Bài giảng Kinh tế chính trị Mác - Lênin - Chương 1: Đối tượng, phương pháp và chức năng môn kinh tế chính trị - Trần Thị Lan Hương

Khái quát sự hình thành và phát triển Kinh tế chính trị Mác Lênin Giai đoạn từ cổ đại đến cuối TK XVIII gồm: Từ cổ đại đến TK XV – đại biểu Từ TK XV đến cuối TK XVII lý thuyết kinh tế CNTT – đại biểu Từ giữa TK XVII đến nửa đầu TK XVIII – lý thuyết KT CNTN Từ giữa TK XVII đến cuối TK XVIII – lý thuyết KTCTTSCĐ Anh Từ sau TK XVIII đến nay gồm: Lý thuyết KTCT of Các Mác và Ph. Angghen V. I. Lênin kế thừa, bổ sung và phát triển lý luận KTCT và có nhiều đóng góp quan trọng. KTCT Mác Lênin KTCT hiện đại Giữa 2 giai đoạn: (XV – XIX) Lý thuyết kinh tế của CNXHKT và lý thuyết KTCT TTS KTCT TS tầm thường, đại biểu có Jean Baptiste Say (1767 – 1832) và Thomas Robert Malthus (1766 – 1844) KTCT cận hiện đại của M. J. Keynes (1883 – 1946) phân tích đại lượng, xác định quan hệ đại lượng = hàm số. Đóng góp quan trọng của C. Mác và Ph. Angghen về KTCT: Phát hiện t/c 2 mặt của LĐSX ra hh, phân chia TBBB + TBKB, hhslđ Vạch rõ nguồn gốc và bản chất của giá trị thặng dư, nền tảng mọi Lý thuyết Kinh tế, làm rõ qhsx TBCN Lý thuyết về TSX và phân phối Sự phát triển của V.I. Lênin cuối TK XIX về CNTBĐQ, TKQĐ  CNXH và về Chính sách kinh tế mới (NEP), đã thử nghiệm sau CM T10 Nga năm 1917.

pptx11 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 1012 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế chính trị Mác - Lênin - Chương 1: Đối tượng, phương pháp và chức năng môn kinh tế chính trị - Trần Thị Lan Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LE NIN PGS. TS. Trần Thị Lan H ư ơng SĐT 035 8 515 255 CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ CHỨC NĂNG MÔN KTCT Khái quát sự hình thành và phát triển Kinh tế chính trị Mác Lênin Đối tượng nghiên cứu KTCT MLN Phương pháp nghiên cứu KTCT MLN Chức năng của KTCT MLN Gồm nội dung 1. Khái quát sự hình thành và phát triển Kinh tế chính trị Mác Lênin Giai đoạn từ cổ đại đến cuối TK XVIII gồm: Từ cổ đại đến TK XV – đại biểu Từ TK XV đến cuối TK XVII lý thuyết kinh tế CNTT – đại biểu Từ giữa TK XVII đến nửa đầu TK XVIII – lý thuyết KT CNTN Từ giữa TK XVII đến cuối TK XVIII – lý thuyết KTCTTSCĐ Anh Từ sau TK XVIII đến nay gồm: Lý thuyết KTCT of Các Mác và Ph. Angghen V. I. Lênin kế thừa, bổ sung và phát triển lý luận KTCT và có nhiều đóng góp quan trọng. KTCT Mác Lênin KTCT hiện đại 1. Khái quát sự hình thành và phát triển Kinh tế chính trị Mác Lênin (tiếp theo) Giữa 2 giai đoạn: (XV – XIX) Lý thuyết kinh tế của CNXHKT và lý thuyết KTCT TTS KTCT TS tầm thường, đại biểu có Jean Baptiste Say (1767 – 1832) và Thomas Robert Malthus (1766 – 1844) KTCT cận hiện đại của M. J. Keynes (1883 – 1946) phân tích đại lượng, xác định quan hệ đại lượng = hàm số. Đóng góp quan trọng của C. Mác và Ph. Angghen về KTCT: Phát hiện t/c 2 mặt của LĐSX ra hh, phân chia TBBB + TBKB, hhslđ Vạch rõ nguồn gốc và bản chất của giá trị thặng dư, nền tảng mọi Lý thuyết Kinh tế, làm rõ qhsx TBCN Lý thuyết về TSX và phân phối Sự phát triển của V.I. Lênin cuối TK XIX về CNTBĐQ, TKQĐ  CNXH và về Chính sách kinh tế mới (NEP), đã thử nghiệm sau CM T10 Nga năm 1917. 2. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu các quan hệ sản xuất và trao đổi được hình thành và phát triển trong PTSX nhất định. Phạm vi nghiên cứu là PTSX TBCN Nghiên cứu mặt xã hội của các quan hệ sản xuất và trao đổi. Không nghiên cứu bản thân LLSX và KTTT mà là trong mối liên hệ biện chứng giữa chúng với nhau. Nghiên cứu trong mối liên hệ của một khâu và giữa các khâu of quá trình tái sản xuất: SX, LT, PP, TD KTCT nghiên cứu QHXH của SX và TĐ, mối liên hệ biện chứng với LLSX và KTTT tương ứng của phương thức sản xuất nhất định. Nghĩa rộng: Nghĩa hẹp: QHSX LLSX KTTT 2. Đối tượng nghiên cứu (mục đích nghiên cứu) QL kinh tế tồn tại khách quan QLKT có tính lịch sử và hệ thống QLKT (KQ)  vận dụng (CQ) vì lợi ích và động c ơ khác nhau  kết quả vận dụng: - Vận dụng đúng  tạo ra quan hệ lợi ích hài hòa, tạo động lực sáng tạo của con ng ư ời - QLKT tác động  điều chỉnh hành vi kinh tế cho phù hợp - Phát hiện quy luật kinh tế chi phối sự vận động và phát triển PTSX TBCN  vận dụng quy luật  thúc đẩy sự phát triển toàn diện. - Quy luật kinh tế: là những mối liên hệ phản ánh bản chất, khách quan, lặp đi lặp lại của các hiện tượng và quá trình kinh tế. - Phân biệt QLKT và CSKT Mô hình vận dụng QLKTKQ KQ (v/d đúng) CQ (v/d sai) (CQ) con ng ư ời nhận thức và vận dụng QLKT Khách quan TB 3. Ph ư ơng pháp nghiên cứu: Sử dụng phép DVBC và phép DVLS Phương pháp khoa học xã hội liên ngành: Logic kết hợp với Lịch sử; Quan sát thống kê; Phân tích tổng hợp + quy nạp diễn dịch; Hệ thống hóa, mô hình hóa; sơ đồ hóa Trừu t ư ợng hóa khoa học 4. Chức năng của Kinh tế chính trị Chức năng nhận thức  cung cấp tri thức về những QL chi phối sự vận động XH loài ng ư ời. Chức năng thực tiễn  t ư duy, tầm nhìn, kỹ năng thực hiện hoạt động kinh tế. Chức năng t ư t ư ởng  góp phần hình thành TGQ khoa học để XD xã hội mới tốt đẹp. Chức năng ph ư ơng pháp luận  nền tảng LL tiếp cận các môn khoa học kinh tế khác. Mối quan hệ giữa các môn học KT Kinh tế chính trị Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô Kinh tế phát triển Kinh tế công cộng Sự cần thiết học tập môn Kinh tế chính trị Học để hiểu biết TG KQ Học để chung sống với MT Học để làm việc, làm ng ư ời, đồng thuận XH Câu hỏi thảo luận Kể tên các đại biểu nổi tiếng của các tr ư ờng phái Trọng th ư ơng (Pháp, Anh, Tây Ban Nha), Trọng nông (Pháp), Kinh tế chính trị T ư sản cổ điển Anh? Đánh giá các lý thuyết kinh tế trong lịch sử (vai trò và hạn chế)? Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu KTCT trong quá trình lao động và quản trị quốc gia?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxbai_giang_kinh_te_chinh_tri_mac_lenin_chuong_1_doi_tuong_phu.pptx
Tài liệu liên quan