Bài giảng Kinh tế chính trị Mác - Lênin - Chương 3: Sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường - Trần Thị Lan Hương
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối Là giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn thời gian lao động cần thiết, trong khi độ dài ngày lao động không đổi, nhờ đó kéo dài thời gian lao động thặng dư một cách tương ứng. Rút ngắn thời gian lao động cần thiết bằng cách giảm giá trị sức lao động giảm giá trị TLSH cần thiết trong phạm vi tiêu dùng của người lao động Câu hỏi 1: So sánh giá trị thặng dư siêu ngạch với giá trị thặng dư tương đối ? Câu hỏi 2: Trong giai đoạn hiện nay , khoa học kỹ thuật phát triển dẫn đến NSLĐ rất cao còn sử dụng Phương pháp SX m tuyệt đối ?Các nhà tư bản ra sức cải tiến kỹ thuật, ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất, cải tiến phương thức quản lý kinh doanh,.nhờ đó mà NSLĐ không ngừng nâng cao, LLSX ngày càng phát triển Câu hỏi : Sản xuất giá trị thặng dư có còn là qui luật kinh tế tuyệt đối của CNTB trong giai đoạn hiện nay ? Tại sao ?
51 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 1892 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế chính trị Mác - Lênin - Chương 3: Sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường - Trần Thị Lan Hương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC ĐÍCH:
Nghiên cứu Học thuyết GIÁ TRỊ THẶNG DƯ - “ HÒN ĐÁ TẢNG” trong toàn bộ học thuyết Kinh tế của C. MÁC ( MỘT TRONG HAI PHÁT KIẾN VĨ ĐẠI CỦA MÁC) CÓ VỊ TRÍ ĐẶC BIỆT QUAN TRỌNG TRONG HỌC THUYẾT KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
CHƯƠNG 3
SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KTTT
3 . 1. Lý luận của C. Mác về giá trị thặng dư
3 . 2. Tích lũy tư bản
3.3. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền KTTT
Cấu trúc chương 3 gồm:
3.1. Lý luận của C. Mác về giá trị thặng dư
3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư:
Công thức lưu thông HH giản đơn : H – T – H (1)
H
TƯ BẢN
* Công thức chung của tư bản : T – H – T’ (2)
Tại sao tiền t ệ trở thành tư bản?
So sánh ?
So sánh (1) và (2)
H
T
H
H
T
T’
Giống nhau?
- Yếu tố vật chất : H và T
- Hành vi : Mua và Bán
- Quan hệ hai người:
Mua và Bán
Khác nhau?
Trình tự của hai
giai đoạn mua và bán
Điểm xuất phát và điểm
kết thúc của quá trình
Mục đích của sự
vận động
Giá trị
sử dụng
Sự tăng
Giá trị
T + t
Tư bản
Giá trị thặng dư
Giới hạn của sự
vận động
Công thức
chung của
tư bản
Định nghĩa
nguyên thuỷ :
Là giá trị mang lại
T'
T
t
Mới được sáng tạo ra
Bị người khác chiếm đoạt
Mâu thuẫn trong công thức chung ( T – H – T’)
Theo công thức:
T - H – T’
Trong lưu thông
Trao đổi ngang giá
A
B
Chỉ thay đổi hình thái giá trị chứ không thay đổi lượng giá trị
Trao đổi không ngang giá
Nếu bán cao hơn giá trị
A
B
Lợi khi bán
Mất khi mua
Mua thấp hơn giá trị
Lợi khi mua
Mất khi bán
Chuyên mua rẻ bán đắt
Người này được
Người khác mất
Trong lưu thông dù trao đổi ngang giá hay không ngang giá cũng không tạo ra t
Ngoài lưu thông
Người trao đổi không trao đổi hàng hoá vẫn giữ nguyên giá trị
Muốn tăng giá trị của sản phẩm có thể tự bỏ sức lao động để lao động
Ngoài lưu thông không thể biến T thành T'
“ tư bản không thể
xuất hiện từ lưu thông
và cũng không thể xuất
hiện ngoài lưu thông”
Bí mật trong công thức chung của tư bản ?
-
-
SỨC
LAO
ĐỘNG
. . .
. . .
SX
H
T
H’
T’
Tư bản (T T’) phải xuất hiện trong lưu thông
và đồng thời ở ngoài lưu thông
* Hàng hoá sức lao động:
Khái niệm và điều kiện
Khái niệm:
Sức lao động?
Là toàn bộ thể lực , trí lực tồn tại trong thân thể con người và được người đó vận dụng khi sản xuất
Lao động?
Là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực
Hai điều kiện:
Điều kiện biến sức lao động thành hàng hoá:
Người lao động phải được tự do về thân thể
Có quyền sở hữu thân thể
và sức lao động của mình
Chỉ bán sức lao động trong
một thời gian nhất định
Người lao động không có tư liệu sản xuất
Không có những phương tiện
vật chất cần thiết để thực hiện
sức lao động của mình
Phải là người “vô sản” (chỉ
có SLĐ là tài sản duy nhất)
Phải bán sức
lao động (đi làm
thuê cho nhà tư bản)
để kiếm sống
Người lao động không có tư liệu sản xuất
Người lao động phải được tự do về thân thể
Con đường tạo ra
Hai điều kiện
Sự phân hoá những
người sản xuất nhỏ dưới
tác động của các qui luật kinh
tế khách quan , trước hết
là qui luật giá trị
Sự tích luỹ nguyên
thuỷ của tư bản:
Là sự tích luỹ bằng bạo lực
nhằm tạo ra hai điều kiện
trên
Những biện pháp tích luỹ
nguyên thuỷ điển hình
Dùng bạo lực tước
đoạt TLSX của những
người sản xuất nhỏ
Tích lũy tư bản nguyên thủy:
Rào đất cướp ruộng, cừu ăn thịt người
Chinh phục và
khai thác thuộc địa
* Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động:
Giá trị
Giá trị sử dụng
?
Giá trị của hàng hóa sức lao động:
Là hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động
Đo bằng giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết để SX và TSX ra sức lao động
Giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết cho người công nhân
Giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết cho con cái người công nhân
Chi phí đào tạo cho người công nhân
Bao hàm yếu tố tinh thần và lịch sử
Vật chất
Tinh thần
Tư liệu sinh hoạt
Phụ thuộc
nhiều yếu tố
Điều kiện TN về ,
Châu á
Trình độ văn minh
Giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động
Thể hiện ra khi tiêu dùng
Tạo ra một hàng hoá nào đó có giá trị lớn hơn giá trị bản thân nó
Có tính chất đặc biệt:
là nguồn gốc sinh ra m
(điều kiện để T TB)
Thoả mãn nhu cầu
của người mua
* Sự sản xuất giá trị thặng dư
Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất giá trị sử dụng và quá trình sản xuất giá trị thặng dư:
-
-
. . .
. . .
SX
H
T
H’
T’
Có đặc điểm ?
Diễn ra như thế nào ?
a. Đặc điểm của quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa:
Quá trình sản xuất
trong CNTB :
Thống nhất
Là quá trình kết hợp
các yếu tố sản xuất (Tư liệu
sản xuất và sức lao động) để
tạo ra sản phẩm ( tạo ra
giá trị sử dụng)
Gía trị sử dụng
Giá trị
(c + v + m)
Là quá trình
sản xuất giá trị thặng dư
Có đặc điểm
Người công nhân
làm việc dưới sự
quản lý của nhà tư bản
Sản phẩm làm ra do nhà
tư bản chi phối
Tất yếu ?
b. Ví dụ về quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư:
Bỏ tiền ra mua hàng
hoá đúng giá trị:
Nhà tư bản sản xuất Sợi
- Tiền mua bông: 10 $
- Khấu hao máy móc: 2 $
-Tiền thuê công nhân: 3 $
(làm việc trong 10 h)
Tổng cộng : 15 $
Lao động
có tính
hai mặt
Với NSLĐ nhất
định, lao động trừu
tượng của người công
nhân tạo ra 1 lượng
giá trị mới
= 0,6 $/h.
Sau 5h kéo sợi,công nhân tạo ra
hàng hoá mới có giá trị như sau:
- Giá trị bông chuyển vào: 10 $
- Khấu hao máy móc --- : 2 $
- Giá trị mới do CN tạo ra : 3 $
Tổng cộng giá trị : 15 $
Theo hợp đồng : người công nhân làm việc 10h/ngày nhà tư bản tiếp tục mua hàng hoá :
- Tiền mua bông: 10 $
- Khấu hao máy móc: 2 $
Tổng cộng : 12 $
Sau 5h hàng hoá mới có
giá trị như sau:
- Giá trị bông chuyển vào: 10 $
- Khấu hao máy móc --- : 2 $
- Giá trị mới do CN tạo ra : 3 $
Tổng cộng giá trị : 15 $
Nhà tư bản :
Bán hàng hoá
đúng giá trị :
30 $
27 $
3 $
T T’:
vừa diễn ra trong
lưu thông, vừa không
diễn ra trong lưu thông
-
=
CÁC KẾT LUẬN
Ngày lao động của người công nhân chia
Làm 2 phần: Thời gian lao động cần thiết
và thời gian lao động thặng dư
Giá trị thặng dư (m) là phần giá trị mới dôi ra
ngoài giá trị sức lao động do công nhân làm
thuê sáng tạo ra và bị nhà tư bản chiếm đoạt
Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư
( T T’) bằng cách bóc lột lao động làm thuê
* Bản chất tư bản: TBBB+TBKB, TBCĐ+TBLĐ
a.Bản chất tư bản:
Tư bản ?
Bản chất:
Tư bản là một quan hệ sản xuất –
xã hội : giữa giai cấp tư sản
với giai cấp công nhân làm thuê
TƯ BẢN
Tài sản của
nhà tư bản
dùng để bóc lột
lao động
làm thuê
b. Tư bản bất biến và tư bản khả biến
HAI BỘ PHẬN:
TƯ BẢN BẤT BIẾN
TƯ BẢN KHẢ BIẾN
Bảo tồn
nguyên vẹn
Bộ phận tư bản
dùng để mua
tư liệu sản xuất
Gọi là tư bản bất biến vì đại lượng giá trị của nó được bảo tồn và chuyển nguyên vẹn vào sản phẩm mới ( ký hiệu: C )
Sáng tạo
Giá trị mới
Bộ phận tư bản
dùng để mua
sức lao động
Gọi là tư bản khả biến vì đại lượng giá trị nhờ lao động trừu tượng của công nhân mà tăng lên về lượng (Ký hiệu:V)
* Tiền công trong chủ nghĩa tư bản
Bản chất và các hình thức của tiền công:
+ Bản chất:
Tiền công :
Là số tiền mà người công nhân nhận được sau khi bán sức lao động (làm thuê cho nhà tư bản)
Sức lao động?
Lao động?
L à giá cả của sức lao
động nhưng lại biểu
hiện ra bên ngoài là
giá cả của lao động .
Bản chất
Hiện
tượng
+ Hai hình thức tiền công cơ bản:
Theo thời gian
Số lượng nhiều
hay ít
Thời gian lao động
dài hay ngắn
Theo sản phẩm
Số lượng sản phẩm
hay khối lượng
công việc đã
hoàn thành
Tác dụng ?
Chưa phản ánh được mức sống của công nhân
+ Tiền công danh nghĩa
và tiền công thực tế
Tiền công danh nghĩa
Tiền công thực tế
Mua được
Số tiền mà người
lao động nhận được
do bán sức lao động
Hàng hoá
và dịch vụ
Quan hệ ?
* Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản.
Sự vận động của tư bản
Thể hiện:
Tuần hoàn của tư bản.
Chu chuyển của tư bản
+ Tuần hoàn của tư bản (chất của sự vận động tư bản)
Ba giai đọan vận động và biến hoá hình thái của tư bản trong quá trì ̀nh tuần hoàn :
T - H ... SX ... H' - T’
TLSX
SLĐ
Trong đó:
* T : Tư bản (tiền ứng ra ban đầu)
* H : Hàng hoá
*TLSX : Tư liệu sản xuất
* SL Đ : Sức lao động
* H' : Hàng hoá mới H' = H + h (trong H' có m)
T' : Tiền lớn hơn tiền ban đầu bỏ ra
(tức T' = T + t) t: giá trị thặng dư
Giai đoạn 1 (Lưu thông)
Giai đoạn2 (sản xuất )
Giai đoạn 3 (Lưu thông)
Ba giai đọan vận động của tư bản trong quá trình tuần hoàn
Có thể khái quát sự tuần hoàn của tư bản như sau:
TLSX
SLĐ
H
SX
H'
T
T'
TUẦN HOÀN TƯ BẢN
Sự vận động liên tục của tư bản từ hình thái này sang hình thái khác,
trải qua ba giai đoạn, thực hiện ba chức năng, để rồi trở về
hình thái ban đầu với số lượng lớn hơn
Giai đoạn I: Mua (lưu thông)
T - H
TLSX
SLĐ
Tư bản hoạt động trong lĩnh vực
lưu thông và tồn tại dưới hình thái:
tư bản tiền tệ.
Chức năng: mua các yếu tố sản xuất
Kết quả: tư bản tiền tệ chuyển
thành tư bản sản xuất.
Giai đoạn II: Sản xuất
H SX H’
TLSX
SLĐ
Tư bản hoạt động trong lĩnh vực
sản xuất và tồn tại dưới hình thái:
tư bản sản xuất.
Chức năng: sản xuất ra H’
(trong đó có chứa đựng m)
Kết quả: tư bản sản xuất chuyển
thành tư bản hàng hoá (H’)
Quan
Trọng
nhất
Giai đoạn III : Lưu thông
H' - T'
(T + t)
Tư bản hoạt động trong lĩn vực
lưu thông và tồn tại dưới hình thái:
tư bản hàng hoá.
Chức năng: thực hiện giá trị hàng
hoá (trong đó có m)
Kết quả: tư bản hàng hoá chuyển
thành tư bản tiền tệ (quay về hình thái
ban đầu nhưng lớn hơn về Lượng)
+ Điều kiện để tuần hoàn liên tục
Các giai đoạn của quá
trình tuần hoàn phải
liên tục kế tiếp nhau,
không bị gián đoạn
Cùng một lúc, tư bản phải
đồng thời tồn tại ở cả ba
hình thái và các hình thái
phải chuyển hoá cho nhau
một cách đều đặn
TƯ BẢN CỦA MỘT
DOANH NGHIỆP
* Chu chuyển của tư bản (lượng sự vận động tư bản)
Các khái niệm:
Chu chuyển tư bản
Thời gian chu chuyển
Tốc độ chu chuyển
Tư bản cố định
Tư bản lưu động
Các khái niệm:
Chu chuyển tư bản
Là sự tuần hoàn
của tư bản lặp đi lặp
lại một cách định kỳ
H'
T'
T
H
TLSX
SLĐ
SX
Thời gian chu
chuyển tư bản
Thời gian chu chuyển
Là thời gian tư bản
thực hiện được một
vòng tuần hoàn
=
Thời gian sản xuất
+
Thời gian lưu thông
=
Thời gian sản xuất
Thời gian gián đoạn lao động
Thời gian lao động
Thời gian dự trữ sản xuất
+
+
Đối tượng
lao động
trực tiếp chịu
tác động của
con người
Đối tượng
lao động
chịu sự tác
động của
tự nhiên
Các yếu tố
SX nằm trong
kho (đảm bảo
tính liên tục
của SX)
Thời gian lưu thông
Thời gian mua
Thời gian bán
+
+
Thời gian vận chuyển
=
Gạo
Các khái niệm:
Thời gian chu
Chuyển tư bản
Tốc độ chu chuyển
Là số vòng chu
chuyển của tư bản )
Trong đó:
CH
n =
ch
Chu chuyển tư bản
-n: Tốc độ chu chuyển
của tư bản.
- CH: Thời gian 1 năm
(360 ngày hoặc 12 tháng)
- ch: thời gian chu chuyển của tư bản
Đồ thị: Tốc độ chu chuyển
của tư bản
ch
n
Thời gian chu chuyển của tư bản
càng giảm thì tốc độ chu chuyển
của tư bản càng cao ; hay :tốc độ chu
chuyển của tư bản tỷ lệ nghịch với
thời gian chu chuyển của tư bản.
Tốc độ chu chuyển trung bình của mọi loại t ư bản
TBCĐ + TBLĐ
TBUT
+ Tư bản cố định và tư bản lưu động
Tư bản cố định
Là bộ phận tư bản tham gia toàn bộ vào
quá trình sản xuất nhưng giá trị của
nó chỉ chuyển dần từng phần vào sản
phẩm (máy móc, thiết bị, nhà xưởng,..).
Chịu hai hình thức hao mòn :
Hao mòn hữu hình
Là hao mòn do sử dụng
hoặc do tự nhiên gây ra làm
cho TBCĐ mất dần giá trị
và giá trị sử dụng
Hao mòn vô hình
Là hao mòn về mặt
giá trị , xảy ra khi máy móc
vẫn còn sử dụng được (thậm
chí còn mới )nhưng bị mất
giá trị , thậm chí bị đào
thải do tiến bộ kỹ thuật
Tư bản lưu động
Là bộ phận tư bản khi tham gia vào
quá trình sản xuất thì giá trị của
chúng chuyển một lần (hết ngay)
sang sản phẩm mới (nguyên nhiên
vật liệu, giá trị SLĐ).
Có đặc điểm : chu chuyển nhanh
+ Phân biệt sự phân chia tư bản sản xuất thành: - Tư bản bất biến và tư bản khả biến- Tư bản cố định và tư bản lưu động
Tư bản sản xuất
TƯ LIỆU SẢN XUẤT
+ Căn cứ :
Dựa vào tính chất 2 mặt của lao động
SX ra hàng hoá : TBBB và TBKB
TBBB (C)
SỨC
LAO ĐỘNG
TBKB (V)
Phương thức chu chuyển giá trị vào
Sản phẩm mới : TBCĐ và TBLĐ
Máy móc,
thiết bị,
nhà xưởng
Nguyên,
Nhiên,
Vật liệu
TBCĐ
TBLĐ
+ ý nghĩa :
Phân chia TB : TBBB và TBKB
Chỉ ra nguồn gốc tạo ra m, vạch trần bản chất bóc lột.
Phân chia TB : TBCĐ và TBLĐ
Chỉ ra biện pháp nâng cao
hiệu quả Tư bản đầu tư
3.1.2. Bản chất của giá trị thặng dư
a. Đại lượng gttt (tỷ suất)
Tỷ suất gttt
Là tỷ số tính theo phần trăm giữa giá trị thặng dư
và tư bản khả biến cần thiết để sản xuất ra
giá trị thặng dư đó ( ký hiệu m’)
Công thức
m' = m/v . 100%
TG LĐ TD
m' = . 100%
TGLĐ CT
Ví dụ:
m’ = 3($)/3 ($).100% = 100%
Hoặc:
m’ = 5(h) /5(h).100% = 100%
?
Phản ánh chính xác trình độ (chiều sâu) sự
bóc lột lao động làm thuê của nhà tư bản.
?
ý nghĩa
b. Đại lượng giá trị thặng dư (quy mô)
Định nghĩa
Là tích số giữa tỉ suất giá trị thặng dư với
tổng tư bản khả biến đã sử dụng ( ký hiệu M)
Công thức
M = m' . V
Ví dụ: Nếu nhà tư bản thuê 30
Công nhân kéo sợi/ngày
M = 100%.(3.30)= 90 (USD)
ý nghĩa
Phản ánh qui mô ( bề rộng) sự
bóc lột sức lao động làm thuê của nhà tư bản.
?
3.1.3. Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
a
c
b
Thời gian lao động cần thiết
Thời gian lao động thặng dư
bc ?
ac (ab khụng đổi)
ab (ac khụng đổi)
Sản xuất m tuyệt đối
Sản xuất m tương đối
Thời gian
Nền sản xuất tư bản
Thời kỳ đầu
Thời kỳ sau
?
a. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
m tuyệt đối
Là giá trị thặng dư thu được nhờ kéo dài ngày lao động vượt quá thời gian lao động cần thiết trong khi các điều kiên khác không đổi.
Ví dụ
Thời gian lao động cần thiết
Thời gian lao động thặng dư
v
m
4h
8h
m’
=
100%
m’
=
150%
10h
Biện pháp
Kéo dài ngày lao động
Tăng cường độ lao động
Hạn chế
Vấp phải các cuộc đấu tranh của công nhân đòi tăng lương, giảm giờ làm
Phụ thuộc
Thể chất và
tinh thần của
người công nhân
b. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối
m tương đối
Là giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn thời gian lao động cần thiết , trong khi độ dài ngày lao động không đổi , nhờ đó kéo dài thời gian lao động thặng dư một cách tương ứng.
Ví dụ
v
4h
8h
3h
8h
Thời gian lao động cần thiết
Thời gian lao động thặng dư
m
1 +4= 5 h
m’
=
100%
m’
=
167%
Biện pháp
Rút ngắn thời gian lao động cần thiết bằng cách giảm giá trị sức lao động giảm giá trị TLSH cần thiết trong phạm vi tiêu dùng của người lao động
Tăng năng suất
lao động xã hội
ở những ngành sản xuất
tư liệu sinh hoạt; tiếp đó
là những ngành sản xuất
TLSX cung cấp cho những
ngành SX ra TLSH
Việc cải tiến kỹ thuật, tăng NSLĐ lúc đầu thường diễn ra ở một số doanh nghiệp cá biệt
Giá trị thặng dư siêu ngạch
Thu được
Là giá trị thặng dư thu được ngoài mức trung bình của xã hội
Do áp dụng công nghệ mới,nâng cao năng suất lao động cá biệt, hạ thấp giá trị cá biệt của hàng hoá
Câu hỏi 2: Trong giai đoạn hiện nay , khoa học kỹ thuật phát triển dẫn đến NSLĐ rất cao còn sử dụng Phương pháp SX m tuyệt đối ?
Câu hỏi 1: So sánh giá trị thặng dư siêu ngạch với giá trị thặng dư tương đối ?
c. Sản xuất giá trị thặng dư - quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản
Qui luật ?
Qui luật kinh tế tuyệt đối (cơ bản) ?
Mối quan hệ bản chất nhất của PTSX TBCN :
hai giai cấp cơ bản : vô sản và tư sản
Xu hướng vận động, phát triển của PTSX TBCN
Mục đích của sản xuất TBCN :
là sản xuất giá trị thặng dư
cho nhà tư bản
Tính tất yếu
Phương tiện để đạt mục đích:
Tăng cường bóc lột lao động
làm thuê : tăng cường độ lao
động, kéo dài ngày lao động,
tăng năng suất lao động,
mở rộng sản xuất,
Sản xuất m là qui luật kinh
tế tuyệt đối của CNTB
Nội dung qui luật
S ản xuất ngày càng nhiều giá trị thặng dư cho nhà tư bản bằng cách bóc lột lao động làm thuê
Để sản xuất m
Tác động của qui luật
Các nhà tư bản ra sức cải tiến kỹ thuật, ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất, cải tiến phương thức quản lý kinh doanh,...nhờ đó mà NSLĐ không ngừng nâng cao, LLSX ngày càng phát triển
Làm cho những mâu thuẫn vốn có của CNTB ngày càng thêm gay gắt
Lực lượng sản xuất >< quan hệ sản xuất
Giai cấp vô sản >< giai cấp tư sản
Xu hướng tất yếu ?
Câu hỏi : Sản xuất giá trị thặng dư có còn là qui luật kinh tế tuyệt đối của
CNTB trong giai đoạn hiện nay ? Tại sao ?
3.2. Tích luỹ tư bản
3.2.1. Bản chất của
TLTB = TSXMR
I : 800c + 200v + 200 m
100m1 ( TD)
100m2 (TL): 80c’ + 20v’
II: 880c + 220v + 220 m
Tích
luỹ
TB
Tái sản xuất
Tái sản xuát giản đơn
và tái sản xuất mở rộng
Nguồn gốc của tư bản tích luỹ ?
Qui mô của tư bản tích luỹ ?
Quyền sở hữu
trong kinh tế
hàng hoá biến
thành quyền
chiếm đoạt
TBCN
B/c TLTB=TSXMR
Do yêu cầu của các
qui luật kinh tế khách quan
Qui luật giá trị thặng dư- qui luật
kinh tế tuyệt đối của CNTB
Qui luật cạnh tranh dưới CNTB
Nhà tư bản
phải tích luỹ để mở
rộng sản xuất
Hai trường hợp
* Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy tư bản
Trường hợp thứ nhất
Với khối lượng
m nhất định:
Qui mô
tích luỹ:
P hụ thuộc vào tỉ lệ
phân chia m thành quĩ
tích luỹ và quĩ tiêu dùng
200 M
TD : m1
TL : m2
50
150
100
100
Trường hợp thứ hai
Tỉ lệ phân chia m
thành quĩ tích luỹ và
quĩ tiêu dùng đã cố định
50%
50%
Qui mô
tích luỹ:
P hụ thuộc vào khối
lượng giá trị thặng dư
Qui mô
tích luỹ:
M p hụ thuộc vào
các nhân tố
Trình độ bóc lột sức lao động
Các nhà tư bản tìm mọi cách nâng cao trình độ bóc lột sức lao động: tăng cường độ lao động và kéo dài ngày lao động, tăng năng xuất lao động, cắt xén tiền công... tăng M tích luỹ tăng
Trình độ năng suất lao động xã hội
Năng xuất lao động tăng :
- M tăng lên phần m giành cho lũy tăng lên;
- Có thêm yếu tố vật chất để biến m thành tư bản tích lũy mới.
Sự chênh lệch ngày càng tăng giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng
Mua TLLĐ: 1000 $
K/hao m/móc:100 $
Chênh lệch: 900 $
Máy móc hiện đại: chênh lệch càng lớn
Nhà tư bản sử dụng được ngày càng
nhiều thành tựu của lao động quá khứ
( sự phục vụ không công của máy móc)
Quy mô của tư bản ứng trước
Theo CT: M = m’.V
Nếu m’ không đổi :
V tăng M tăng Tích luỹ tư bản tăng.
Khái niệm
3.2.2. Một số quy luật của TLTB a. Qui luật phát triển sản xuất lớn TBCN
TÍCH TỤ TƯ BẢN
I : K= 1000 $
800c + 200v + 200 m
100m1 ( TD)
100m2 (TL): 80c’
20v’
II: K = 1100 $
Tích
tụ
TB
Là sự tăng thêm về quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị thặng dư
Tích
luỹ
TB
Nội dung
TB hoá m
Kết quả của
TB hoá m
TẬP TRUNG TƯ BẢN
Là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất những tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội thành một tư bản khác lớn hơn
Hai con đường
Tự nguyện
Cưỡng bức
Vai trò lớn đối với
phát triển sản xuất TBCN
Quan hệ mật thiết?
Cạnh tranh gay gắt hơn
Tập trung TB mạnh
Tạo m nhiều hơn
Tốc độ và qui mô tích tụ
b. Cấu tạo hữu cơ của tư bản.
Phân biệt :
Cấu tạo kỹ thuật
của tư bản :
CẤU TẠO GIÁ TRỊ
CỦA TƯ BẢN:
Là tỉ lệ giữa số lượng tư liệu
sản xuất và số lượng sức
lao động sử dụng TLSX đó
LÀ TỈ LỆ GIỮA SỐ LƯỢNG
TƯ BẢN BẤT BIẾN VÀ SỐ
LƯỢNG TƯ BẢN KHẢ BIẾN (C/V)
Tư liệu sản xuất
Sức lao động
ẢNH HƯỞNG TRỰC TIẾP
Phản ánh sự biến đổi
CÊu t¹o h÷u c¬ cña t ư b¶n lµ
cÊu t¹o gi¸ trÞ cña t ư b¶n do
cÊu t¹o kü thuËt cña t ư b¶n quyÕt
®Þnh vµ ph¶n ¸nh nh÷ng sù biÕn ®æi
cña cÊu t¹o kü thuËt
SẢN XUẤT TBCN
CÀNG PHÁT
TRIỂN
C/ V tăng
C > V
C tăng :
Tương đối
- Tuyệt đối
V :
Có thể tăng tuyệt đối
Chắc chắn giảm
tương đối
Nhân khẩu
“thừa” tương đối
c. Quy luật bần cùng hóa ng ư ời lao động
qu¸ tr×nh t¨ng cÊu t¹o h÷u c¬ cña t ư b¶n
Tiến bộ kỹ thuật
ThÊt nghiÖp vµ bÊt b×nh ®¼ng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kinh_te_chinh_tri_mac_lenin_chuong_3_san_xuat_gia.ppt