớn. + Mặt bằng hình lục lăng: Sức chứa > 1500 chỗ, chỗ ngồi tốt, kết cấu khó. - Nhìn tốt, nhìn rõ. - Chỗ ngồi thoải mái, không chéo lệch. - Nghe tốt, chống ồn hiệu quả. - Yêu cầu về thoát ng−ời hiệu quả. - Yêu cầu về thẩm mỹ và sức biểu hiện nghệ thuật. 16 + Mặt bằng hình tròn, ôvan, trứng, móng ngựa: Sức chứa > 2000 chỗ, nhìn rõ, chỗ ngồi tốt. b. Chọn hình thức mặt cắt dọc khán phòng: 1. Nhà hát, rạp chiếu: - Điều kiện nhìn rõ và âm thanh quyết định đến mặt cắt dọc. - Nền dốc phải đảm bảo khả năng nhìn rõ của khán giả. - Hình thức của trần quyết định đến sự phản xạ âm. - Ban công nông hay sâu ảnh h−ởng đến độ âm vang. - Chiều cao cuối phòng tối thiểu là 2,3m. - Độ cao của phòng tỉ lệ thuận với thời gian âm vang. 2. Gian triển lãm, phòng tr−ng bày trong bảo tàng và nhà triển lãm : - Vật tr−ng bày fảI nằm trong tr−ờng nhìn có lợi. - Chiếu sáng hợp lý. - Tránh sự chói, loá. - Dây truyền hợp lý, thuận tiện. 17 18 ánh sáng tự nhiên tràn ngập hoặc len lỏi không gian tr−ng bày tựa nh− một thực thể sống động 3. Các gian thể thao lớn: Các gian thể thao thiết kế đa năng, bể bơi có máI che Khi thiết kế phải tham khảo các kích th−ớc chuẩn cho từng thể loại . 19 2.3: các phòng phụ trong nhà công cộng: 2.3.1 Các phòng khu cửa vào chính: 1. Môn sảnh: - Điều hoà môi tr−ờng giữa trong và ngoàI nhà. - Tuỳ theo khí hậu từng vùng có thiết kế khác nhau. - Th−ờng có cốt cao hơn bên ngoàI 45-60cm. 2. Tiền sảnh: - Khu không gian chính lớn nhất khu cửa vào. - Gây ấn t−ợng để thu hút ng−ời vào. - Nhấn mạnh trục tổ hợp kiến trúc. - Bảo đảm chiếu sáng tự nhiên tốt 3. Chỗ gửi mũ áo, chỗ bán vé: - Vị trí lối vào tiện lợi nh−ng kín đáo. - Dạng không gian hở. - Số l−ợng phụ thuộc vào 20 4. Các phòng phụ khác: Gắn với tiền sảnh còn các phòng phục vụ khác nh−: điện thoại, WC, h−ớng dẫn Phác thảo về không gian sảnh đón tiếp, cởi mở và thân thiện nh− tính cách của những ng−ời dân thành phố San Francisco. 21 Không gian nội tht của bảo tàng nghệ thuật hiện đại Frankfurt, thiết kế mặt cắt đặc biệt chú trọng đến sảnh thông 22 tầng đón ánh sáng mặt trời từ trên mái rọi xuống. 2.3.2. Sân khấu và các phòng phụ diễn viên và hoạt động biểu diễn - Bộ phận rất phức tạp đặc biệt là ở các nhà hát. - Sân khấu th−ờng bao gồm sân khấu chính, sân khấu phụ, l−ỡi sân khấu và hố nhạc. - Cùng với cao độ của sân khấu là kho đạo cụ. - Không đục cửa phía sau sân khấu. - Hệ thống đèn của sân khấu phải bố trí hợp lý. - Xung quanh sân khấu có các phòng hỗ trợ: hoá trang, chờ diễn, WC 23 2.3.3. phòng máy chiếu phim - Đặt ở vị trí đối diện với sân khấu và màn ảnh. - Dễ hoả hoạn nên fải bố trí vị trí hợp lí. 2.3.4. khối vệ sinh nhà công cộng: - Thông th−ờng vệ sinh không kèm tắm. - Bố trí đều đặn trên các tầng, quanh chỗ ra vào và giao thông. - Chú ý đến vệ sinh thông thoáng. - Cửa vệ sinh nên mở ra ngoài. - Số l−ợng vệ sinh nam và nữ phụ thuộc vào tính chất của từng công trình. 24 2.4. Các không gian giao thông nhà công cộng: 2.4.1. Hành lang nghỉ: (phòng bách bộ) Không gian phục vụ cho việc nghỉ ngơi giữa các buổi diễn. - Thông trực tiếp với phòng khán giả. - Có bố trí các khối vệ sinh, khu giải khát. - Có ánh sáng tự nhiên tốt, cảnh quan đẹp. 25 2.4.2. hành lang: Không gian giao thông: hành lang bên, hành lang giữa. - Chiều rộng tối thiểu là 1,8m. - Hành lang giữa phải đảm bảo ánh sáng tự nhiên. Các đoạn hành lang tham quan bảo tàng đ−ợc lồng vào nh−ng công nghệ và vật liệu hiện đại nh−ng là để tôn vinh bản thân kiến trúc vốn có của công trinh 26 2.4.3. cầu thang: a. Cầu thang bộ: + Thang chính và thang phụ: Th−ờng ở các sảnh, khu cửa vào chính hay nút giao thông, cần thiết kế đẹp và sang trong. + Thang phục vụ: Chỉ nhằm cho một đối t−ợng phục vụ nào đó. + Thang sự cố: Nhằm phục vụ cho việc thoát hiểm. + Băng tải, bậc cuộn di động: b. Các đ−ờng dốc thoải: Các đ−ờng dốc nhỏ duới 1/12 phục vụ cho ng−ời tàn tật đI xe lăn hoặc vận chuyển đồ đạc nặng. c. Nhóm thang máy: - áp dụng trong nhà công cộng từ 2 đến 5 tầng - Đối với nhà cao tâng sự phân bố thang phải hợp lí - Với các siêu thị và nhà ga sử dụng thang cuộn tự động di chuyển. 27 Các tổ hợp chức năng đa dạng xuất phát từ kiểu cách liên kết giữa các bộ phận 28 chức năng trong nhà công cộng Thíêt kế nhìn rõ trong phòng khán giả Ch−ơng 5 T r − ờ n g đ ạ i h ọ c x â y d ự n g K h o a k I ế n t r ú c 1 Nội dung Thiết kế nhìn rõ trong phòng khán giả 5.1. Nhiệm vụ, Yêu cầu: 5.2. Các yêu cầu về bố trí chỗ ngồi: 5.2.1 Quy cách chỗ ngồi. 5.2.2 Phân khu chỗ ngồi 5.3. các Ph−ơng pháp thiết kế nền dốc: 5.3.1 Một số kháI niệm và định nghĩa. 2 5.3.2 Phân loại mức độ nhìn rõ. 5.3.3 Cách chọn điểm quan sát thiết kế. 5.3.4 Chọn độ nâng cao tia nhìn. 5.3.5 Xác định nền dốc bằng ph−ơng pháp vẽ dần từng hàng. 5.3.6 Tìm đ−ờng cong lý t−ởng bằng công thức đại số. 5.3.7 Xác định nền dốc bằng cách tính theo nhóm ghế. 5.3.8 Tạo nền dốc cho phòng khán giả vạn năng. 5.1. Nhiệm vụ, yêu cầu: Vấn đề nhìn rõ trong phong khán giả là một yếu tố quan trọng để bảo đảm chất l−ợng sử dụng. • Chất l−ợng nhìn rõ của các công trình công cộng thể hiện ở các mặt sau: - Khi thiết kế chỗ ngồi phải đảm bảo vào ra thuận tiện, an toàn. - Vị trí các chỗ ngồi phải đủ rộng và định h−ớng nhìn đúng để chỗ ngồi luôn với t− thế đ−ợc thoải mái. - Vị trí chỗ ngồi phải nằm ở khoảng độ xa cho phép để có thể phân biệt đ−ợc mục tiêu đầy đủ chi tiết. - Các vị trí phải bao quát tốt các mục tiêu và phân biệt đ−ợc hoạt động di chuyển của 3 nó, phân biệt đ−ợc độ sâu không gian sân bãi hay môi tr−ờng hoạt động. • Nhiệm vụ của thiết kế nhìn rõ đ−ợc biểu hiện ở 2 khâu sau: -Bố trí hợp lí khu vực chỗ ngồi đảm bảo chất l−ợng nhìn rõ và điều kiện thoát ng−ời an toàn. - Thiết kế nền dốc hợp lí để nhìn rõ bao quát đ−ợc toàn bộ mục tiêu. 5.2. Các yêu cầu về bố trí chỗ ngồi: 5.3. Các ph−ơng pháp thiết kế nền dốc: 5.3.1: Một số khái niệm và định nghĩa: a. Điểm quan sát thiết kế: Là một điểm hay một đ−ờng thẳng nằm ngang, nằm trên đối t−ợng quan sát đ−ợc quy định làm điểm cơ sở để thiết kế nền dốc. b. Tia nhìn: 4 Tia nhìn là đ−ờng thẳng phóng từ mắt khán giả đến điểm quan sát thiết kế. Khán giả của từng hàng ghế sẽ có tia nhìn đặc tr−ng của từng hàng ghế đó. c. Độ nâng cao tia nhìn: Là khoảng cách giữa 2 trục nằm ngang đi qua mắt khán giả hàng ghế tr−ớc và khán giả hàng ghế sau. 5.3.2: Phân loại mức nhìn rõ: 1. Mức nhìn rõ không hạn chế : - Khi tia nhìn của hàng ghế sau luôn v−ợt qua đỉnh đầu khán giả ngồi liền phía tr−ớc. - c= 12-15 cm. - Các chỗ ngồi của các hàng ghế hoàn toàn có thể bố trí tự do. - Th−ờng áp dụng khi khán giả đòi hỏi phải theo dõi xít xao, tỉ mỉ. 2. Mức nhìn rõ hạn chế: - Là điều kiện khi tia nhìn của khán giả chỉ cần v−ợt qua đỉnh đầu của khán giả phiá tr−ớc ngồi cách đó một hàng và không bị hàng ghế phía trên chi phối nhiều. - c= 6-7.5cm. - áp dụng cho các chức năng sử dụng đa năng khi điểm QSTK lúc thấp lúc cao. 5 5.3.3: Cách chọn điểm quan sát thiết kế: Nguyên tắc chọn điểm quan sát thiết kế là phải chọn những điểm thấp nhất và gần nhất so với khán giả của hàng ghế đầu tiên. Vị trí các điểm QSTK trong từng loại công trình: - Rạp chiếu bóng: Điểm QSTK là điểm chính giữa mép d−ới màn ảnh. - Nhà hát, kịch viện: Điểm QSTK là đ−ờng thẳng nằm ngang thuộc màn che sân khấu và cách đ−ờng đỏ sân khấu 30-50cm. - Nhà hát Opera: Điểm QSTK là tâm của đài quay sân khấu hoặc điểm giữa khoảng cách từ màn che sân khấu đến màn phông, nằm trên trục dọc của sân khấu. 6 - Trong các hội tr−ờng, phòng họp: Điểm QSTK là mép bàn của diễn giả hoặc bàn của chủ tịch đoàn. - Trong các phòng hoà nhạc, sân khấu vạn năng: Điểm QSTK là điểm chính giữa sân khấu và đ−ợc nâng lên 50-60cm. - Trong phòng thí nghiệm: Lấy ở mép bàn thí nghiệm gần phía học sinh. - Trong các bể bơi: Đ−ợc quy định là trục đ−ờng bơi gần khán giả nhất. - Trong sân vận động: Trục đ−ờng chạy gần khán giả nhất nh−ng nâng lên 50cm. 5.3.4: chọn độ nâng cao tia nhìn: Trị số của c có thể biến thiên từ 6-15cm tuỳ theo phong khán giả có hay không có mái che, mức nhìn rõ hạn chế hay không hạn chế. - Câu lạc bộ, hội tr−ờng phòng hoà nhạc: c= 6-8cm. - Với các nhà hát, kịch viện : c= 8-10cm. - Với rạp chiếu bóng : c= 10cm(MAR) : c= 12cm(MAH) 7 - Với giảng đ−ờng, khán đài có mái : c=12cm - Với khán đài lộ thiên : c=15cm Các b−ớc tiến hành: - Bố trí các lối thoát, phân khu vực ghế ngồi và chọn khoảng cách d thích hợp. - Chọn điểm QSTK, độ cao tia nhìn c và vị trí hàng ghế đầu tiên trong quan hệ với điểm QSTK. - Xác định đ−ờng quỹ tích mắt khán giả. - Vẽ nền dốc cụ thể bằng cách tịnh tiến đ−ờng quỹ tích mắt xuống phía d−ới 1 khoảng 1,1-1,15m. Chú ý: - Trị số của c càng cao thì điều kiện nhìn rõ càng tốt nh−ng mặt nền càng dốc và khó thi công. - Trong các rạp chiếu bóng càng nâng cao màn ảnh thì nền dốc càng đỡ dốc. 5.3.4: Xác định Nền dốc bằng ph−ơng pháp vẽ dần từng hàng: Các b−ớc tiến hành: - Xác định vị trí mắt khán giả hàng ghế đầu M1. - Vẽ một tia từ điểm QSTK qua đầu và cách mắt của khán giả hàng ghế đầu 1 đoạn c để xác định vị trí mắt của khán giả hàng ghế thứ 2 là M2. - Tuần tự nh− vậy cho đến hàng cuối cùng. Nối các điểm mắt M ta đ−ợc đ−ờng mắt của khán giả (th−ờng là một đ−ờng cong dốc).Tịnh tiến đ−ờng mắt xuống d−ới một khoảng=h (đ−ờng cơ sở để thiết kế nền dốc). 8 2.1.2: nhóm các phòng phụ: Là các phòng thứ yếu hỗ trợ các phòng chính không có tính chất quyết đinh trong đặc thù công năng và hình thức kiến trúc. Vd: Sân khâu, khu vận động viên 9 2.1.3: nhóm các diện tích, không gian phục vụ giao thông ngang và đứng: Là các không gian phụ trợ nh−: Cầu thang, hành lang nghỉ 2.2.1: thiết kế các phòng làm việc: đặc thù hoạt động công năng: Hoạt động không gian Thiết bị Con ng−ời 10 - Sơ đồ công năng mang tính dây truyền với các cấp độ quan hệ chặt lỏng. - Diện tích và khối tích cho hoạt động cá thể và tập thể, cho giao thông. - Điều kiện vệ sinh môi tr−ờng thích ứng. - Yêu cầu về mặt tinh thần, tâm sinh lý và thẩm mỹ thích ứng với mô hình văn hoá của KG làm việc. a. Thiết kế lớp học, phòng thí nghiệm, giảng đ−ờng: - Chủ yếu thiết kế theo hình vuông và HCN. - Bàn học phải đảm bảo có ánh sáng tự nhiên chủ yếu là ánh sáng ph−ơng Bắc. - Không đục cửa phía sau lớp học, bậu cửa sát hành lang cao 1,2m, bục giảng của thầy cao 20-40cm. Lớp học là tế bào kiến trúc chính tạo nên nhà tr−ờng. 11 - Sử dụng ánh sáng tự nhiên hoặc cục bộ. - Tùy theo các chức năng các phòng mà có trang thiết bị nội thất khác nhau. - Tổ hợp văn phòng theo dạng “ngoạn mục” và “phong cảnh”. - S = 3,5 – 4m2/ bàn làm việc (tập thể lớn) S = 4,5 - 6,5m2/ bàn làm việc (tập thể nhỏ). b. Văn phòng: Phòng bàn giấy cho các cơ quan hành chính sự nghiệp, trong các viện nghiên cứu TK. - Khu vực biểu diễn: Bao gồm phòng khán giả và khối sân khấu đi kèm. - Khu vực sinh hoạt nhóm: Với các lớp học chuyên môn khác nhau: hội hoạ, văn học, điêu khắc c. Phòng sinh hoạt nhóm cho nhà văn hoá, câu lạc bộ: 12 2.2.2: Thiết kế các phòng quần chúng sử dụng: Phòng quần chúng sử dụng phải có khả năng tiếp đón đồng thời một lúc 300 ng−ời. - Xác định số l−ợng ng−ời hoạt động đồng thời. - Xác đinh đặc tính hoạt động để xác định thiết bị cần thiết. - Xác định điều kiện và thông số vi khí hậu cần thiết. - Chọn hình thúc buồng phòng thích hợp chức năng a. Chọn hình thức mặt bằng khán phòng: + Mặt bằng hình chữ nhật: Phân bố âm thanh đều đặn, thời gian âm vang lớn, có diện tích thừa. + Mặt bằng hình chuông: Kết cấu đơn giản, phản xạ âm tốt, giảm đựơc diện tích thừa. + Mặt bằng hình quạt: Tia phản xạ phân bố kém, kết cấu khó, thích hợp với không gian lớn. + Mặt bằng hình lục lăng: Sức chứa > 1500 chỗ, chỗ ngồi tốt, kết cấu khó. - Nhìn tốt, nhìn rõ. - Chỗ ngồi thoải mái, không chéo lệch. - Nghe tốt, chống ồn hiệu quả. - Yêu cầu về thoát ng−ời hiệu quả. - Yêu cầu về thẩm mỹ và sức biểu hiện nghệ thuật. 13 + Mặt bằng hình tròn, ôvan, trứng, móng ngựa: Sức chứa > 2000 chỗ, nhìn rõ, chỗ ngồi tốt. b. Chọn hình thức mặt cắt dọc khán phòng: 1. Nhà hát, rạp chiếu: - Điều kiện nhìn rõ và âm thanh quyết định đến mặt cắt dọc. - Nền dốc phải đảm bảo khả năng nhìn rõ của khán giả. - Hình thức của trần quyết định đến sự phản xạ âm. - Ban công nông hay sâu ảnh h−ởng đến độ âm vang. - Chiều cao cuối phòng tối thiểu là 2,3m. - Độ cao của phòng tỉ lệ thuận với thời gian âm vang. 2. Gian triển lãm, phòng tr−ng bày trong bảo tàng và nhà triển lãm : - Vật tr−ng bày fảI nằm trong tr−ờng nhìn có lợi. - Chiếu sáng hợp lý. - Tránh sự chói, loá. - Dây truyền hợp lý, thuận tiện. 14 15 ánh sáng tự nhiên tràn ngập hoặc len lỏi không gian tr−ng bày tựa nh− một thực thể sống động 3. Các gian thể thao lớn: Các gian thể thao thiết kế đa năng, bể bơi có máI che Khi thiết kế phải tham khảo các kích th−ớc chuẩn cho từng thể loại . 16 2.3: các phòng phụ trong nhà công cộng: 2.3.1 Các phòng khu cửa vào chính: 1. Môn sảnh: - Điều hoà môi tr−ờng giữa trong và ngoàI nhà. - Tuỳ theo khí hậu từng vùng có thiết kế khác nhau. - Th−ờng có cốt cao hơn bên ngoàI 45-60cm. 2. Tiền sảnh: - Khu không gian chính lớn nhất khu cửa vào. - Gây ấn t−ợng để thu hút ng−ời vào. - Nhấn mạnh trục tổ hợp kiến trúc. - Bảo đảm chiếu sáng tự nhiên tốt 3. Chỗ gửi mũ áo, chỗ bán vé: - Vị trí lối vào tiện lợi nh−ng kín đáo. - Dạng không gian hở. - Số l−ợng phụ thuộc vào 17 4. Các phòng phụ khác: Gắn với tiền sảnh còn các phòng phục vụ khác nh−: điện thoại, WC, h−ớng dẫn Phác thảo về không gian sảnh đón tiếp, cởi mở và thân thiện nh− tính cách của những ng−ời dân thành phố San Francisco. 18 Không gian nội th t của bảo tàng nghệ thuật hiện đại Frankfurt, thiết kế mặt cắt đặc biệt chú trọng đến sảnh thông 19 tầng đón ánh sáng mặt trời từ trên mái rọi xuống. 2.3.2. Sân khấu và các phòng phụ diễn viên và hoạt động biểu diễn - Bộ phận rất phức tạp đặc biệt là ở các nhà hát. - Sân khấu th−ờng bao gồm sân khấu chính, sân khấu phụ, l−ỡi sân khấu và hố nhạc. - Cùng với cao độ của sân khấu là kho đạo cụ. - Không đục cửa phía sau sân khấu. - Hệ thống đèn của sân khấu phải bố trí hợp lý. - Xung quanh sân khấu có các phòng hỗ trợ: hoá trang, chờ diễn, WC 20 2.3.3. phòng máy chiếu phim - Đặt ở vị trí đối diện với sân khấu và màn ảnh. - Dễ hoả hoạn nên fải bố trí vị trí hợp lí. 2.3.4. khối vệ sinh nhà công cộng: - Thông th−ờng vệ sinh không kèm tắm. - Bố trí đều đặn trên các tầng, quanh chỗ ra vào và giao thông. - Chú ý đến vệ sinh thông thoáng. - Cửa vệ sinh nên mở ra ngoài. - Số l−ợng vệ sinh nam và nữ phụ thuộc vào tính chất của từng công trình. 21 2.4. Các không gian giao thông nhà công cộng: 2.4.1. Hành lang nghỉ: (phòng bách bộ) Không gian phục vụ cho việc nghỉ ngơi giữa các buổi diễn. - Thông trực tiếp với phòng khán giả. - Có bố trí các khối vệ sinh, khu giải khát. - Có ánh sáng tự nhiên tốt, cảnh quan đẹp. 22 2.4.2. hành lang: Không gian giao thông: hành lang bên, hành lang giữa. - Chiều rộng tối thiểu là 1,8m. - Hành lang giữa phải đảm bảo ánh sáng tự nhiên. Các đoạn hành lang tham quan bảo tàng đ−ợc lồng vào nh−ng công nghệ và vật liệu hiện đại nh−ng là để tôn vinh bản thân kiến trúc vốn có của công trinh 23 2.4.3. cầu thang: a. Cầu thang bộ: + Thang chính và thang phụ: Th−ờng ở các sảnh, khu cửa vào chính hay nút giao thông, cần thiết kế đẹp và sang trong. + Thang phục vụ: Chỉ nhằm cho một đối t−ợng phục vụ nào đó. + Thang sự cố: Nhằm phục vụ cho việc thoát hiểm. + Băng tải, bậc cuộn di động: b. Các đ−ờng dốc thoải: Các đ−ờng dốc nhỏ duới 1/12 phục vụ cho ng−ời tàn tật đI xe lăn hoặc vận chuyển đồ đạc nặng. c. Nhóm thang máy: - áp dụng trong nhà công cộng từ 2 đến 5 tầng - Đối với nhà cao tâng sự phân bố thang phải hợp lí - Với các siêu thị và nhà ga sử dụng thang cuộn tự động di chuyển. 24 Các tổ hợp chức năng đa dạng xuất phát từ kiểu cách liên kết giữa các bộ phận 25 chức năng trong nhà công cộng Thiết kế kiểm tra thoát ng−ời an toàn trong nhà công cộng Ch−ơng 6 T r − ờ n g đ ạ i h ọ c x â y d ự n g K h o a k I ế n t r ú c 1 Nội dung Thiết kế kiểm tra thoát ng−ời an toàn trong nhà công cộng 6.1. KháI Niệm và nhiệm vụ: 6.2. phân loại quá trình thoát và yêu cầu tổ chức lối thoát: 2 6.2.1 Yêu cầu lối thoát trong phòng. 6.2.2 Yêu cầu tổ chức lối thoát trong phạm vi nhà. 6.3. Cơ sở tính toán và trình tự giảI quyết một bàI toán thoát ng−ời: 6.3.1 Cơ sở tính toán 6.3.2 Trình tự giảI quyết bàI toán thoát ng−ời theo tiêu chuẩn Liên Xô cũ 6.1. Khái niệm và nhiệm vụ: • Tổ chức thoát ng−ời trong nhà công cộng là hết sức quan trọng, nhất là các công trình văn hoá biểu diễn tập trung đông ng−ời • Chọn địa điểm và quy hoạch tổng mặt bằng sao cho khi có sự cố hoả hoạn, các ph−ơng tiện xe cứu trợ có thể tiếp cận nhanh chóng và quần chúng giải toả nhanh chóng, an toàn. • Dòng ng−ời khi có sự cố do chen lấn xô đẩy th−ờng chậm hơn bình th−ờng gây tắc nghẽn vì vậy lối thoát ng−ời phải đảm bảo ngắn gọn, rõ ràng, đủ rộng cho việc l−u thoát. • Bình th−ờng thoát ng−ời, kể cả thời gian lấy mũ áo 15 phút là chấp nhận đ−ợc, nh−ng khi có sự cố, đòi hỏi phải thoát nhanh trong 4-7 phút hay 2-3 phút tuỳ bậc chịu lửa của công trình. 3 • Thoát bình th−ờng v=60m/phút, có sự cố v=10 -16m/phút. 6.2. phân loại quá trình thoát và yêu cầu tổ chức lối thoát: 6.2.1: yêu cầu tổ chức lối thoát trong phạm vi phòng: - Phòng có sức chứa hơn 100 ng−ời phải có ít nhất 2 cửa thoát >1m và mở ra ngoài. - Chỗ ngồi xa nhất đến cửa thoát không quá 25m. - Lối thoát giữa các hàng ghế >40cm, giữa các khu ghế là >90cm. - Cửa thoát không dẫn dòng ng−ời đến khu vực có sức chịu lửa kém hơn. - Các lối thoát có độ dốc >1/8 buộc phải có bậc. - Các khu ghế ngồi kiểu bậc với độ dốc lớn có thể tổ chức lối vào và thoát theo “âu cửa chui” rộng 1.5-2.4m. 6.2.2: yêu cầu tổ chức lối thoát trong phạm vi nhà: - Bao gồm các lối thoát trên hành lang, cầu thang và tiền sảnh. - Lối thoát phải ngắn, rõ ràng và không có ch−ớng ngại vật. - Khoảng cách xa nhất từ cửa phòng bất kỳ đến cầu thang tuỳ theo bậc chịu lửa(I,II - III – IV,V): Các phòng nằm giữa hai cầu thang: 40-30-20m. Các phòng ở hành lang cụt: 20 -15-10m. - Bề rộng tổng cộng các cửa thoát ra ngoài nhà đ−ợc tính 100 ng−ời/1m rộng.Mỗi nhà công cộng phải có ít nhất 2 cửa thoát ngoài nhà và các cửa này >1,4m. Cầu thang phòng khói: Lối di chuyển tới cầu thang này dòng ng−ời phải vòng ra một ban công hay lôgia 4 tránh đ−ợc lửa lan trực tiếp vào cầu thang.Lấy ánh sáng và thông thoáng tự nhiên. Thang máy phòng hoả cho nhà cao tầng: - Có thể thiết kế bên trong với kết cấu bảo vệ đặc biệt hoặc tr−ớc mặt công trình với nguồn điện riêng biệt. - Chức năng đ−a nhân viên cứu hộ nhanh chóng tiếp cận vùng sự cố. - S>300m2 thiết kế 2 thang thoát 2 tuyên riêng biệt. - Tầng hầm và bán tầng hầm và tầng 1 không nên chung một cầu thang phòng hỏa để dòng ng−ời tránh nhầm lẫn xuống tầng hầm. - Chiều rộng thang thoát hiểm nhà chung c− là >1.1m, các công trình công cộng khác >1.2m. 6.3. Cơ sở tính toán và trình tự giải quyết một bài toán thoát ng−ời: 6.3.1: cơ sở tính toán: Việc thoát ng−ời nhanh hay chậm, an toàn hay không đặc biệt là điều kiện thoát khẩn cấp là một quá trình diễn biến rất phức tạp phụ thuộc vào 4 yếu tố sau: • Yếu tố về mật độ dòng ng−ời thoát.Yếu tố tinh thần của đám đông. Tốc độ của dòng thoát là hàm số tỉ lệ nghịch với mật độ dòng ng−ời thoát. • Không cần một tiêu chuẩn an toàn chung để tính toán bài toán kiểm tra thoát ng−ời mà cần căn cứ vào những khống chế cụ thể ( độ xa tối đa, thời gian thoát ra khỏi phòng, khỏi nhà bảo đảm không nguy hiểm). • Khả năng thoát của các bề rộng lối thoát(hành lang, cầu thang...) sẽ quyết định thời gian thoát thực tế khỏi công trình. • Hiện t−ợng ùn ng−ời trong quá trình thoát có thể chấp nhận nh−ng phải đảm bảo 5 việc ùn ng−ời không cản trở việc thoát ng−ời an toàn và nhanh chóng. 1. Vận tốc ng−ời thoát: - Bình th−ờng vận tốc bộ hành là v= 60 – 65 (m/phút). - Bất trắc v=16 (m/phút). Vận tốc v phụ thuộc rất nhiều vào mật độ của dòng ng−ời. 2. Khả năng thoát: - Mọi n−ớc đều quy ra số luồng đơn có thể chấp nhận đ−ợc qua các bề rộng của hành lang, thân thang hoặc các lỗ cửa để tính ra khả năng thoát. - Bình quân 55cm/một bề rộng luồng đơn. - Tiêu chuẩn về khả năng thoát của luồng đơn ở các n−ớc là khác nhau: + Liên Xô cũ : 25ng/phút + Mỹ : 60ng/phút + Nhật : 54ng/phút + Trung Quốc: 42ng/phút 3. Thời gian thoát khống chế: - Để đảm bảo an toàn tối đa khi thoát có sự cố ng−ời ta quy định thời gian thoát khỏi phòng không quá 1,5 – 2 phút. - Thời gian tổng cộng thoát ra khỏi nhà cho đến ng−ời cuối cùng ra khỏi tuỳ thuộc vào bậc chịu lửa của công trình. + Bậc chịu lửa kém : 2-3 phút. + Bậc chịu lửa khá dài: 4-6 phút. 4. Chỉ tiêu dành cho diện tích ùn chờ: Tiêu chuẩn an toàn còn phải đ−ợc kiểm tra ở thời điểm ng−ời cuối cùng trong phòng và xem trong thời điểm đó còn lại bao nhiêu ng−ời và có bảo đảm cho mỗi ng−ời ùn chờ một diện tích 0,25 – 0,30m2. 6 6.3.1: Trình tự giải quyết bài toán thoát ng−ời theo tiêu chuẩn Liên XÔ cũ: 1. Cơ sở: • Vận tốc trên đ−ờng ngang v= 16m/phút • Vận tốc xuống thang v= 10m/phút • Vận tốc lên thang v= 8m/phút • Khả năng thoát của một luồng đơn (rộng 60cm) có thể thoát 25 ng/phút. 2. Các b−ớc tiến hành: a. Tính toán thời gian thoát: • Tính toán thời gian thoát ng−ời khỏi phòng nhanh nhất căn cứ trên quãng đ−ờng dài tối đa từ chõ ngồi đến cửa thoát gần nhất và tính khả năng thoát của các cửa để bảo đảm thoát trong thời gian nhanh nhất đó: S 0max T0 = ------------ (phút) v 7 N B yêu cầu = ------------- (Số luồng đơn) 25Tomin • Xác định thời gian thoát thực tế: Nếu Bttế Thời gian thoát lâu hơn. Bttế : Số luồng đơn thực tế của cửa thoát của phòng • Xác định thời gian tổng cộng nhanh nhất ra khỏi nhà kể từ khi bắt đầu thoát đến khi ng−ời cuối cùng ra khỏi nhà. • Xác định thời gian thoát thực tế khỏi nhà nếu nh− khả năng thoát của cửa ngoài rất nhỏ so với khả năng thoát của các cửa phòng bên trong • Kiểm tra diện tích ùn chờ. • So sánh kết quả tính toán với tiêu chuẩn. b. Kiểm tra diện tích ùn chờ. c. So sánh kết quả tình toán với tiêu chuẩn. 3. Ví dụ áp dụng: 8 2.1.2: nhóm các phòng phụ: Là các phòng thứ yếu hỗ trợ các phòng chính không có tính chất quyết đinh trong đặc thù công năng và hình thức kiến trúc. Vd: Sân khâu, khu vận động viên 9 2.1.3: nhóm các diện tích, không gian phục vụ giao thông ngang và đứng: Là các không gian phụ trợ nh−: Cầu thang, hành lang nghỉ 2.2.1: thiết kế các phòng làm việc: đặc thù hoạt động công năng: Hoạt động không gian Thiết bị Con ng−ời 10 - Sơ đồ công năng mang tính dây truyền với các cấp độ quan hệ chặt lỏng. - Diện tích và khối tích cho hoạt động cá thể và tập thể, cho giao thông. - Điều kiện vệ sinh môi tr−ờng thích ứng. - Yêu cầu về mặt tinh thần, tâm sinh lý và thẩm mỹ thích ứng với mô hình văn hoá của KG làm việc. a. Thiết kế lớp học, phòng thí nghiệm, giảng đ−ờng: - Chủ yếu thiết kế theo hình vuông và HCN. - Bàn học phải đảm bảo có ánh sáng tự nhiên chủ yếu là ánh sáng ph−ơng Bắc. - Không đục cửa phía sau lớp học, bậu cửa sát hành lang cao 1,2m, bục giảng của thầy cao 20-40cm. Lớp học là tế bào kiến trúc chính tạo nên nhà tr−ờng. 11 - Sử dụng ánh sáng tự nhiên hoặc cục bộ. - Tùy theo các chức năng các phòng mà có trang thiết bị nội thất khác nhau. - Tổ hợp văn phòng theo dạng “ngoạn mục” và “phong cảnh”. - S = 3,5 – 4m2/ bàn làm việc (tập thể lớn) S = 4,5 - 6,5m2/ bàn làm việc (tập thể nhỏ). b. Văn phòng: Phòng bàn giấy cho các cơ quan hành chính sự nghiệp, trong các viện nghiên cứu TK. - Khu vực biểu diễn: Bao gồm phòng khán giả và khối sân khấu đi kèm. - Khu vực sinh hoạt nhóm: Với các lớp học chuyên môn khác nhau: hội hoạ, văn học, điêu khắc c. Phòng sinh hoạt nhóm cho nhà văn hoá, câu lạc bộ: 12 2.2.2: Thiết kế các phòng quần chúng sử dụng: Phòng quần chúng sử dụng phải có khả năng tiếp đón đồng thời một lúc 300 ng−ời. - Xác định số l−ợng ng−ời hoạt động đồng thời. - Xác đinh đặc tính hoạt động để xác định thiết bị cần thiết. - Xác định điều kiện và thông số vi khí hậu cần thiết. - Chọn hình thúc buồng phòng thích hợp chức năng a. Chọn hình thức mặt bằng khán phòng: + Mặt bằng hình chữ nhật: Phân bố âm thanh đều đặn, thời gian âm vang lớn, có diện tích thừa. + Mặt bằng hình chuông: Kết cấu đơn giản, phản xạ âm tốt, giảm đựơc diện tích thừa. + Mặt bằng hình quạt: Tia phản xạ phân bố kém, kết cấu khó, thích hợp với không gian lớn. + Mặt bằng hình lục lăng: Sức chứa > 1500 chỗ, chỗ ngồi tốt, kết cấu khó. - Nhìn tốt, nhìn rõ. - Chỗ ngồi thoải mái, không chéo lệch. - Nghe tốt, chống ồn hiệu quả. - Yêu cầu về thoát ng−ời hiệu quả. - Yêu cầu về thẩm mỹ và sức biểu hiện nghệ thuật. 13 + Mặt bằng hình tròn, ôvan, trứng, móng ngựa: Sức chứa > 2000 chỗ, nhìn rõ, chỗ ngồi tốt. b. Chọn hình thức mặt cắt dọc khán phòng: 1. Nhà hát, rạp chiếu: - Điều kiện nhìn rõ và âm thanh quyết định đến mặt cắt dọc. - Nền dốc phải đảm bảo khả năng nhìn rõ của khán giả. - Hình thức của trần quyết định đến sự phản xạ âm. - Ban công nông hay sâu ảnh h−ởng đến độ âm vang. - Chiều cao cuối phòng tối thiểu là 2,3m. - Độ cao của phòng tỉ lệ thuận với thời gian âm vang. 2. Gian triển lãm, phòng tr−ng bày trong bảo tàng và nhà triển lãm : - Vật tr−ng bày fảI nằm trong tr−ờng nhìn có lợi. - Chiếu sáng hợp lý. - Tránh sự chói, loá. - Dây truyền hợp lý, thuận tiện. 14 15 ánh sáng tự nhiên tràn ngập hoặc len lỏi không gian tr−ng bày tựa nh− một thực thể sống động 3. Các gian thể thao lớn: Các gian thể thao thiết kế đa năng, bể bơi có máI che Khi thiết kế phải tham khảo các kích th−ớc chuẩn cho từng thể loại . 16 2.3: các phòng phụ trong nhà công cộng: 2.3.1 Các phòng khu cửa vào chính: 1. Môn sảnh: - Điều hoà môi tr−ờng giữa trong và ngoàI nhà. - Tuỳ theo khí hậu từng vùng có thiết kế khác nhau. - Th−ờng có cốt cao hơn bên ngoàI 45-60cm. 2. Tiền sảnh: - Khu không gian chính lớn nhất khu cửa vào. - Gây ấn t−ợng để thu hút ng−ời vào. - Nhấn mạnh trục tổ hợp kiến trúc. - Bảo đảm chiếu sáng tự nhiên tốt 3. Chỗ gửi mũ áo, chỗ bán vé: - Vị trí lối vào tiện lợi nh−ng kín đáo. - Dạng không gian hở. - Số l−ợng phụ thuộc vào 17 4. Các phòng phụ khác: Gắn với tiền sảnh còn các phòng phục vụ khác nh−: điện thoại, WC, h−ớng dẫn Phác thảo về không gian sảnh đón tiếp, cởi mở và thân thiện nh− tính cách của những ng−ời dân thành phố San Francisco. 18 Không gian nội th t của bảo tàng nghệ thuật hiện đại Frankfurt, thiết kế mặt cắt đặc biệt chú trọng đến sảnh thông 19 tầng đón ánh sáng mặt trời từ trên mái rọi xuống. 2.3.2. Sân khấu và các phòng phụ diễn viên và hoạt động biểu diễn - Bộ phận rất phức tạp đặc biệt là ở các nhà hát. - Sân khấu th−ờng bao gồm sân khấu chính, sân khấu phụ, l−ỡi sân khấu và hố nhạc. - Cùng với cao độ của sân khấu là kho đạo cụ. - Không đục cửa phía sau sân khấu. - Hệ thống đèn của sân khấu phải bố trí hợp lý. - Xung quanh sân khấu có các phòng hỗ trợ: hoá trang, chờ diễn, WC 20 2.3.3. phòng máy chiếu phim - Đặt ở vị trí đối diện với sân khấu và màn ảnh. - Dễ hoả hoạn nên fải bố trí vị trí hợp lí. 2.3.4. khối vệ sinh nhà công cộng: - Thông th−ờng vệ sinh không kèm tắm. - Bố trí đều đặn trên các tầng, quanh chỗ ra vào và giao thông. - Chú ý đến vệ sinh thông thoáng. - Cửa vệ sinh nên mở ra ngoài. - Số l−ợng vệ sinh nam và nữ phụ thuộc vào tính chất của từng công trình. 21 2.4. Các không gian giao thông nhà công cộng: 2.4.1. Hành lang nghỉ: (phòng bách bộ) Không gian phục vụ cho việc nghỉ ngơi giữa các buổi diễn. - Thông trực tiếp với phòng khán giả. - Có bố trí các khối vệ sinh, khu giải khát. - Có ánh sáng tự nhiên tốt, cảnh quan đẹp. 22 2.4.2. hành lang: Không gian giao thông: hành lang bên, hành lang giữa. - Chiều rộng tối thiểu là 1,8m. - Hành lang giữa phải đảm bảo ánh sáng tự nhiên. Các đoạn hành lang tham quan bảo tàng đ−ợc lồng vào nh−ng công nghệ và vật liệu hiện đại nh−ng là để tôn vinh bản thân kiến trúc vốn có của công trinh 23 2.4.3. cầu thang: a. Cầu thang bộ: + Thang chính và thang phụ: Th−ờng ở các sảnh, khu cửa vào chính hay nút giao thông, cần thiết kế đẹp và sang trong. + Thang phục vụ: Chỉ nhằm cho một đối t−ợng phục vụ nào đó. + Thang sự cố: Nhằm phục vụ cho việc thoát hiểm. + Băng tải, bậc cuộn di động: b. Các đ−ờng dốc thoải: Các đ−ờng dốc nhỏ duới 1/12 phục vụ cho ng−ời tàn tật đI xe lăn hoặc vận chuyển đồ đạc nặng. c. Nhóm thang máy: - áp dụng trong nhà công cộng từ 2 đến 5 tầng - Đối với nhà cao tâng sự phân bố thang phải hợp lí - Với các siêu thị và nhà ga sử dụng thang cuộn tự động di chuyển. 24 Các tổ hợp chức năng đa dạng xuất phát từ kiểu cách liên kết giữa các bộ phận 25 chức năng trong nhà công cộng Thiết kế hệ thống kỹ thuật trong nhà công cộng Ch−ơng 7 T r − ờ n g đ ạ i h ọ c x â y d ự n g K h o a k I ế n t r ú c 1 Nội dung Thiết kế hệ thống kỹ thuật trong nhà công cộng 7.1. hệ thống cung cấp n−ớc và thoát n−ớc. 7.2. Hệ thống thông gió và điều hoà không khí. 7.3. Hệ thống báo cháy và chữa cháy. 7.4. Hệ thống truyền thanh truyền hình. 7.5. Hệ thống thông tin liên lạc, điện thoại, dịch thuật. 2 7.6. Hệ thống công nghệ thông tin. 7.7. Hệ thống kiểm tra và giám sát an ninh. 7.8. Các thông tin cơ bản của ng−ời tàn tật đI xe lăn, ng−ời chống nạng, chống gậy. 7.1. hệ thông cung cấp n−ớc và thoát n−ớc: Hệ thống cung cấp n−ớc: • Hệ thống cung cấp n−ớc sinh hoạt và c−ú hoả hoạt động trên nguyên tắc lấy n−ớc từ nguồn cấp bên ngoài đ−a vào bể chứa(ngầm, trên cao..) đi đến cáckhu vực tiêu thụ theo đ−ờng ống dẫn. •Hệ thống ống dẫn phải có tuổi thọ và mức an toàn cao. • Các thiết bị sử dụng n−ớc trong công trình phải có chất l−ợng tốt, chịu đ−ợc áp cao và thích hợp với quần chúng sử dụng. • Không thiết kế hệ thống cấp n−ớc nằm trong hệ thống thoát n−ớc và bị các khối 3 công trình đè nặng gây h− hỏng. Hệ thống thoát n−ớc: • Phải đảm bảo vệ sinh, không gây mùi. • Hệ thống thoát n−ớc t−ới rửa đi đ−ờng riêng, hệ thống thoát n−ớc thải, xí, tiểu đi đ−ờng riêng. • Hệ thống hoạt động theo nguyên lý tự chảy, một số tr−ờng hợp theo nguyên lý bơm c−ỡng bức( các tầng hầm). • N−ớc thải khi thoát ra hệ thống cống chung cần phải đạt đ−ợc các quy định về vệ sinh môi tr−ờng. 7.2. hệ thông thông gió và điều hoà không khí: • Để đảm bảo môi tr−ờng vi khí hậu luôn đảm bảo phù hợp với tâm sinh lý của con ng−ời trong điều kiện nhiều vùng có khí hậu khắc nghiệt. • Hệ thống có thể dùng hệ thống trung tâm hoặc cục bộ (từng tầng, nhóm phòng). • Chi phí vận hành, lắp đặt của hệ thống điều hoà trung tâm cao hơn so với hệ thống cục bộ nh−ng đem lại mỹ quan và đảm bảo an toàn. • Sử dụng hệ thống này đòi hỏi toà nhà phải kín để tránh thất thoát. • Hệ thống luôn cung cấp khí t−ơi cho nhà và hút khí độc ra ngoài. •Máy móc của hệ thống trung tâm th−ờng đặt trên th−ợng để k gây tiếng ồn. Các ống xả khí bố trí cách xa các nguồn lấy khí. 4 • • Các miệng ống hút và xả khí đi theo đ−ờng ống kỹ thuật và đ−ợc bố trí trên hệ thống trần kỹ thuật. Các miệng ống đ−ợc thiết kế đẹp mắt ăn nhập với màu sắc của trần. 7.3. hệ thông báo cháy và chữa cháy: • Hệ thống báo cháy và chữa cháy hết sức quan trọng vì đặc điểm của công trình công cộng là tập trung đông ng−ời. • Để công trình đ−ợc thi công thì phải đ−ợc sự thẩm định của cảnh sát PCCC. Tr−ớc khi công trình đ−a vào sử dụng, phải đ−ợc sự kiểm tra và chấp thuận của cơ quan này. • Hệ thống báo cháy gồm: Thiết bị phát hiện khói, nhiệt độ, chuông báo động và camera. • Hệ thống chữa cháy gồm có: thiết bị hút khói, phun s−ơng tự động. • Hệ thống bể n−ớc chữa cháy phải riêng biệt và đảm bảo lúc nào cũng phải đầy. Hệ thống thang thoát hiểm đ−ợc đặt ngoài nhà, là thang bộ có cửa chống cháy. 5 • 7.4. hệ thống truyền thanh và truyền hình: • Có hai hệ thống riêng biệt: + Hệ thống truyền thanh truyền hình cho quần chúng ( hệ thống công cộng). + Hệ thống truyền thanh và truyền hình nội bộ ( cho nhân viên, cho điều hành). Để bảo đảm vận hành tốt cần phải có các phòng nh− tổng hợp tín hiệu, phát, và truyền dẫn... •Một số các công trình nh− nhà thi đấu hay trung tâm hội nghị... Phải thiết kế các phòng tác nghiệp cho báo chí, đầy đủ các ph−ơng tiện để kết nối khi cần thiết. 6 • Các công trình trụ sở điều hành cần lắp hệ thống điện thoại và thông tin nội bộ. Gồm một tổng đài chung nhận các cuộc gọi rồi đ−a về các máy nội bộ. Hệ thống dây dẫn đ−ợc bọc trong cáp riêng đi trên trần kĩ thuật. • Hệ thống dịch thuật đ−ợc sử dụng nhiều trong các phòng họp, hội thảo.....phòng thu trung tâm từ các cabin dịch, chia tín hiệu thành các line ngôn ngữ khác nhau và đ−a tới khu vực đại biểu. 7.6. Hệ thống công nghệ thông tin: 7.5. Hệ thống thông tin liên lạc, điện thoại, dịch thuật: 7 7.5. Hệ thống kiểm tra và giám sát an ninh: • Trong thời đại số hoá, các công trình đòi hỏi ng−ời thiết kế luôn phải cập nhật các thông tin KHKT mới. • Hệ thống CNTT trong nhà th−ờng là: mạng, máy chủ, máy con. Dây dẫn cáp đi trong các sàn kỹ thuật, có thể dùng công nghệ không dây. • Với các công trình có tầm quan trọng an ninh, ng−ời thiết kế phải chú ý đến hệ thống kiểm tra và giám sát an ninh. • Hệ thống đ−ợc phân bố ở các khu vực lối vào, sảnh với các thiết bị kiểm soát, dò tìm, phân bố tại các khu vực trọng yếu, hành lang, phòng họp, các khu nhập hàng... • Các tín hiệu có thể phát tín hiệu tại chỗ hoặc gửi về phòng giám sát trung tâm. • Các 7.8. Các thông số cơ bản của ng−ời tàn tật đi xe lăn, ng−ời chống nạng, chống gậy: 8 Đặc điểm kết cấu và thẩm mỹ kiến trúc nhà công cộng Ch−ơng 8 T r − ờ n g đ ạ i h ọ c x â y d ự n g K h o a k I ế n t r ú c 1 Nội dung Đặc điểm kết cấu và thẩm mỹ kiến trúc nhà công cộng 8.1. đặc điêm kết cấu nhà công cộng: 8.1.1 Hệ s−ờn chịu lực chủ yếu là hệ s−ờn khung. 8.1.2 Kết cấu đặc thù. 8.1.3 Các dạng kết cấu nhịp lớn trong nhà công cộng. 2 8.2. Đặc điểm thẩm mỹ kiến trúc của nhà công cộng: 8.2.1 Vẻ đẹp hình t−ợng nhà công cộng. 8.2.2 Các thủ pháp xử lí th−ờng gặp trên hình khối nhà công cộng. 8.1. Đặc điểm kết cấu nhà công cộng: 8.1.1: hệ s−ờn chịu lực chủ yếu là hệ s−ờn khung: • Khung nhà th−ờng có l−ới cột vuông 6m x 6m; 7,2m x 7,2m; 9m x 9m hoặc l−ới cột chữ nhật (3,6 : 4,5m) x (9m : 15m) với hệ sàn dầm bê tông cốt thép hay dự ứng lực, đổ liền khối tại chỗ hoặc lắp ghép. • Các s−ờn chịu lực này th−ờng có cột không cao quá 4,5m. • Xu h−ớng hiện nay dùng sàn không dầm để giảm tối đa chiều cao tầng nhà. • Nhiều khi có thể xem t−ờng ngang nh− một hệ thống dầm lớn cao bằng cả tầng nhà • Kết cấu sàn treo bê tông cốt thép cũng hay đ−ợc sử dụng để tạo không gian cơ động, linh hoạt. • ở các cao ốc khung cần đ−ợc phối hợp với các vách giằng, vách cứng, lõi cứng để tạo độ 3 cứng vững cho toàn hệ. 8.1.2: kết cấu đặc thù: • Cách xử lý ban công, nền dốc, khán đài...là những kết cấu dạng khung phức tạp vì phải chịu lực lớn mà không có cột đỡ trung gian( khỏi cản tầm nhìn). • Các nền dốc bậc đ−ợc đỡ bằng hệ khung có các dầm nghiêng. Các dầm phụ là các dầm hình chữ L. • Ban công hoặc mái che th−ờng có kết cấu kiểu dầm hoặc “bán dàn” dạng côngxon.Bình th−ờng độ v−ơn của côngxon không quá 5m. 8.1.3: Các dạng kết cấu nhịp lớn trong nhà công cộng: • Kết cấu nhịp lớn trong nhà công cộng có thể giải quyết bằng các dạng kết cấu sau: a. Các kết cấu phẳng: • Khung bê tông cốt thép một, hai hoặc ba khớp: khẩu độ thích hợp th−ờng d−ới 18m • Khung dàn vì kèo cho khẩu độ từ 18-27m. • Khung cuốn bêtông cốt thép hay thép hình với khẩu độ 24 - 36m. • Vỏ mỏng cong một chiều vỏ gấp nếp với khẩu độ d−ới 20m. • Kết cấu treo hệ mái cứng. 4 b. Các kết cấu không gian: • Vỏ mỏng cong 2 chiều nh− mái bán cầu áp dụng cho không gian có khẩu độ tren 60m. • Hệ l−ới thanh không gian cho không gian khẩu độ 40-60m. • Mái dày căng hình yên ngựa. • Kết cấu kim loại đang dần thay thế bê tông cốt thép ở các công trình không gian lớn và cao tầng. 8.2. Đặc điểm thẩm mỹ kiến trúc nhà công cộng: 8.2.1: vẻ đẹp hình t−ợng nhà công cộng: 8.2.2: Các thủ pháp xử lý th−ờng gặp trên hình khối nhà công cộng: Các công trình công cộng th−ờng có yêu cầu cao về mặt chất l−ợng nghệ thuật trong tổ hợp không gian – hình khối kiến trúc vì công trinhg th−ờng mang tính xã hội và kinh tế rất cao. Các thủ pháp để xây dựng hình t−ợng của nhà công cộng: • Tạo nên sự đa dạng về hình thức và thể loại. Công trình phải có sự nhất quán về nội dung và hình thức.Diện mạo phải biểu hiện đ−ợc nội dung bên trong, có sức truyền cảm và biểu 5 hiện nghệ thuật. • Các công trình vốn có hình khối, lớn đồ sộ với khối chính phụ rõ ràng nên dễ tạo đ−ợc các tổ hợp mang tính hình t−ợng và cảm xúc sâu sắc. • Kết cấu đặc thù và nhịp lớn đã làm cho ngôn ngữ kiến trúc nhà công cộng rất phong phú và phát huy đ−ợc hiệu quả cấu trúc cao cùng • Với trình độ hoàn thiện của công nghệ vật liệu hiện đại , trang trí hội hoạ điêu khắc đã khiến các công trình tăng thêm tính biểu cảm mạnh mẽ. • Sử dụng phổ biến các biện pháp tạo hài hoà nghệ thuật nh− tỷ lệ và tỷ xích; biến hoá và t−ơng phản... để tạo sức biểu cảm của hình khối và mặt đứng. • Chú ý hơn nhiều đến các thủ pháp nội thất nh− trần treo, vách kính... • Liên tục sáng tạo và tìm tòi các hình thức mới. 6

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_kien_truc_cong_cong.pdf