Bài giảng Kinh tế chính trị Mác - Lênin - Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền. Trong nền kinh tế thị trường - Trần Thị Lan Hương
Vai trò lịch sử của Chủ nghĩa tư bản. PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Có vai trò to lớn đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội Có giới hạn lich sử nhất định CNTB có tác động tích cực đối với sự phát triển của sản xuất Chuyển nền sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn hiện đại Phát triển LLSX, phát triển kinh tế thị trường Thực hiện XHH hoá SX và thực hiện DCTS Đạt được trong sự vận động đầy mâu thuẫn thể hiện ở hai xu hướng trái ngược nhau Xu thế phát triển nhanh của nền kinh tế Xu thế trì trệ (hay kìm hãm) của nền kinh tế
34 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 3812 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế chính trị Mác - Lênin - Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền. Trong nền kinh tế thị trường - Trần Thị Lan Hương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cạnh tranh và độc quyền
Trong nền kinh tế thị trường
Ch ư ơng 4
I
Cấu trúc
III
II
Độc quyền và độc quyền Nhà nước
III
Trong nền kinh tế thị trường
Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
4.1. Quan hệ giữa c ạ nh tranh v à độc quyền trong nền Kinh tế thị trường
C¹nh tranh ?
Lµ sù ganh ®ua, ®Êu tranh gi÷a c¸c chñ thÓ kinh tÕ ®Ó giµnh ư u thÕ trong s¶n xuÊt vµ tiªu thô s¶n phÈm nh»m thu lîi nhuËn nhiÒu nhÊt
Hai h×nh thøc chñ yÕu
C¹nh tranh trong néi bé ngµnh
C¹nh tranh gi÷a c¸c ngµnh kh¸c nhau
KÕt qu¶ kh¸c nhau
TÊt yÕu ?
4.1. Quan hệ giữa cạnh tranh và độc
quyền trong nền Kinh tế thị trường
Tự do cạnh tranh sinh ra độc quyền
Quan hệ giữa cạnh tranh
và Độc quyền
- Cạnh tranh sinh ra độc quyền KTTT
- Độc quyền không thủ tiêu cạnh tranh
mà làm cho cạnh tranh gay gắt hơn:
+ Cạnh tranh giữa các tổ chức ĐQ với
các DN ngoài độc quyền
+ Cạnh tranh giữa các tổ chức ĐQ
+ Cạnh tranh nội bộ các tổ chức ĐQ
+ Cạnh tranh giữa các XN nhỏ với nhau
Khái niệm ĐQ
Độc quyền là sự liên minh giữa
các doanh nghiệp lớn, nắm phần lớn
việc sản xuất và tiêu thụ hang hóa,
có khả năng định giá cả ĐQ và Pđq
Câu hỏi: 1. Tại sao nói “tự do cạnh tranh sinh ra độc quyền”?
2. Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT: các hình thức cạnh tranh
4.2. Độc quyền và độc quyền Nhà nước
4.2.1. Lý luận của Lênin về độc quyền trong nền KTTT
a. Nguyên nhân hình thành và tác động của độc quyền
Ở THẾ KỶ XIX,
NGHIÊN CỨU CNTB
TRONG GIAI ĐOẠN
TỰ DO CẠNH TRANH
“ Tự do cạnh tranh
sinh ra tích tụ và
tập trung sản xuất ,
tích tụ và tập trung
sản xuất phát triển
đến một trình độ
nào đó sẽ dẫn
đến độc quyền."
ĐÃ DỰ BÁO RẰNG:
Độc quyền là sự LM giữa các doanh nghiệp lớn, nắm trong tay phần lớn
việc SX và LT, có khả năng định giá cả ĐQ và thu Pđq cao. Nguyên nhân:
Lực lượng sản xuất
phát triển – thành tựu về
Khoa học kỹ thuật
m thu được ngày càng nhiều tạo điều kiện tích tụ và tập trung sản xuất ra đời quy mô SX lớn
XÍ NGHIỆP
CÓ QUI MÔ
LỚN
Cạnh tranh TBCN
phát triển mạnh mẽ
Hợp nhất lại
Bị thôn tính
Các xí
nghiệp
vừa và
nhỏ
Khủng hoảng kinh tế
lớn năm 1873 -TBCN
Sản xuất xe h ơ i tại hãng Ford (mẫu T, 1913)
khắc phục khủng hoảng gây ra, hình thành các Công ty cổ phần
Hệ thống tín dụng
Thúc đẩy hình thành
DN có quy mô lớn
Thị trường chứng khoán suy sụp
Cần có nguồn vốn lớn để đầu tư hình thành các tổ chức độc quyền, định GCđq + Pđq
Cạnh tranh dẫn đến ĐQ
và các tổ chức độc quyền
Vì
Lợi nhuận Độc quyền cao:
là lợi nhuận thu được cao hơn
lợi nhuân bình quân, do sự
thống trị của ĐQ mang lại
Nguồn gốc Pđq = HPLĐCN
Giá cả độc quyền= K + Pđq
Giá cả độc quyền cao khi bán
Và giá cả độc quyền thấp khi mua
Cơ sở Giá cả ĐQ là giá trị
Là tổ chức liên minh giữa
các tư bản lớn để tập trung
vào trong tay phần lớn việc
sản xuất và tiêu thụ một
( hoặc một số) loại hàng
hoá nào đó nhằm mục đích
thu được lợi nhuận
độc quyền cao
Độc quyền ?
Tác động tích cực:
ĐQ tạo khả năng lớn trong hoạt động R&D
ĐQ có thể nâng cao năng lực cạnh tranh
ĐQ tạo ra sức mạnh KT SX lớn hiện đại
Hạn chế:
ĐQ gây ra cạnh tranh không hoàn hảo thiệt hại cho XH
ĐQ kìm hãm tiến bộ KTh kìm hãm PT
ĐQ chi phối quan hệ KT, XH, giàu nghèo
b. Năm đặc điểm của ĐQ trong CNTB
Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính
Xuất khẩu tư bản
Tập trung sản xuất và các tổ chức ĐQ
Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền
Bản chất của CNTB
Độc quyền thể hiện:
Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc
Độc quyền về kinh tế,
Phản động và hiếu chiến về chính trị
*.Tập trung sản xuất
và các tổ chức độc quyền.
Là đặc điểm chung của
các nước tư bản cuối
thế kỷ 19- đầu thế kỷ 20
1/2
1/2
Độc quyền ?
Các hình thức độc quyền
chủ yếu:
Cácten
(Cartel)
Các XN tham gia thoả thuận về giá cả, quy mô, thị trường tiêu thụ (SX và LT vẫn độc lập)
Xanhdica
(Syndicat)
Việc lưu thông do ban quản lý trị điều hành chung ( SX vẫn độc lập)
Tờ - rớt
(Trust)
Việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đều do ban quản trị quản lý
Côngxooxiom
(Consortium)
Hình thức liên kết dọc của các tổ chức độc quền khác nhau
Conglomerate
Và concern
Ngày nay quá trình trên
vẫn tiếp tục diễn ra nhưng
có nhiều biểu hiện mới
(biến tướng đi)
Concern: ĐQ đa ngành
Conglomerate: Kết hợp
Độc quyền ngân hàng ?
Ngân hàng nhỏ
Cạnh tranh
khốc liệt
Phá sản
Sát nhập
*. Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính
Ngân
Hàng
lớn
TỔ CHỨC
ĐỘC QUYỀN
CÔNG NGHIỆP
TỔ CHỨC ĐỘC QUYỀN NGÂN HÀNG
Vai trò của tư bản ngân hàng
Làm thay đổi
Trước đây
Chỉ thực hiện chức năng
Thanh toán và tín dụng
Giờ đây
Nắm hầu hết tư bản
tiền tệ của xã hội
khống chế mọi hoạt
động của nền kinh tế
Xoắn xuýt
Cử đại diện
tham gia để
theo dõi việc
sử dụng tiền
vay
Mua cổ phần
của ngân hàng,
hoặc lập ngân
hàng phục vụ
riêng cho mình
Tất
Yếu
Tư bản tài chính ?
Là sự dung hợp
giữa tư bản độc quyền trong
công nghiệp với tư bản
độc quyền trong
ngân hàng
"Tư bản tài chính là kết quả của sự hợp nhất giữa tư bản ngân hàng của một số ít ngân hàng độc quyền lớn nhất với tư bản của liên minh độc quyền các nhà công nghiệp "
( V.I. Lênin)
Khống chế
Đầu sỏ
tài chính
Là một nhóm nhỏ
tư bản độc quyền
chi phối toàn bộ đời
sống kinh tế, chính trị,
xã hội ,... của toàn bộ
xã hội tư bản
Đầu sỏ
tài chính
Tư bản tài chính
Thao túng nền
kinh tế trong nước
Nền kinh tế
thế giới
chÕ ®é tham dù
Vai trò của
tư bản tài chính ?
Nắm
giữ
* Xuất khẩu tư bản
LÀ ĐẦU TƯ TƯ BẢN
RA NƯỚC NGOÀI NHẰM
MỤC ĐÍCH CHIẾM ĐOẠT
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ VÀ CÁC
NGUỒN LỢI NHUẬN
KHÁC TỪ CÁC NƯỚC
NHẬP KHẨU TƯ BẢN
Tính tất yếu
Các nước phát triển tích luỹ nhiều tư bản cần tìm nơi đầu tư có lợi hơn
Các nước lạc hậu muốn phát triển kinh tế nhưng thiếu tư bản
Hai hình thức xuất khẩu
Xuất khẩu trực tiếp
FDI
Xuất khẩu gián tiếp
ODA
Tác động
Giúp các nước lạc hâu phát triển kinh tế nhưng phụ thuộc nước ngoài
Giúp các nước phát triển tăng cường sự bành trướng ra nước ngoài
* Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền
CNTB phát triển ngày càng cao thì nhu cầu về thị trường, nguồn nhiên liệu, nhân công, ngày càng lớn:
Các tổ chức độc quyền phải bành trướng ra nước ngoài phân chia thế giới về kinh tế
* Sự phân chia thế giới về lãnh thổ
giữa các cường quốc đế quốc:
Các nước đế quốc đua nhau xâm chiếm thuộc địa
và đến đầu thế kỷ XX về cơ bản là đã phân chia xong
D iện tích 65 triệu Km2
Dân số 532,2 triệu người
Sự phân chia thế giới gữa 6 cường quốc
Do sự phân chia không đều nên các nước đấu
tranh với nhau để phân lại thế giới về lãnh thổ
Anh
Nga Sa hoàng
Pháp
Tỷ lệ
thuộc địa
x
x/ 12
x/7 = (Đức + Mỹ + Nhật)
Chiến tranh thế giới
c. Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn CNTB độc quyền
Độc quyền
Quy luật giá cả độc quyền (K+PĐQ )
Quy luật lợi nhuận độc quyền cao
Tự do cạnh tranh
Quy luật giá cả sản xuất (K+p)
Quy luật p' bình quân và P bình quân
Kinh tế hàng hoá TBCN
Quy luật giá trị (W=c+v+m)
Quy luật giá trị thặng dư
Các giai đoạn phát triển
Các qui luật kinh tế
* Sự hoạt động của quy luật giá trị:
QUI LUẬT GIÁ CẢ ĐỘC QUYỀN
Giá cả độc quyền là giá cả
do các tổ chức độc quyền
áp đặt nhờ địa vị độc quyền
Về thực chất, giá cả độc quyền vẫn không thoát ly và không phủ định cơ sở của nó là giá trị ; các tổ chức độc quyền thi hành chính sách giá cả độc quyền là để chiếm đoạt một phần giá trị và giá trị thặng dư của người khác
b. Sự hoạt động của
quy luật giá trị thặng dư trong
giai đoạn CNTB độc quyền
QUI LUẬT LỢI NHUẬN
ĐỘC QUYỀN CAO
Là lợi nhuận vô cùng cao
mà các tổ chức độc quyền thu
được nhờ địa vị độc quyền
Nội dung: Sản xuất ra
Lợi nhuận độc quyền cao
cho các nhà tư bản độc quyền
bằng cách tăng cường bóc lột
Lao động trong, ngoài nước
Nguồn gốc Lợi nhuận độc quyền cao
Lao động không công trong xí nghiệp không độc quyền
Một phần giá trị thặng dư của nhà tư bản vừa và nhỏ
Lao động không công trong xí nghiệp độc quyền
Lao động không công ở các nước thuộc địa và phụ thuộc
4.2.2. CNTB độc quyền nhà nước
1. Nguyên nhân ra đời và phát triển độc quyền nhà nước ở CNTB:
Thời gian
Sự phát triển của CNTB
Từ khi ra đời cuối TK 19
CNTB tự do cạnh tranh
Giữa Thế kỷ 20
CNTB độc quyền
nay
CNTB độc quyền
Nhà nước
* Nguyên nhân:
Trình độ XH hoá cao của LLSX
Sự điều tiết của nhà nước đối với kinh tế
Mâu thuẫn với QHSX TBCN
Khoa học - công nghệ và phân công lao động xã hội phát triển
Đòi hỏi Nhà nước tư sản tham gia vào hoạt động kinh tế
Nhiều ngành nghề mới ra đời tư nhân không muốn hoặc không thể làm
Thời kỳ này phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh
Đòi hỏi nhà nước tư sản phải có những biện pháp tích cực để cứu vãn
Xu hướng quốc tế hóa
Nhà nước can thiệp
>< giữa các TCĐQ QT
CNTB Độc quyền Nhà nước
2. Bản chất của CNTB độc quyền nhà nước:
Kết hợp
Bản chất ?
CNTB độc quyền nhà nước
là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức
độc quyền tư nhân với sức mạnh của nhà nước
tư sản thành một thiết chế thống nhất nhằm
phục vụ lợi ích của các tổ chức độc quyền
và cứu nguy cho CNTB.
Đặc điểm
Các tổ chức độc quyền được
tăng thêm sức mạnh Nhà
nước tư sản phụ thuộc vào
các tổ chức độc quyền, phục vụ
lợi ích của tư bản độc quyền
Nhà nước tư sản trực tiếp
tham gia vào đời sống
kinh tế
3. Những biểu hiện của độc quyền nhà nước trong CNTB
Kết hợp về con người giữa các tổ chức độc quyền và bộ máy nhà nước
Sự can thiệp của Nhà nước vào các quá trình kinh tế
Sự hình thành và phát triển của sở hữu Nhà nước
a. Sự kết hợp về nhân sự giữa các tổ chức độc quyền và nhà nước
§¶ng céng hoµ
§¶ng d©n chñ
Các tổ chức độc quyền đã thông qua các đảng phái chính trị để tham gia vào bộ máy nhà nước
Liên minh ngành điện Mỹ
Hiệp hội hàng không Mỹ
HÀNH PHÁP LẬP PHÁP TƯ PHÁP
Quyết
định
Các tổ chức độc quyền thông
qua các đảng phái tư sản đã cử
Người của họ tham gia vào
bộ máy chính phủ với những
cương vị khác nhau
Các quan chức chính phủ
được mời tham gia vào hội
đồng quản trị hoặc đỡ đầu
cho các tổ chức độc quyền
“ Hôm nay là bộ trưởng,
ngày mai là chủ ngân hàng;
Hôm nay là chủ ngân hàng,
ngày mai là bộ trưởng”
V.I.Lênin
b. Hình thành khu vực kinh tế nhà nước và sở hữu Nhà nước bằng cách :
Xây dựng các doanh nghiệp nhà nước bằng ngân sách nhà nước
Nhà nước mua lại các xí nghiệp tư nhân, thực hiện quốc hữu hoá
Nhà nước mua cổ phần của các doanh nghiệp tư nhân
Mở rộng doanh nghiệp nhà nước bằng vốn tích luỹ của các doanh nghiệp tư nhân
Có nhiệm vụ ủng hộ và phục vụ lợi ích của tư bản độc quyền
Kinh tế nhà nước còn có các nhiệm vụ:
Trật tự
an ninh
Quốc phòng
Cơ sở ha tầng
Sản xuất
Y tế, giáo dục
c. Sự can thiệp của nhà nước vào các quá trình kinh tế:
Nhà nước
can thiệp vào kinh tế
Các nhà nước trước chủ nghĩa tư bản:
Bằng bạo lực và cưỡng bức siêu kinh tế
Chủ nghĩa tư bản trong giai đoạn tự do cạnh tranh
Vai trò của nhà nước chỉ dừng lại ở việc điều tiết bằng thuế và pháp luật
Chủ nghĩa tư bản ngày nay
Thuế, pháp luật
Điều tiết các xí nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nước
Dùng đòn bẩy kinh tế tác động vào các khâu của quá trình tái sản xuất
4. Vai trò lịch sử của Chủ nghĩa tư bản.
PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT
TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
Có vai trò to lớn đối với
sự phát triển của
nền sản xuất xã hội
Có giới hạn lich
sử nhất định
* Vai trò tích cực của CNTB.
CNTB có tác
động tích cực đối
với sự phát triển
của sản xuất
Chuyển nền sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn hiện đại
Thực hiện XHH hoá SX và thực hiện DCTS
Phát triển LLSX, phát triển kinh tế thị trường
Đạt được trong sự vận động đầy mâu thuẫn thể hiện ở hai xu hướng trái ngược nhau
Xu thế phát triển
nhanh của nền kinh tế
Xu thế trì trệ (hay kìm
hãm) của nền kinh tế
Chuyển nền văn minh công nghiệp lên văn minh hậu công nghiệp
Hai xu thê vận hành nền kinh tế ở các nước TBCN phát triển
* Giới hạn lịch sử của CNTB.
CNTB gây ra
những hậu quả
đối với loài người
Thủ phạm gây ra hai cuộc chiến tranh thế giới và hàng trăm cuộc chiến tranh cục bộ khác
Nạn đói nghèo và bệnh tật ở các nước chậm phát triển
Chạy đua vũ trang và nạn ô nhiễm môi trường
CNTB có giới hạn lịch sử bắt nguồn từ mâu thuẫn cơ bản của CNTB
Tính chất và trình độ xã hội
hoá cao của lực lượng sản xuất
Chế độ sở hữu tư nhân Tư bản
chủ nghĩa về tư liệu sản xuất
Mâu thuẫn cơ bản trên được biểu hiện ở những mâu thuẫn chủ yếu sau :
Những biểu hiện mới ngày càng sâu sắc của mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản hiện đại
* Mâu thuẫn giữa tư bản và lao động
* M â u thuẫn giữa c á c d â n tộc thuộc địa
và phụ thuộc với chủ nghĩa đế quốc
* Mâu thuẫn giữa các nước tư bản chủ nghĩa với nhau
Mâu thuẫn CNTB & CNXH ngày nay
"diễn biến hoà bình" và
"chống diễn biến hoà bình"
* Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kinh_te_chinh_tri_mac_lenin_chuong_4_canh_tranh_va.ppt