Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 2, Phần 4: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường - Ngô Quế Lân
Nền Kinh tế thị trường o Hạn chế của nền kinh tế với cơ chế thị trường tự điều tiết: - Xu thế thiếu hụt sản phẩm công cộng cho xã hội - Xu thế khai thác tài nguyên và phát thải gây ô nhiễm ngoài tầm kiểm soát - Xu thế phân hóa XH sâu sắc do cạnh tranh, đào thải và phân phối chênh lệch - Xu thế độc quyền hóa, lũng đoạn thị trường - Xu thế đầu cơ và đầu tư nóng, phá vỡ cân đối vĩ mô, gây khủng hoảng kinh tế Một số điều cần lưu ý o Thị trường là tổng hợp các quan hệ liên quan đến lĩnh vực trao đổi, mua bán o Thị trường có các quy luật cung-cầu, cạnh tranh, lưu thông tiền tệ Trong đó quan trọng nhất, quy luật cơ bản là quy luật giá trị o Nhà nước là một chủ thể trên thị trường, vai trò chủ yếu là kiến tạo môi trường KD o Cơ chế thị trường tự điều tiết giá cả, sản lượng và các quan hệ kinh tế, thông qua những quy luật khách quan của thị trường o Nền kinh tế thị trường dựa trên nhiều thành phần kinh tế, mở, hội nhập, vận hành theo cơ chế thị trường tự điều tiết, kết hợp với sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước
10 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 1714 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 2, Phần 4: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường - Ngô Quế Lân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
16/03/2020
1
CHƯƠNG 2:
HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA
CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Giảng viên: Ngô Quế Lân
lan.ngoque@hust.edu.vn
Năm học 2019 - 2020
Theo bài trước, đã biết: Lịch sử trải qua 02 mô hình tổ chức sản xuất kinh tế cơ
bản là “Sản xuất tự cung tự cấp” và “Sản xuất hàng hóa ”
=> Như vậy, từ nền kinh tế tự nhiên chuyển sang nền kinh tế hàng hóa, rồi
phát triển cao thành nền kinh tế thị trường
NỀN
KINH TẾ
HÀNG
HÓA
SẢN XUẤT
TỰ CUNG, TỰ CẤP
SẢN XUẤT HÀNG HÓA để BÁN, TRAO ĐỔI
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
NỀN
KINH TẾ
TỰ
NHIÊN
NỀN
KINH TẾ
THỊ
TRƯỜNG
4. Thị trường & Chủ thể tham gia thị trường
4.1 Khái niệm THỊ TRƯỜNG
Theo nghĩa hẹp (xét về hình thức)
o Thị trường là nơi diễn ra hành vi mua bán, trao đổi. VD chợ, cửa hàng, website ...
o Thị trường mang ý nghĩa là sự kết nối bên mua và bên bán
Theo nghĩa rộng (xét về nội dung)
o Thị trường là tổng hòa các mối quan hệ liên quan đến lĩnh vực mua bán, trao đổi
được hình thành trong điều kiện lịch sử, kinh tế, chính trị xã hội nhất định
o Bao hàm các quan hệ cung - cầu, cạnh tranh, hàng hóa - tiền tệ, giá cả - giá trị
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
4. Thị trường & Chủ thể tham gia thị trường
16/03/2020
2
4.2 Phân loại THỊ TRƯỜNG
o Theo đối tượng hàng hóa: Thị trường Tư liệu sản xuất & Tư liệu tiêu dùng
o Theo phạm vi địa lý: Thị trường địa phương, Thị trường quốc gia, Thị trường
quốc tế
o Theo sản phẩm: Có nhiều thị trường chuyên biệt riêng từng loại sản phẩm
o Theo cách thức giao dịch: Thị trường giao dịch trực tuyến, Thị trường giao dịch
trực tiếp
o Theo cơ chế vận hành: Thị trường tự do, Thị trường có Nhà nước điều tiết, Thị
trường cạnh tranh hoàn hảo, Thị trường độc quyền
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
4. Thị trường & Chủ thể tham gia thị trường
4.3 Chức năng cụ thể của THỊ TRƯỜNG
o Xác nhận thuộc tính Giá trị và Giá trị sử dụng của hàng hóa. Tức là Giá trị và công
dụng của hàng hóa chỉ được thừa nhận khi nó tiêu thụ được trên thị trường
o Thực hiện Giá trị hàng hóa. Tức là chuyển hóa hao phí lao động xã hội của nhà sản
xuất thành Tiền tệ, thông qua việc bán được hàng và thu tiền trên thị trường
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
4. Thị trường & Chủ thể tham gia thị trường
trao đổi trên thị trường
H
À
N
G
H
Ó
A
4.3 Chức năng cụ thể của THỊ TRƯỜNG
o Cung cấp thông tin cho nhà xuất và người tiêu dùng. Nhà sản xuất nắm bắt được
nhu cầu, thị hiếu, xu thế tiêu dùng. Người tiêu dùng có thông tin để lựa chọn SP
o Sàng lọc các nhà sản xuất, xu thế đầu tư, và các dòng sản phẩm thông qua quan hệ
cạnh tranh, quan hệ cung-cầu
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
4. Thị trường & Chủ thể tham gia thị trường
16/03/2020
3
4.4 Vai trò tổng thể của THỊ TRƯỜNG
o Thứ nhất, thị trường là môi trường
và điều kiện cho sự phát triển nền
sản xuất nói riêng và nền kinh tế nói
chung.
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
4. Thị trường & Chủ thể tham gia thị trường
4.4 Vai trò tổng thể của THỊ TRƯỜNG
o Thứ hai, thị trường là cơ sở khách
quan để đánh giá, sàng lọc các chủ
thể kinh tế và sản phẩm hàng hóa
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
4. Thị trường & Chủ thể tham gia thị trường
4.4 Vai trò tổng thể của THỊ TRƯỜNG
o Thứ ba, thị trường là sự kết nối, điều tiết các quá trình kinh tế thành một chỉnh
thể có tính tương tác, tính hệ thống.
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Sản xuất
Tiêu thụĐầu tư
Kết nối theo chiều rộng
4. Thị trường & Chủ thể tham gia thị trường
Kết nối theo chiều sâu
Quốc gia => Quốc tế => Toàn cầu hóa
16/03/2020
4
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
4. Thị trường & Chủ thể tham gia thị trường
Quản lý
Nhà nước
Nhà
sản
xuất
Khách
hàng
Chủ
thể
trung
gian
4.5 Các chủ thể tham gia THỊ TRƯỜNG
o Bốn chủ thể tạo nên không gian kinh tế:
- Nhà sản xuất
- Người tiêu dùng
- Các chủ thể trung gian
- NHÀ NƯỚC
o Vai trò chính của Nhà nước:
Kiến tạo môi trường vĩ mô
(luật pháp, chính sách, an sinh
XH), không trực tiếp SXKD
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
4. Thị trường & Chủ thể tham gia thị trường
Nhà
nước +
NSX
Người
tiêu
dùng
Chủ
thể
trung
gian
Nhà nước
+ NSX +
Chủ thể
trung gian
Người
tiêu
dùng
4.5 Các chủ thể tham gia THỊ TRƯỜNG
o Nếu Nhà nước chiếm lĩnh hoạt động
sản xuất hàng hóa
=> Nhà nước đồng thời là Nhà SX
o Nếu Nhà nước chiếm lĩnh hoạt động
sản xuất và phân phối hàng hóa
=> Nhà nước đồng thời là Nhà sản xuất
và là Chủ thể trung gian
SỰ BAO CẤP CỦA NHÀ
NƯỚC TRIỆT TIÊU KHÔNG
GIAN CỦA NỀN KINH TẾ
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
5. Một số quy luật của Thị trường
QUY LUẬT
GIÁ TRỊ
QUY LUẬT
LƯU
THÔNG
TIỀN TỆ
QUY
LUẬT
CẠNH
TRANH
QUY
LUẬT
CUNG
CẦU
16/03/2020
5
5. Một số quy luật của Thị trường
5.1 Quy luật CẠNH TRANH
o Khái niệm cạnh tranh: là sự ganh đua giữa các chủ thể tham gia thị trường, để
giành ưu thế và lợi ích kinh tế
o Phân loại cạnh tranh:
- Xét theo lĩnh vực kinh tế: có cạnh tranh đầu tư, cạnh tranh nguồn cung cấp
yếu tố sản xuất, cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm
- Xét theo tính chất di chuyển vốn, tư bản: có cạnh tranh nội bộ ngành và
cạnh tranh giữa các ngành
- Xét theo phạm vi địa lý: có cạnh tranh nội địa, cạnh tranh quốc tế
o Vai trò của cạnh tranh: là động lực thúc đẩy sự phát triển của thị trường
o Điều kiện để cạnh tranh lành mạnh: cần có sự quản lý hiệu quả của Nhà nước
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
5. Một số quy luật của Thị trường
5.2 Quy luật LƯU THÔNG TIỀN TỆ
o Vai trò của quy luật: Là cơ sở xác định lượng tiền cần thiết để thực hiện chức
năng phương tiện lưu thông và phương tiện thanh toán
o Công thức:
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Số lượng
tiền cần
thiết cho
lưu thông
Tổng giá cả
hàng hóa
trao đổi trên
thị trường
Tổng giá
cả hàng
hóa thanh
toán chậm
Tổng giá cả hàng hóa
thanh toán chậm
trong quá khứ, nay
đến hạn chi trả
Tổng giá cả
hàng hóa
khấu trừ
trực tiếp
Số vòng quay trung bình của tiền
+--
=
5. Một số quy luật của Thị trường
5.3 Quy luật CUNG - CẦU
o Cung: là lượng hàng hóa mà các nhà sản
xuất sẵn sàng cung ứng ra thị trường,
tương ứng với từng mức giá. Đường cung
là đồng biến (dốc lên).
o Cầu: là lượng hàng hóa mà thị trường sẵn
sàng tiêu thụ, tương ứng với từng mức giá.
Đường cầu là nghịch biến (dốc xuống).
o Vai trò của quy luật Cung - Cầu: Xác định
điểm cân bằng của thị trường (Q0 ; P0)
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
P (Giá cả)
Q
(Sản lượng)
P0
Q0
0
Đường cung
Đường cầu
16/03/2020
6
5.4 Quy luật GIÁ TRỊ
o Nội dung quy luật: Sản xuất và lưu thông đều dựa trên cơ sở là hao phí Lao động
xã hội để sản xuất hàng hóa (tức là dựa trên GIÁ TRỊ)
- Trong sản xuất, NSX phải làm cho: Hao phí lao động cá biệt < Hao phí LĐXH
tức là => Giá trị sản phẩm cá biệt < Giá trị thị trường
- Trong lưu thông, giá cả vận động xoay quanh giá trị, giá trị quyết định giá cả
Giá cả
Giá trị
5. Một số quy luật của Thị trường
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Theo học thuyết giá trị:
GIÁ TRỊ quyết định GIÁ CẢ
Theo lý thuyết cung cầu:
CUNG - CẦU xác định GIÁ CẢ
Giá cả
Giá trị
P (Giá cả)
Q
P0
Q00
Đường cung
Đường cầu
5. Một số quy luật của Thị trường
5.4 Quy luật GIÁ TRỊ
o Mối quan hệ giữa Cung - Cầu với Giá cả và Giá trị
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
5.4 Quy luật GIÁ TRỊ
o Mối quan hệ giữa Cung - Cầu với Giá cả và Giá trị
- Xét ngành có Cung < Cầu:
=> Giá cả tăng => Giá cả > Giá trị => Lợi nhuận tăng => thu hút đầu tư vào ngành
=> Cung tăng & Cạnh tranh tăng => Giá cả giảm, cân bằng trở lại với Giá trị
- Xét ngành có Cung > Cầu:
=> Giá cả giảm => Giá cả Lợi nhuận giảm => xu thế DN rời bỏ ngành
=> Cung giảm & Cạnh tranh giảm => Giá cả tăng, cân bằng trở lại với Giá trị
- Xét ngành có Cung = Cầu: Giá cả ổn định, cân bằng với Giá trị
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
5. Một số quy luật của Thị trường
16/03/2020
7
Kết luận:
- Quy luật Cung - Cầu xác định nên giá cả
với mỗi điều kiện ngắn hạn của thị trường
- Quy luật giá trị điều tiết sự vận động giá
cả trong tiến trình dài hạn của thị trường
Xét về tổng thể:
GIÁ TRỊ quyết định GIÁ CẢ
Cung < CầuCung < Cầu
Giá cả
Giá trị
Cung > Cầu
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
5. Một số quy luật của Thị trường
5.4 Quy luật GIÁ TRỊ
o Mối quan hệ giữa Cung - Cầu với Giá cả và Giá trị
P (Giá cả)
Q
P0
Q00
Đường cung
Đường cầu
5.4 Quy luật GIÁ TRỊ
o Tác dụng của quy luật giá trị - quy luật cơ bản của thị trường
Điều tiết phân bổ đầu tư sản xuất vào các ngành có sự khan hiếm hàng hóa. Vì:
- Ngành thiếu hụt nguồn lực thì khan hiếm hàng hóa => Lợi nhuận cao => Thu hút
- Ngành dôi dư nguồn lực thì tồn kho => Lợi nhuận thấp => Rời bỏ, chuyển đổi
• Khu
vực X
Nguồn lực A
• Khu
vực Y
Nguồn lực B
• Khu
vực Z
Nguồn lực C
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
5. Một số quy luật của Thị trường
5.4 Quy luật GIÁ TRỊ
o Tác dụng của quy luật giá trị - quy luật cơ bản của thị trường
Điều tiết lưu thông hàng hóa từ nơi giá thấp đến nơi giá cao. Vì:
- Nơi giá thấp => Dôi dư hàng hóa => Luân chuyển hàng hóa đi tìm nơi giá cao
- Nơi giá cao => Khan hiếm hàng hóa => Thu hút các nguồn hàng
Nơi giá
thấp
Nơi giá cao
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
5. Một số quy luật của Thị trường
16/03/2020
8
5.4 Quy luật GIÁ TRỊ
o Tác dụng của quy luật giá trị - quy luật cơ bản của thị trường
Phân hóa những người sản xuất kinh doanh, làm gia tăng khoảng cách giai tầng, vì
- Người có năng suất, hiệu quả cao => ngày càng phát triển => trở thành giới chủ
- Người có năng suất, hiệu quả thấp => bị đào thải => trở thành giới bị chèn ép
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
5. Một số quy luật của Thị trường
6.1 Cơ chế thị trường
o Khái niệm: Là hệ thống tự điều tiết các quan hệ kinh tế
và cân đối kinh tế thông qua các quy luật khách quan
của thị trường
o Đặc trưng của cơ chế thị trường:
- Thị trường tự điều tiết Giá cả hàng hóa
- Thị trường tự điều tiết sự phân bổ nguồn lực đầu tư
- Thị trường tự điều tiết sản lượng sản xuất và hệ
thống phân phối sản phẩm
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
6. Cơ chế thị trường & Kinh tế thị trường
Adam Smith (1723 - 1790)
gọi cơ chế thị trường là
“Bàn tay vô hình”
6.2 Nền Kinh tế thị trường
o Khái niệm:
- Là nền KT hàng hóa vận hành theo cơ
chế thị trường, phát triển tới trình độ cao
- Trong đó, mọi quan hệ sản xuất và trao
đổi đều thông qua thị trường mua bán,
trao đổi và chịu sự điều tiết bởi các quy
luật khách quan của thị trường
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
6. Cơ chế thị trường & Kinh tế thị trường
16/03/2020
9
6.2 Nền Kinh tế thị trường
o Đặc điểm của nền kinh tế thị trường:
- Nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức sở hữu (công hữu, tư hữu, hỗn hợp)
- Nhiều loại thị trường khác nhau, và sự phân bổ nguồn lực giữa các thị trường
là do các quy luật của thị trường điều tiết
- Giá cả được hình thành do quy luật của thị trường (quy luật giá trị, cung-cầu, ..)
- Sự cạnh tranh lợi ích kinh tế là động lực quan trọng nhất
- Nhà nước là một chủ thể của nền kinh tế thị trường. Vai trò quan trọng nhất của
Nhà nước là kiến tạo môi trường vĩ mô, đảm bảo trật tự xã hội, an sinh xã hội
- Nền kinh tế mở, hội nhập
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
6. Cơ chế thị trường & Kinh tế thị trường
6.2 Nền Kinh tế thị trường
o Hạn chế của nền kinh tế với cơ chế thị trường tự điều tiết:
- Xu thế thiếu hụt sản phẩm công cộng cho xã hội
- Xu thế khai thác tài nguyên và phát thải gây ô nhiễm ngoài tầm kiểm soát
- Xu thế phân hóa XH sâu sắc do cạnh tranh, đào thải và phân phối chênh lệch
- Xu thế độc quyền hóa, lũng đoạn thị trường
- Xu thế đầu cơ và đầu tư nóng, phá vỡ cân đối vĩ mô, gây khủng hoảng kinh tế
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
6. Cơ chế thị trường & Kinh tế thị trường
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
6. Cơ chế thị trường & Kinh tế thị trường
John Maynard Keynes
(1883-1946) cho rằng
cần sự điều tiết của Nhà
nước như là một “Bàn
tay hữu hình”
Paul Samuelson (1915-2009)
cho rằng “Không thể vỗ tay
chỉ bằng một bàn tay”
Adam Smith (1723 - 1790)
cho rằng cần sự tự điều
tiết của thị trường như là
“Bàn tay vô hình”
16/03/2020
10
Để có tiếng vỗ tay cất cánh của nền kinh tế, cần kết hợp BÀN TAY VÔ HÌNH
thị trường tự điều tiết và BÀN TAY HỮU HÌNH điều tiết bới Nhà nước
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
6. Cơ chế thị trường & Kinh tế thị trường
Một số điều cần lưu ý
o Thị trường là tổng hợp các quan hệ liên quan đến lĩnh vực trao đổi, mua bán
o Thị trường có các quy luật cung-cầu, cạnh tranh, lưu thông tiền tệ Trong đó
quan trọng nhất, quy luật cơ bản là quy luật giá trị
o Nhà nước là một chủ thể trên thị trường, vai trò chủ yếu là kiến tạo môi trường KD
o Cơ chế thị trường tự điều tiết giá cả, sản lượng và các quan hệ kinh tế, thông qua
những quy luật khách quan của thị trường
o Nền kinh tế thị trường dựa trên nhiều thành phần kinh tế, mở, hội nhập, vận hành
theo cơ chế thị trường tự điều tiết, kết hợp với sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
KẾT THÚC
BÀI GIẢNG VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
SINH VIÊN LƯU Ý, TÌM HIỂU TRƯỚC BÀI TIẾP THEO
CHƯƠNG 3: SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kinh_te_chinh_tri_chuong_2_phan_4_hang_hoa_thi_tru.pdf