Bài giảng Kinh tế học vĩ mô (Bản hay)
2. Cạnh tranh về giá: sản phẩm phân biệt → cạnh tranh về
giá, tính phản ứng của đối thủ
Mô hình Cournot:
Mỗi DN ấn định giá hợp lý để tối đa hóa lợi
nhuận khi đã biết giá của đối thủ cạnh tranh
Trong lý thuyết trò chơi, thế cân bằng Cournot
là thế cân bằng Nash
Thế cân bằng Nash: tập hợp các chiến lược mà
người chơi nghĩ rằng đó là việc làm tốt nhất khi
đã biết hành động của đối thủ
Khi có hơn 2 DN trong ngành, cạnh tranh về
giá có thể dẫn đến hậu quả:
- Các DN yếu thế có thể bị phá sản, bị loại ra khỏi
ngành
- Các DN lớn bị thua lỗ và kéo dài có thể dẫn đến
phá sản
72 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 313 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế học vĩ mô (Bản hay), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iảm
Thu nhập bình quân của dân cư
Thị hiếu của người tiêu dùng
Gía hàng hóa thay thế
Gía hàng bổ sung
Qui mô thị trường
Gía sản phẩm dự kiến trong tương
lai
Tăng
Tăng
Tăng
Gỉam
Tăng
Tăng
Gỉam
Gỉam
Gỉam
Tăng
Gỉam
Gỉam
7
5. Độ co giãn của cầu
5.1 Độ co giãn của cầu theo giá là %
thay đổi của lượng cầu của sản phẩm X
khi giá sản phẩm X thay đổi 1%
Tính theo điểm cầu
Q
P
P
Q
P
P
Q
Q
P
Q
E DD
D
D
D
%
%
8
Tính theo đoạn cầu
12
21
21
12
PP
PP
QQ
QQ
E D
12
12
12
12
PP
PP
QQ
QQ
ED
Lê Thị Thanh Tâm 3
9
Các trường hợp co giãn của cầu theo giá
|ED | > 1 → Cầu co giãn nhiều
| ED | < 1 → Cầu co giãn ít
| ED | = 1 → Cầu co giãn đơn vị
| ED | = 0 → Cầu hoàn toàn không co giãn
| ED | = ∞→ Cầu hoàn toàn co giãn
10
Q
P P
Q
(D)
(D)
Cầu hoàn toàn không
co giãn
Cầu co giãn hoàn toàn
Q0
P1
P0
11
Mối quan hệ giữa tổng doanh
thu và ED
ED P Q TR
1DE
1DE
: TR vaø P nghòch bieán
: TR vaø P ñoàng bieán
1DE
1DE
12
Những nhân tố chính ảnh hưởng đến độ co giãn của
cầu theo giá
Tính chất thay thế của sản phẩm
@ Có nhiều sản phẩm thay thế tốt: | ED | > 1
@ Không có nhiều sản phẩm thay thế: | ED | < 1
Tính chất của sản phẩm
@ Sản phẩm thiết yếu: | ED | < 1
@ Sản phẩm cao cấp: | ED | > 1
Lê Thị Thanh Tâm 4
13
Những nhân tố chính ảnh hưởng đến độ
co giãn của cầu theo giá
Thời gian
@ Đối với một số hàng lâu bền: (TV, xe ô tô)
lEDl ngắn hạn > | ED | dài hạn
@ Đối với mặt hàng khác: (xăng, dầu)
| ED| ngắn hạn < lEDl dài hạn
Tỷ phần chi tiêu của sản phẩm trong thu nhập:
chiếm tỷ trọng chi tiêu lớn → lEDl càng lớn
Vị trí của mức giá trên đường cầu:
P càng cao → lEDl càng lớn
14
Q
P
D
Co giãn đơn vị
Co giãn nhiều
Co giãn ít
ED = -
ED = 0
15
5.2 Độ co giãn của cầu theo thu nhập là % thay
đổi của lượng cầu khi thu nhập thay đổi 1%
Công thức
EI = % ∆Q / % ∆I
Q
I
I
Q
I
I
Q
Q
I
Q
E DD
D
D
I
%
%
12
12
12
12
II
II
QQ
QQ
EI
16
Các trường hợp co giãn của cầu theo thu nhập
EI < : hàng cấp thấp
EI > 0 : hàng thông thường
EI > 1: hàng cao cấp/ xa xỉ
EI ≤ 1: hàng thiết yếu
Lê Thị Thanh Tâm 5
17
Cầu thị trường
5.3 Độ co giãn chéo cầu là % thay đổi của
lượng cầu của sản phẩm nầy khi giá sản
phẩm kia thay đổi 1%
Công thức
Exy = % ∆Qx/%∆Py
YPYP
YPYP
XQXQ
XQXQ
EXY
21
21
21
21
18
Cầu thị trường
Các trường hợp co giãn chéo của cầu
EXY < 0 : X & Y là 2 sản phẩm bổ sung
EXY > 0 : X & Y là 2 sản phẩm thay thế
EXY = 0 : X & Y là 2 sản phẩm không có liên
quan
19
1. Khái niệm cung
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung
3. Qui luật cung
4. Di chuyển và dịch chuyển đường cung
5. Độ co giãn của cung
II. Cung thị trường
20
Cung thị trường
1.Khái niệm cung
Cung thị trường mô tả số lượng hàng hóa
hay dịch vụ mà các doanh nghiệp sẽ
cung ứng ở các mức giá khác nhau trong
một thời gian cụ thể, trong điều kiện là
các yếu tố khác không đổi.
Lê Thị Thanh Tâm 6
21
Cung thị trường
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung
Gía đơn vị của chính hàng hóa đó
Chi phí các yếu tố sản xuất
Tình trạng kỹ thuật, công nghệ
Các chính sách, qui định của Chính phủ
Số hãng trong ngành
3. Qui luật cung: các yếu tố khác không đổi
P↑ → Qs↑
P↓ → Qs ↓
22
Di chuyển và dịch chuyển đường cung:
(S2)(S3)
(S1)
(S)
P
Q
P
Q
P0
P1
Q0
Q1
A
B
Di chuyeån doïc
theo ñöôøng cung
Dòch chuyeån ñöôøng cung:
Giá thay đổi
(S) trái: P không đổi, QS
(S) phải: P không đổi, QS
P0
Q0Q2 Q1
Caùc yeáu toá aûnh höôûng ñeán
cung (khaùc giaù) thay ñoåi
23
Nhân tố thay đổi S -> phải S -> trái
- Gía các yếu tố sản xuất
- Trình độ KHKT
- Số lượng công ty
- Gía dự kiến trong tương lai
- Chính sách thuế và quy
định của Chính phủ
- Điều kiện tự nhiên
Gỉam
Tăng
Tăng
Tăng
Thuận lợi
Thuận lợi
Tăng
Gỉam
Gỉam
Gỉam
Bất lợi
Bất lợi
24
Cung thị trường
5. Độ co giãn của cung
Độ co giãn của cung theo giá là % thay đổi
của lượng cung của sản phẩm X khi giá
sản phẩm X thay đổi 1%
Es = % ∆Qs / % ∆P
21
21
21
21
*
PP
PP
QQ
QQ
E
Q
P
P
Q
E
S
S
S
S
S
S
Q
P
P
Q
ES *
Lê Thị Thanh Tâm 7
25
Cung thị trường
Các trường hợp co giãn của cung theo giá
Es > 1 → Cung co giãn nhiều
Es < 1 → Cung co giãn ít
Es = 1 → Cung co giãn đơn vị
Es = 0 → Cung hoàn toàn không co giãn
Es = ∞→ Cung hoàn toàn co giãn
26
Cung thị trường
Độ co giãn ngắn hạn khác độ co giãn dài hạn
Phần lớn các hàng hóa và dịch vụ có độ co giãn
trong dài hạn lớn hơn độ co giãn trong ngắn hạn
Các hàng hóa khác (hàng lâu bền, hàng tái chế)
có độ co giãn của cung trong dài hạn nhỏ hơn
độ co giãn trong ngắn hạn
27
1. Trạng thái cân bằng của thị trường
2. Cơ chế thị trường
3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng của thị
trường
III. Trạng thái cân bằng của thị trường
28
Trạng thái cân bằng trên thị trường
Giá cả và sản lượng cân bằng
P QD QS Áp lực lên giá cả
7000
6000
5000
4000
3000
40
70
100
130
160
140
120
100
80
60
Giảm
Giảm
Tăng
Tăng
Cân bằng5000 100 100
Lê Thị Thanh Tâm 8
29
(D)
(S)
Cân bằng thị trường
E
P0
Q0
P1
P2
QD1 QD2 QS 1QS 2
Dư thừa
Khan hiếm
(Thiếu hụt)
P
Q 30
Trạng thái cân bằng của thị trường
Đặc điểm của giá cân bằng
Qd = Qs
Không thiếu hụt hàng hóa
Không có dư cung
Không có áp lực làm thay đổi giá
31
Trạng thái cân bằng của thị trường
2. Cơ chế thị trường là hình thức tổ chức kinh tế
trong đó người tiêu dùng và người sản xuất tác động
lẫn nhau thông qua thị trường để giải quyết 3 vấn đề
kinh tế cơ bản
Dư thừa
32
Trạng thái cân bằng của thị trường
Dư thừa:
Khi giá thị trường cao hơn giá cân bằng:
Có sự dư cung
Nhà sản xuất hạ giá
Lượng cầu tăng và lượng cung giảm
Thị trường tiếp tục điều chỉnh cho đến khi đạt
trạng thái cân bằng
Lê Thị Thanh Tâm 9
33
Trạng thái cân bằng của thị trường
Thiếu hụt
34
Trạng thái cân bằng của thị trường
Thiếu hụt:
Khi giá thị trường thấp hơn giá cân bằng:
Xảy ra thiếu hụt
Nhà sản xuất tăng giá
Lượng cầu giảm và lượng cung tăng
Thị trường tiếp tục điều chỉnh cho đến khi đạt
trạng thái cân bằng
35
Trạng thái cân bằng của thị trường
3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng của thị
trường
Trạng thái cân bằng của thị trường thay đổi
theo thời gian là do:
Cầu thay đổi (đường cầu dịch chuyển)
Cung thay đổi (đường cung dịch chuyển)
Cả cung và cầu đều thay đổi ( cả cung và cầu
đều dịch chuyển)
36
Cầu không đổi – Cung thay đổi
Cung tăng ở mọi P Cung giảm ở mọi P
P
Q
(D0)
(S0)
P0
Q0
E0
P
Q
(D0)
(S0)
P0
Q0
E0
(S1)
(S1)
Q1
P1
E1
P1
Q1
E1
Pcb, Qcb Pcb, Qcb
Lê Thị Thanh Tâm 10
37
Cung không đổi - Cầu thay đổi:
Cầu tăng ở mọi P Cầu giảm ở mọi P
P
Q
(D0)
(S0)
E0P0
Q0
(D1)
Q1 Q0’
P1
E1
Pcb , Qcb
Q
P
(D0)
(S0)
(D1)
Q1
P0
Q0
E0
P1
E1
Pcb , Qcb 38
IV. Sự can thiệp của Chính phủ vào giá cả
thị trường
1. Sự can thiệp trực tiếp của Chính phủ
2. Sự can thiệp gián tiếp của Chính phủ
39
Sự can thiệp của Chính phủ vào giá cả
thị trường
1.Sự can thiệp trực tiếp của Chính phủ
Gía trần (giá tối đa)
Là giá mà Chính phủ qui định bằng luật lệ và
thấp hơn giá cân bằng thị trường
Gía tối đa thường gây thiếu hụt hàng
Chính phủ áp dụng các biện pháp bổ sung:
Bán phân phối định lượng
Bù lỗ hoặc trợ cấp cho các hãng cung cấp dịch
vụ công cộng
40
Gía trần (giá tối đa)
Giaù traàn P
P1
(D)
(S)
P0
Q0
QS1 QD1
Thieáu huït
Lê Thị Thanh Tâm 11
41
Sự can thiệp của Chính phủ vào giá cả
thị trường
Gía sàn (giá tối thiểu):
Là giá mà Chính phủ qui định bằng luật lệ và
cao hơn giá cân bằng thị trường
Gía tối thiểu thường gây dư thừa hàng hóa
Chính phủ thường định giá sàn
Trong thị trường nông sản
Trong thị trường lao động
42
Giá sàn (giá tối thiểu)
P1
QD1 QS1
Dư thừa
(D)
(S)
P0
Q0
Số tiền CP phải
chi để mua
lượng dư thừa
P
Q
43
Sự can thiệp của Chính phủ vào giá cả
thị trường
2. Sự can thiệp gián tiếp của Chính phủ: thuế khóa
và trợ cấp
44
Thuế
P
Q
(D0)
(S0)
P1
Q1
t đ/spP mà người TD
phải trả sau
khi có thuế
Khoản thuế người
TD chịu/SP
Khoản thuế
người SX chịu/SP
t đ/SP
(S1)
P0
Q0
P2
P mà người
SX nhận sau
khi có thuế
Tổng số tiền thuế
CP thu được
t đ/sp
Lê Thị Thanh Tâm 12
45
Q
P
Q
P
P1
P0
Q0 Q1 Q0
(D)
(S0)
(S1)
(D)P0
(S0)
(S1)
46
P
Q
P
Q
P1
P2
Q1
P1
P2
Q1
P0
Q1
(S0)
(D0)
P0
Q0
(S0)
(D0)
(S1)
t đ/SP
(S1)
t đ/SP
Người tiêu dùng hay người sản xuất chịu thuế nhiều
hơn phụ thuộc vào hệ số co giãn của cung- cầu theo giá
47
Trợ cấp
P
Q
s đ/sp
P mà người TD
phải trả sau
khi có trợ cấp
Khoản trợ cấp
người TD nhận/SP
s đ/SP
P1
Q1
Tổng số tiền trợ cấp
CP phải chi
(S0)
(D0)
(S1)
P2
P mà người
SX nhận sau
khi có trợ cấp
P0
Q0
Khoản trợ cấp
người SX nhận/SP s đ/sp
9/12/2018
1
1
CHƯƠNG 3:LÝ THUYẾT LỰA CHỌN
CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
A.Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng thuyết
hữu dụng
B. Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng hình
học
2
A. Phân tích cân bằng tiêu dùng
bằng thuyết hữu dụng
I. Một số vấn đề cơ bản
II. Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng
III. Sự hình thành đường cầu thị trường
IV. Những thay đổi điểm cân bằng của người tiêu
dùng
3
I.Một số vấn đề cơ bản
1. Hữu dụng
2. Tổng hữu dụng
3. Hữu dụng biên
4
Một số vấn đề cơ bản
Thuyết hữu dụng dựa trên một số giả định
- Mức thỏa mãn khi tiêu dùng sản phẩm có thể
định lượng và đo lường được
- Các sản phẩm có thể chia nhỏ
- Người tiêu dùng luôn có sự lựa chọn hợp lý
9/12/2018
2
5
Một số vấn đề cơ bản
1. Hữu dụng (U): là sự thỏa mãn mà người tiêu
dùng đạt được khi tiêu dùng 1 loại sản phẩm
hay dịch vụ nào đó. Hữu dụng mang tính chủ
quan
2. Tổng hữu dụng (TU): tổng mức thỏa mãn đạt
được khi tiêu dùng một số lượng sản phẩm
trong mỗi đơn vị thời gian
3. Hữu dụng biên (MU) là sự thay đổi trong tổng
hữu dụng khi thay đổi 1 đơn vị sản phẩm tiêu
dùng
MU = ∆TU /∆Q 6
Hữu dụng biên (MU)
Định luật hữu dụng
biên giảm dần:
Trong 1 đơn vị thời gian,
nếu người tiêu dùng
càng tiêu dùng nhiều
đơn vị sản phẩm thì
hữu dụng biên của
người đó giảm dần
Q TU MU
0 0
1 3 3
2 5 2
3 6 1
4 6 0
5 5 -1
7
MU
TU
TU
MU
Q
Q
Mối quan hệ giữa
MU & TU
- Khi MU > 0 TU
- Khi MU < 0 TU
- Khi MU = 0 TUmax
8
1. Mục đích và giới hạn của người tiêu dùng
2. Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng
Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng
9/12/2018
3
9
II. Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng
1. Mục đích và giới hạn của người tiêu dùng
Mục đích của người tiêu dùng: khi mua hàng
hóa để tiêu dùng thì luôn hướng đến mục đích
là tối đa hóa thỏa mãn
Giới hạn: ràng buộc ngân sách của người tiêu
dùng, thể hiện qua thu nhập của họ và giá cả
sản phẩm.
Chọn phương án tiêu dùng tối đa hóa thỏa
mãn nhưng phù hợp với ràng buộc ngân sách
10
Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng
2. Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng
Một người dùng thu nhập (I) để mua 2 loại sản
phẩm x & y với giá tương ứng là Px & Py. Gọi
X là số lượng sản phẩm x
Y là số lượng sản phẩm y.
MUx: hữu dụng biên của sản phẩm x
MUy: hữu dụng biên của sản phẩm y
11
Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng
Để tối đa hóa hữu dụng mà vẫn phù hợp với
ràng buộc ngân sách thì phương án tiêu dùng
phải thỏa hệ phương trình
MUx / Px = MUy / Py (1)
XPx + YPy = I (2)
12
1. Sự hình thành đường cầu cá nhân đối
với sản phẩm x
2. Sự hình thành đường cầu thị trường
của sản phẩm x
III. Sự hình thành đường cầu thị trường
9/12/2018
4
13
Sự hình thành đường cầu thị trường
1. Sự hình thành đường cầu cá nhân đối với sản
phẩm x
Nếu ta qui đổi hữu dụng biên (MU) của người
tiêu dùng ra thành tiền MU($) và so sánh với
giá đơn vị sản phẩm x, ta sẽ tìm được đường
cầu cá nhân của sản phẩm x. Đó là đường
hữu dụng biên tính bằng tiền của sản phẩm x
14
MU($) P($)
3 3
2 2
1 1
0 1 2 3 4 0 1 2 3 4
Số
SP
MU
(đv
hd)
MU
($)
Gía
SP
(Px)
1 3 3 3
2 2 2 2
3 1 1 1
4 0 0 0
15
Sự hình thành đường cầu thị trường
2. Sự hình thành đường cầu thị trường của sản
phẩm x
Lượng cầu thị trường của sản phẩm x ở mỗi
mức giá bằng tổng cộng tất cả các lượng cầu
của sản phẩm x của các cá nhân ở các mức giá
tương ứng.
16
Sự hình thành đường cầu thị trường
Đường cầu thị trường của sản phẩm x được tổng
hợp từ các đường cầu cá nhân bằng cách tổng
cộng theo hoành độ các đường cầu cá nhân
VD:
qA = -2P + 200
qB = -P + 150
Qd = qA + qB = - 3P + 350
9/12/2018
5
17
B. Phân tích cân bằng tiêu dùng
bằng hình học
I. Một số vấn đề cơ bản
II. Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng
III. Sự hình thành đường cầu thị trường
IV. Các vấn đề khác
18
Một số vấn đề cơ bản
1. Ba giả thiết cơ bản về sở thích của người tiêu
dùng
2. Đường đẳng ích
3. Đường ngân sách
19
Ba giả thiết cơ bản về sở thích của
người tiêu dùng
Sở thích có tính hoàn chỉnh
Người tiêu dùng luôn thích nhiều hơn ít (đối với
hàng hóa tốt)
Sở thích có tính bắc cầu
20
Đường đẳng ích
Khái niệm:
Đường đẳng ích là tập
hợp tất cả các kết hợp
khác nhau của các hàng
hóa, dịch vụ cùng đem
lại mức thỏa mãn như
nhau cho người tiêu dùng
Phối hợp X Y
A 3 7
B 4 4
C 5 2
D 6 1
9/12/2018
6
21
U1
U2
U3
Y
7
4
2
1
3 4 5 6 X
A
B
C
D
22
Đường đẳng ích
Các đường đẳng ích càng xa gốc O thì mức
thỏa mãn càng cao
Tập hợp các đường đẳng ích trên đồ thị là sơ đồ
đẳng ích
23
Đường đẳng ích
Đặc điểm của đường đẳng ích
Đường đẳng ích dốc xuống từ trái sang phải
Các đường đẳng ích không cắt nhau
(Nếu đường đẳng ích cắt nhau sẽ trái với giả thiết người
tiêu dùng thích nhiều hơn ít)
Lồi về phía gốc O, thể hiện tỷ lệ thay thế giữa 2
loại sản phẩm giảm dần
24
Đường đẳng ích
Tỷ lệ thay thế biên (MRS)
Tỷ lệ thay thế biên là số lượng của hàng hóa mà
người tiêu dùng có thể từ bỏ để có thêm một
đơn vị của hàng hóa khác mà mức thỏa mãn
không đổi
MRS được xác định bằng độ dốc của đường
đẳng ích
MRS = - MUx / MUy = ∆Y / ∆X
Tỷ lệ thay thế biên cũng chính là tỷ số hữu dụng
biên của 2 sản phẩm
9/12/2018
7
25
Đường đẳng ích
Các dạng đặc biệt của đường đẳng ích
Hai hàng hóa được gọi
là bổ sung hoàn toàn
khi các đường đẳng
ích có dạng vuông góc
MRS = 0
26
Đường đẳng ích
Hai hàng hóa được gọi
là thay thế hoàn toàn khi
tỷ lệ thay thế biên giữa
chúng không đổi
MRS = const
27
X
Haøng hoaù X hoaøn toaøn khoâng
coù giaù trò
Haøng hoaù Y hoaøn toaøn khoâng
coù giaù trò
X
Y Y
U3
U2
U1
U1 U2 U3
28
Khái niệm
Đường ngân sách là tập hợp các phối hợp
khác nhau của các hàng hóa, dịch vụ mà
người tiêu dùng có thể mua được với cùng
một mức chi tiêu là toàn bộ thu nhập
3. Đường ngân sách
9/12/2018
8
29
Đường ngân sách
Phương trình đường ngân sách có dạng
XPx + YPy = I
hay Y = I / Py – XPx / Py
X: lượng sản phẩm x được mua
Y: lượng sản phẩm y được mua
Px: đơn giá sản phẩm x
Py: đơn giá sản phẩm y
I: thu nhập của người tiêu dùng
30
Đường ngân sách
Thể hiện phương trình trên bằng đồ thị, ta có
đường ngân sách
I/PY
I/PX
Y = I / Py – XPx / Py
31
Ví dụ: Giá bữa ăn là 5 đvt, giá xem phim là
10 đvt, thu nhập là 50
Số bữa
ăn
Chi tiêu
cho ăn
Lượng
phim
Chi tiêu
cho xem
phim
Tổng chi
tiêu
0 0 5 50 50
2 10 4 40 50
4 20 3 30 50
6 30 2 20 50
8 40 1 10 50
10 50 0 0 50
32
phim
1
2
5
4
3
2
106 84 Bữa ăn
Đường ngân sách
9/12/2018
9
33
Đường ngân sách
Đặc điểm
Đường ngân sách là đường thẳng dốc xuống
về phía bên phải → Để tổng hữu dụng không đổi,
khi tăng tiêu thụ sản phẩm này, phải giảm tiêu
thụ sản phẩm khác
Độ dốc của đường ngân sách là số âm của tỷ
giá 2 loại hàng hóa (- Px / Py)
34
Đường ngân sách
Đường ngân sách phụ thuộc vào 3 yếu tố:
Thu nhập của người tiêu dùng.
Giá của sản phẩm X.
Giá của sản phẩm Y.
Nếu các yếu tố này thay đổi, đường ngân sách sẽ
thay đổi
35
Thu nhập thay đổi, giá sản phẩm không đổi
→ Đường ngân sách sẽ dịch chuyển song song
Y
I/PY
I/PX
X
Thu nhập tăng
Thu nhập giảm
I2/PXI1/PX
I2/PY
I1/PY
Với I2>I>I1
36
Gía sản phẩm x thay đổi, thu nhập và giá
sản phẩm y không đổi
Y
I/PY
I/PX1
X
Với PX2>PX>PX1
I/PXI/PX2
9/12/2018
10
37
II. Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng
B là phương án tiêu dùng
tối ưu. Tại đó, đường đẳng
ích tiếp xúc với đường ngân
sách cao nhất mà người
tiêu dùng có thể đạt được
(độ dốc của hai đường này
bằng nhau tại điểm B)
Y
I/PY
X
I/PX
A
B
C
●
●
●Y*
X*
U1
U3
U2
● D
38
Phối hợp tối ưu:
Là phối hợp mà đường ngân sách tiếp xúc với
đường đẳng ích
Là phối hợp mà độ dốc của đường đẳng ích
bằng độ dốc của đường ngân sách
39
Y
X
U3
U2
U1
A
B
E
X1
Y1
40
III. Sự hình thành đường cầu thị trường
1. Đường cầu cá nhân về sản phẩm x
2. Đường cầu thị trường
9/12/2018
11
41
1. Đường cầu cá nhân về sản phẩm x
Y
X
I/PX1
I/PX2
X1
X1
X2
X2
Y1
Y2
X
PX
PX2
PX1
VỚI PX2>PX1
Đường cầu cá
nhân đối với X
I/Py
42
X1
Y1
PX1
PX2
X
X
Y
PX
(d)
E1
U1
X2
Y2 E2
U2
X1X2
Đường tiêu dùng theo giá cả
→ tập hợp các phối
hợp tiêu dùng tối ưu
khi giá cả 1 SP thay
đổi, các yếu tố khác
không đổi
43
2. Đường cầu thị trường
P0
P2
P1
Q1AQ2A Q2BQ1B Q1 Q2Q0A Q0
44
IV. Những thay đổi điểm cân bằng của
người tiêu dùng
1. Thu nhập thay đổi, giá sản phẩm không đổi
2. Px thay đổi, còn Py và I không đổi
3. Tác động thay thế và tác động thu nhập
4. Thặng dư tiêu dùng
9/12/2018
12
45
1. Thu nhập thay đổi, giá sản phẩm không
đổi
Đường thu nhập tiêu dùng là tập hợp
các phối hợp tối ưu giữa 2 sản phẩm khi
thu nhập thay đổi, giá các sản phẩm không
đổi
46
Đường Engel:
Đường Engel phản ảnh mối quan hệ giữa sự
thay đổi của lượng cầu 1 sản phẩm với thu nhập
của người tiêu thụ.
Tùy theo loại sản phẩm (bình thường, thiết yếu,
cao cấp, thứ cấp) mà hình dạng đường Engel
không giống nhau
47
Đường Engel
X2
Y2
I1
I2
X
X
Y
I
E2
U2
X1
Y1 E1
U1
X2X1
Đường tiêu dùng theo thu nhập
Đường Engel
→ tập hợp các phối
hợp tiêu dùng tối ưu
khi thu nhập thay đổi,
các yếu tố khác không
đổi
48
Đường Engel(tt):
X
I
X
I
X
I
Hàng cao cấpHàng thiết yếu
Hàng cấp thấp
9/12/2018
13
49
2. Px thay đổi, còn Py và I không đổi
50
Trường hợp x là hàng thông thường
Khi giá sản phẩm x tăng lên thì lượng tiêu dùng
sản phẩm x của người tiêu dùng giảm là kết quả
tổng hợp của 2 tác động: tác động thay thế và
tác động thu nhập
3. Tác động thay thế và tác động thu nhập
51
Tác động thay thế và tác động thu nhập
52
Khi giá sản phẩm tăng từ Px1 lên Px2 thì làm giảm
lượng tiêu dùng sản phẩm x từ X1 xuống X2.
Đó là kết quả tổng hợp của 2 tác động:
Tác động thay thế: X1 giảm xuống X0
Tác động thu nhập: X0 giảm xuống X2
Tác động thay thế và tác động thu nhập
9/12/2018
14
53
Trường hợp x là hàng thứ cấp
Tác động thu nhập và tác động thay thế ngược
chiều nhau
Tác động thay thế và tác động thu nhập
54
Thặng dư tiêu dùng của một cá nhân người tiêu
thụ là phần chênh lệch giữa mức giá tối đa mà
người tiêu dùng sẳn lòng trả với giá thực trả
cho sản phẩm
4. Thặng dư tiêu dùng
55
Thặng dư tiêu dùng cá nhân
56
Thặng dư tiêu dùng trên
thị trường bằng diện tích
hình tam giác nằm phía dưới
đường cầu và phía trên
đường nằm ngang
đi qua mức giá cân bằng
9/12/2018
15
57
Thặng dư tiêu dùng
P
(d)
40
80
120
(S)
(D): P=-Q+120
(S): P=Q+40
Thặng dư sản xuất40
P
Q
1Kinh tế Vi mô 1
CHƯƠNG 4
LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ
Kinh tế Vi mô 2
LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ
A. Lý thuyết về sản xuất
B. Lý thuyết về chi phí
Kinh tế Vi mô 3
A. Lý thuyết về sản xuất
I. Một số khái niệm
II. Nguyên tắc sản xuất
Kinh tế Vi mô 4
Lý thuyết về sản xuất
I. Một số khái niệm
1. Hàm sản xuất
2. Năng suất trung bình
3. Năng suất biên
2Kinh tế Vi mô 5
Lý thuyết về sản xuất
1.Hàm sản xuất
Hàm sản xuất mô tả mối quan hệ giữa sản
lượng và số lượng các yếu tố sản xuất được sử
dụng.
Hàm số sản xuất
Q = f (K, L)
K: số lượng vốn
L: số lượng lao động
Kinh tế Vi mô 6
Hàm sản xuất Cobb – Doughlass:
Q = A.K.L
♦ + > 1: năng suất tăng dần theo qui mô
♦ + = 1: năng suất không đổi theo qui mô
♦ + < 1: năng suất giảm dần theo qui mô
Kinh tế Vi mô 7
Lý thuyết về sản xuất
Yếu tố sản xuất cố định và yếu tố sản xuất biến
đổi
Yếu tố sản xuất cố định: những yếu tố sản
xuất mà mức sử dụng không thể dễ dàng thay
đổi (đất đai, mặt bằng.)
Yếu tố sản xuất biến đổi: những yếu tố sản
xuất mà mức sử dụng có thể dễ dàng thay đổi
(lao động, nguyên nhiên vật liệu)
Kinh tế Vi mô 8
Lý thuyết về sản xuất
Ngắn hạn và dài hạn
Ngắn hạn: khi có ít nhất 1 yếu tố sản xuất
cố định
Q = f ( L)
Dài hạn: khi tất cả các yếu tố sản xuất đều
thay đổi
Q = f (K,L)
3Kinh tế Vi mô 9
Lý thuyết về sản xuất
2. Năng suất trung bình (AP): số sản
phẩm sản xuất tính trung bình trên 1 đơn
vị yếu tố sản xuất đó
APL = Q / L
Khi tăng sử dụng một yếu tố sản xuất,
năng suất trung bình tăng dần đến điểm
cực đại, sau đó giảm dần.
Kinh tế Vi mô 10
Lý thuyết về sản xuất
3.Năng suất biên (MP)
Là mức gia tăng của sản lượng khi tăng thêm một
đơn vị yếu tố sản xuất được sử dụng, trong khi
vẫn giữ nguyên số lượng của các yếu tố sản xuất
khác
MPL = ∆Q /∆L
Kinh tế Vi mô 11
Lý thuyết về sản xuất
Về mặt toán học, năng suất biên là đạo
hàm của hàm sản xuất.
Cho hàm sản xuất Q=f(K, L)
L
Q
MP
K
Q
MP
L
K
Kinh tế Vi mô 12
Lý thuyết về sản xuất
Năng suất biên được xem như là lợi
ích mà một yếu tố sản xuất mang lại
cho người sản xuất khi sử dụng
chúng.
4Kinh tế Vi mô 13
K L Q MPL APL
10 0 0 - -
10 1 10 10 10
10 2 30 20 15
10 3 60 30 20
10 4 80 20 20
10 5 95 15 19
10 6 105 10 17,5
10 7 110 5 15,7
10 8 110 0 13,7
10 9 107 -3 11,8
10 10 100 -7 10 Kinh tế Vi mô 14
APL
MPL
Q
L
L
APL,
MPL GĐIIGiai đoạn I GĐ III
Q
Quan hệ giữa APL và MPL:
MPL > APLAPL
MPL < APLAPL
MPL = APL APL max
Quan hệ giữa MP và Q:
MP > 0 Q
MP < 0 Q
MP = 0 Q max
Kinh tế Vi mô 15
Lý thuyết về sản xuất
Quy luật năng suất biên giảm dần:
Nếu gia tăng sử dụng một yếu tố sản xuất,
đồng thời giữ nguyên mức sử dụng các yếu
tố sản xuất khác thì lúc đầu sản lượng sẽ
tăng với tốc độ tăng dần (MP tăng dần); đến
một mức nào đó, sản lượng sẽ tăng với tốc
độ giảm dần (MP giảm dần), và nếu yếu tố
sản xuất này được sử dụng quá mức, sản
lượng sẽ sụt giảm (MP<0).
Kinh tế Vi mô 16
.
Q
Sản lượng
Lao động
Lao động
MPL
Năng suất
biên
5Kinh tế Vi mô 17
Lý thuyết về sản xuất
II. Nguyên tắc sản xuất
1. Phối hợp các yếu tố sản xuất với chi phí tối
thiểu
2. Đường mở rộng sản xuất
3. Năng suất theo quy mô
Kinh tế Vi mô 18
Lý thuyết về sản xuất
1. Phối hợp các yếu tố sản xuất với chi phí tối
thiểu
Dựa vào năng suất biên
Hàm sản xuất của một xí nghiệp có dạng:
Q = f (K,L)
Giá của các yếu tố sản xuất là PK và PL
Mức chi phí xí nghiệp có thể chi ra trong một đơn
vị thời gian là tổng chi phí. Xí nghiệp phải sử
dụng bao nhiêu K, bao nhiêu L để sản xuất ra
một mức sản lượng lớn nhất
Kinh tế Vi mô 19
Lý thuyết về sản xuất
Để tối đa hóa sản lượng với chi phí cho trước, hoặc tối
thiểu hóa chi phí với mức sản lượng cho trước,
doanh nghiệp phải sử dụng các yếu tố sản xuất với
số lượng thỏa mãn các điều kiện sau:
TCPLPK
P
MP
P
MP
LK
L
L
K
K
..
Kinh tế Vi mô 20
Lý thuyết về sản xuất
Phương pháp hình học
Đường đẳng lượng
Khái niệm
Đường đẳng lượng là tập hợp các phối hợp khác
nhau giữa các yếu tố sản xuất cùng tạo ra một mức
sản lượng
Đặc điểm
- Dốc xuống về bên phải
- Các đường đẳng lượng không cắt nhau
- Lồi về phía gốc O: thể hiện khả năng thay thế có
tính chất kỹ thuật của yếu tố sản xuất nầy cho yếu tố
sản xuất khác có tính chất giảm dần gọi là tỷ lệ thay
thế kỹ thuật biên
6Kinh tế Vi mô 21
Lý thuyết về sản xuất
- Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của L cho K
(MRTSLK) là số lượng vốn có thể giảm xuống khi
tăng thêm 1 đơn vị lao động để sản lượng
không thay đổi
MRTSLK = ∆K / ∆L
MRTS mang dấu âm và thường giảm dần; nó là
độ dốc của đường đẳng lượng
Kinh tế Vi mô 22
Lý thuyết về sản xuất
Mối quan hệ giữa MRTS & MP
- Số sản phẩm có thêm do tăng sử dụng số lao
động bằng số sản phẩm giảm xuống do giảm sử
dụng vốn
∆L. MPL = ∆K. MPK
MRTS
L
K
MP
MP
K
L
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên
cũng chính là tỷ số năng
suất biên của lao động
và vốn
Kinh tế Vi mô 23
6 30 36 42 50
5 19 23 27 33 37 41
4 18 21 30 32 34
3 16 23 27 28
2 10 15 21 23
1 7 10 14 16 18
K
L
1 2 3 4 5 6
25
25
25
25
20
20
20
20
Kinh tế Vi mô 24
K
6
3
2
1
1 2 3 6 L
Q0(20)
Q1(25)
7Kinh tế Vi mô 25
Các dạng đặc biệt của đường đẳng lượng
K
L
K
L
K và L thay thế hoàn toàn K và L bổ sung hoàn toàn
Kinh tế Vi mô 26
Lý thuyết về sản xuất
Đường đẳng phí
Khái niệm
Đường đẳng phí là tập hợp các phối hợp
khác nhau giữa các yếu tố sản xuất mà doanh
nghiệp có thể thực hiện được với cùng 1 mức
chi phí
Phương trình đường đẳng phí:
KPK + LPL =TC
Kinh tế Vi mô 27
K
TC/PK
TC/PL L
Đường đẳng phí
Kinh tế Vi mô 28
Lý thuyết về sản xuất
Nguyên tắc tổng quát
Phối hợp tối ưu giữa 2 yếu tố sản xuất là tiếp điểm
của đường đẳng phí với đường đẳng lượng cao
nhất có thể có
TCPLPK
P
P
MP
MP
LK
K
L
K
L
..
8Kinh tế Vi mô 29
* Phối hợp các yếu tố sản xuất tối ưu:
TC3/PK
TC2/PK
TC1/P
K
Q xác định TCmin
QB
A
E
K
TC/PK
TC/PL L
TC xác định Qmax
Q1
Q2
Q3
B
A
E
K
L
Kinh tế Vi mô 30
Đường mở rộng sản xuất
L2
K2
L
K
L1
K1
E2
Q2
E1
Q1
Đường mở rộng sản xuất
TC1/PK
TC1/PL
TC2/PK
TC2/PL
Tập hợp các điểm
phối hợp tối ưu khi
chi phí sản xuất thay
đổi còn giá các yếu tố
sản xuất không đổi
Kinh tế Vi mô 31
Lý thuyết về sản xuất
3. Năng suất theo quy mô
Khi gia tăng các yếu tố sản xuất K & L theo cùng
1 tỷ lệ λ, sản lượng sẽ gia tăng với tỷ lệ β
β > λ: năng suất tăng dần theo quy mô
β = λ: năng suất không đổi theo quy mô
β < λ: năng suất giảm dần theo quy mô
Kinh tế Vi mô 32
B. Lý thuyết về chi phí sản xuất
I. Một số khái niệm
II. Phân tích chi phí sản xuất trong ngắn hạn
III. Chi phí sản xuất trong dài hạn
9Kinh tế Vi mô 33
Lý thuyết về chi phí sản xuất
I. Một số khái niệm
1. Chi phí kinh tế và chi phí kế toán
2. Chi phí sản xuất và thời gian
Kinh tế Vi mô 34
Lý thuyết về chi phí sản xuất
1. Chi phí kinh tế và chi phí kế toán
Chi phí kinh tế = Chi phí kế toán + Chi phí cơ hội
Chi phí kế toán: chi phí bằng tiền để mua các
yếu tố sản xuất trong quá trình sản xuất kinh
doanh
Chi phí cơ hội: phần giá trị lớn nhất của thu
nhập hay lợi nhuận mất đi khi thực hiện một sự
lựa chọn
Kinh tế Vi mô 35
Chi phí kế toán
+
Chi phí cơ hội
Chi phí kinh tế
Doanh thu
-
Chi phí kế toán
Lợi nhuận kế toán
Doanh thu
-
Chi phí kinh teá
Lợi nhuận kinh tế
Kinh tế Vi mô 36
Lý thuyết về chi phí sản xuất
2. Chi phí sản xuất và thời gian
Ngắn hạn: thời gian đủ ngắn để doanh nghiệp
chưa thể thay đổi quy mô sản xuất
Dài hạn: thời gian đủ dài để doanh nghiệp có
thể thay đổi quy mô sản xuất
10
Kinh tế Vi mô 37
Lý thuyết về chi phí sản xuất
II. Phân tích chi phí sản xuất trong ngắn
hạn
1. Các loại chi phí tổng
2. Các loại chi phí đơn vị
Kinh tế Vi mô 38
Lý thuyết về chi phí sản xuất
1. Các loại chi phí tổng
Tổng định phí (TFC)
Các chi phí độc lập với sản lượng
- Chi phí khấu hao
- Lương lao động gián tiếp
- Tiền thuê đất
Kinh tế Vi mô 39
Lý thuyết về chi phí sản xuất
Tổng biến phí (TVC)
Các loại chi phí đồng biến với sản lượng
- Nguyên, nhiên, vật liệu
- Tiền lương lao động trực tiếp
- Thuế giá trị gia tăng
Kinh tế Vi mô 40
Lý thuyết về chi phí sản xuất
Tổng chi phí (TC)
Toàn bộ chi phí chi ra để sản xuất và tiêu
thụ sản phẩm
TC = TFC + TVC
11
Kinh tế Vi mô 41
.
C
TC
TVC
TFC
Q
CÁC LOẠI CHI PHÍ TỔNG TRONG NGẮN HẠN
Kinh tế Vi mô 42
Lý thuyết về chi phí sản xuất
2. Các loại chi phí đơn vị
Chi phí cố định trung bình (AFC)
Là chi phí cố định tính trung bình cho một đơn vị
sản phẩm
AFC = TFC /Q
Kinh tế Vi mô 43
Lý thuyết về chi phí sản xuất
Chi phí biến đổi trung bình (AVC)
Là chi phí biến đổi tính trung bình cho một đơn
vị sản phẩm
Q
TVC
AVC
Kinh tế Vi mô 44
Lý thuyết về chi phí sản xuất
Chi phí trung bình (AC)
Là chi phí tính trung bình cho một đơn vị sản
phẩm
AVCAFC
Q
TC
AC
12
Kinh tế Vi mô 45
Lý thuyết về chi phí sản xuất
Chi phí biên (MC)
Là mức thay đổi trong tổng chi phí khi thay đổi
một đơn vị hàng hóa được sản xuất ra
Q
TVC
Q
TC
MC
Kinh tế Vi mô 46
Lý thuyết về chi phí sản xuất
Ý nghĩa của chi phí biên
Số tiền phải chi thêm khi sản xuất thêm
một đơn vị sản phẩm
Ý nghĩa toán học của chi phí biên
MC là đạo hàm của hàm TC
MC=(TC)’
MC còn là đạo hàm của hàm TVC
MC=(TVC)’
Kinh tế Vi mô 47
Lý thuyết về chi phí sản xuất
Quan hệ giữa MC và AVC
Khi MC<AVC thì AVC giảm dần.
Khi MC>AVC thì AVC tăng dần.
Khi MC=AVC thì AVC đạt cực tiểu.
Kinh tế Vi mô 48
Lý thuyết về chi phí sản xuất
Quan hệ giữa MC và AC
Khi MC<AC thì AC giảm dần.
Khi MC>AC thì AC tăng dần.
Khi MC=AC thì AC đạt cực tiểu.
13
Kinh tế Vi mô 49
Chi phí
Saûn löôïng
MC AC
AVC
Đường MC đi qua điểm cực tiểu của hai
đường AVC và AC
Kinh tế Vi mô 50
CÁC LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG
NGẮN HẠN
Q TFC TVC TC AVC AFC AC MC
0 100 0 100 .. .. .. ..
1 100 20 120 20.00 100.00 120.00 20
2 100 35 135 17.50 50.00 67.50 15
3 100 45 145 15.00 33.33 48.33 10
4 100 60 160 15.00 25.00 40.00 15
5 100 80 180 16.00 20.00 36.00 20
6 100 105 205 17.50 16.67 34.17 25
7 100 135 235 19.29 14.29 33.57 30
8 100 170 270 21.25 12.50 33.75 35
9 100 210 310 23.33 11.11 34.44 40
10 100 255 355 25.50 10.00 35.50 45
Kinh tế Vi mô 51
III. Chi phí sản xuất trong dài hạn
1. Tổng chi phí dài hạn
2. Chi phí trung bình dài hạn
3. Chi phí biên dài hạn
4. Quy mô sản xuất tối ưu
B. Lý thuyết về chi phí sản xuất
Kinh tế Vi mô 52
Lý thuyết về chi phí sản xuất
1. Tổng chi phí dài hạn (LTC)
Là đường có chi phí thấp
nhất có thể có tương ứng
ở mỗi mức sản lượng, TC3 LTC
khi tất cả các yếu tố TC2
sản xuất đều biến đổi TC1
Q1 Q2 Q3
14
Kinh tế Vi mô 53
Lý thuyết về chi phí sản xuất
2. Chi phí trung bình dài hạn
Là mức chi phí trung bình thấp nhất mà xí nghiệp
có thể thực hiện được trong điều kiện có thể thay
đổi quy mô sản xuất.
Kinh tế Vi mô 54
AC
Q
LAC
SAC2
SAC1
SAC3
Chi phí trung bình dài hạn (LAC):
q0 q1 q4 q5q2 q3
SAC2
SAC1
Kinh tế Vi mô 55
Lý thuyết về chi phí sản xuất
Chi phí trung bình dài hạn có dạng
chữ U do năng suất theo quy mô
thay đổi
- Năng suất theo quy mô tăng dần
- Năng suất theo quy mô không đổi
- Năng suất theo quy mô giảm dần
Kinh tế Vi mô 56
Lý thuyết về chi phí sản xuất
3. Chi phí biên dài hạn
Là sự thay đổi trong tổng chi phí dài hạn khi
thay đổi một đơn vị sản lượng được sản xuất
ra.
Q
LTC
LMC
15
Kinh tế Vi mô 57
LMC
LAC
q
LMC < LAC LAC
LMC > LAC LAC
LMC = LAC LACmin
Kinh tế Vi mô 58
Lý thuyết về chi phí sản xuất
4. Quy mô sản xuất tối ưu
Là quy mô sản xuất có hiệu quả nhất trong tất cả
các quy mô mà doanh nghiệp có thể thiết lập, tại
đó: LACmin = SAC* = LMCmin = SMC*
LAC SMC* LMC
SAC*
Q*
Kinh tế Vi mô 59
Sản lượng tối ưu của
Quy mô sản xuất tối ưu
Q0
Q0: LACmin = SACmin = LMC = SMC
LAC
SAC
LMCSMC
9/12/2018
1
Kinh tế Vi mô 1
CHƯƠNG 5
THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
Kinh tế Vi mô 2
BỐN DẠNG CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
Số lượng doanh nghiệp
Độc quyền
hòan toàn
Điện, nước
Độc quyền
nhóm
Máy bay,
sắt thép,
dầu thô
Cạnh tranh
độc quyền
Dầu gội đầu,
xà bông
Cạnh tranh
hoàn toàn
Lúa mì, gạo
Một DN
Một ít
DN
Nhiều DN
Loại sản phẩm
Sản phẩm
giống hệt
Sản phẩm
phân biệt
Kinh tế Vi mô 3
I.Một số vấn đề cơ bản
II. Phân tích trong ngắn hạn
III.Phân tích trong dài hạn
IV.Hiệu quả của thị trường cạnh tranh hoàn
toàn và sự can thiệp của Chính phủ
Thị trường cạnh tranh hoàn toàn
Kinh tế Vi mô 4
I.Một số vấn đề cơ bản
1.Đặc điểm của thị trường cạnh tranh
hoàn toàn
2. Đặc điểm của doanh nghiệp cạnh
tranh hoàn toàn
9/12/2018
2
Kinh tế Vi mô 5
1.Đặc điểm của thị trường cạnh tranh
hoàn toàn
- Nhiều người tham gia vào thị trường
- Việc gia nhập và rút lui khỏi thị trường của doanh
nghiệp và cá nhân dễ dàng
- Sản phẩm đồng nhất
- Thông tin hoàn hảo
Kinh tế Vi mô 6
2.Đặc điểm của doanh nghiệp CTHT
PP
q Q
(D)
(S)
P0
Q0
(d)P0
Thò tröôøng1 doanh nghieäp
Kinh tế Vi mô 7
Tổng doanh thu (Total
Revenue)TR = P x q
TR
TR
q
Kinh tế Vi mô 8
Doanh thu biên (MR- Marginal revenue):
MR = TRn – TRn-1
q
TR
MR
dq
dTR
MR
Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn:
MR = P
9/12/2018
3
Kinh tế Vi mô 9
Doanh thu trung bình (AR-
Average Revenue)
P
q
TR
AR
(AR) (MR)
P
Q
(d)
P
Kinh tế Vi mô 10
II. Phân tích trong ngắn hạn
1. Doanh nghiệp
2. Ngành
Kinh tế Vi mô 11
1.Doanh nghiệp
1.1 Tối đa hóa lợi nhuận
1.2 Tối thiểu hóa lỗ
1.3 Đường cung ngắn hạn của doanh
nghiệp
1.4 Phản ứng của doanh nghiệp khi giá
yếu tố đầu vào thay đổi
Kinh tế Vi mô 12
1. Doanh nghieäp:
1.1 Tối đa hóa lợi nhuận:
Π= TR - TC
Nguyên tắc:
sản xuất tại q*: MR = MC = P
9/12/2018
4
Kinh tế Vi mô 13
* Tối đa hoá lợi
nhuận:
q*
q
TC TR
TPr
TR,
TC
q
AC
tại q*
AR
tại q*
Tổng lợi nhuận
Tổng Lợi nhụân
AC
MC
P MR, AR
(d)
TR0
TC0
LN/SP
AR0=
AC0
q1 q2
Kinh tế Vi mô 14
*Hoà vốn:
q*
q
TC TRTR,
TC
q
AC
MC
P MR, AR
(d)
TR0 = TC0
AC0 = AR0 =
Kinh tế Vi mô 15
1.2 Toái thieåu hoaù loã:
· Tieáp tuïc saûn xuaát
trong tình traïng loã:
MR, AR
P
q
q
TR,
TC
q*
TR
TC
TVC
AC
AVC
MC
Tổng
khoản lỗ
AC
tại q*
AR
tại q*
TC0
TR0
Lỗ/SP
AC0
AR0 =
TFC
Loã
Kinh tế Vi mô 16
-Đóng cửa:
MR, AR
P
Loã
q
q
TR,
TC
q
TFC TR
TC0
TR0
TVC
TC
AC
AVC
MC
9/12/2018
5
Kinh tế Vi mô 17
Tối đa hóa lợi nhuận hay tối thiểu hóa lỗ
q*: MR = MC = P
P> ACmin DN coù lôïi nhuaän
P=ACmin DN hoøa voán
AVCmin<P<ACmin DN saûn xuaát ñeå toái thieåu hoùa lỗ.
Lỗ < TFC
P<AVCmin DN ñoùng cöûa ñeå toái thieåu hoùa
lỗ. Lỗ = TFC
Kinh tế Vi mô 18
1.3 Đường cung ngắn hạn của
doanh nghiệp
AC
AVC
MC
P1 MR1
P2 MR2
P3 MR3
P4
MR4
P5 MR5
q1q2q3q4 q
Ngưỡng sinh lời
Ngưỡng đóng cửa
(s)
Đường cung của Doanh nghiệp là một phần của đường MC,
từ AVCmin trở lên
Hàm cung của Doanh nghiệp: P= MC
Kinh tế Vi mô 19
1.4. Phản ứng của doanh nghiệp
khi giá yếu tố đầu vào thay đổi
Khi giá yếu tố đầu vào tăng -> doanh nghiệp giảm
bớt đầu ra
MR = d = P
P
Q1Q2
MC1
MC2
O
Kinh tế Vi mô 20
2. Ngành
2.1 Đường cung ngắn hạn
2.2 Cân bằng ngắn hạn
9/12/2018
6
Kinh tế Vi mô 21
sA
P PP
sBP0
P2 P2P2
P0
P1P1 P1
qA2 qB2qB1 qB1
qA2 qB2
QS = qA + qB
QqBqA
(S)
QS
Tổng cộng các đường cung ngắn hạn của DN
hoạt động trong ngành t eo hoành độ
2.1. Đường cung ngắn hạn của ngành
Kinh tế Vi mô 22
2.2. Cân bằng ngắn hạn
Ngành đạt được trạng thái cân bằng
ngắn hạn khi các DN hiện có trong ngành
sản xuất ở mức sản lượng cân bằng
tương ứng với mức giá cân bằng của thị
trừơng.
Kinh tế Vi mô 23
P0 MR0
P1
MR1
Q0
P
Q
P
(D0)
(S)
P0
P1
Q1
MC
AC
q0 q1
(D1)
Kinh tế Vi mô 24
1. Tối đa hóa lợi nhuận của DN (trường hợp số
DN trong ngành chưa thay đổi)
2. Cân bằng dài hạn của ngành
3. Thặng dư sản xuất
III. Phân tích trong dài hạn
9/12/2018
7
Kinh tế Vi mô 25
1. TốI đa hoá lợi nhuận của DN
(trường hợp số DN không đổi)
P
qq*
LAC
LMC
SAC
SMCLợi nhuận
q*: SMC = LMC = MR = P và SAC = LAC
MR,
AR
P
SAC0 =
LAC0
Kinh tế Vi mô 26
2. Cân bằng dài hạn của ngành:
LAC
LMC
SAC
SMC
P
MR
q* q
q*: SMC = LMC = MR = P = AR = SAC = LAC
Kinh tế Vi mô 27
3. Thặng dư sản xuất
→ là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu của DN
và tổng chi biến đổi của của DN.
MRP
q
p
MC
q* q
p
(S)
(D)
Q
P
Thặng dư sản xuất của
doanh nghiệp
PS:Thặng dư sản xuất
(Producer surplus)
CS: Thặng dư tiêu
dùng (consumer
surplus)
Kinh tế Vi mô 28
1. Hiệu quả của TTCTHT
2. Hiệu quả phúc lợi từ các chính sách của
Chính phủ
IV.Hiệu quả của TTCTHT và sự can thiệp
của Chính phủ
9/12/2018
8
Kinh tế Vi mô 29
1.Hiệu quả của TTCTHT
1.1 Về giá cả và chi phí trung bình
1.2 Về hiệu quả kinh tế
IV.Hiệu quả của TTCTHT và sự can thiệp của Chính
phủ
Kinh tế Vi mô 30
1.1 Về giá cả và chi phí trung bình:
P = ACmin → người tiêu thụ mua được khối
lượng sản phẩm lớn với mức giá thấp
1.2 Về hiệu quả kinh tế
P = ACmin → giúp các ngành sản xuất đạt hiệu
quả cao nhất
1.Hiệu quả của TTCTHT
Kinh tế Vi mô 31
2.1 Trường hợp Chính phủ định giá tối đa
(Pmax)
2.2 Trường hợp Chính phủ định giá tối
thiểu (Pmin)
2. Hiệu quả phúc lợi từ các chính sách của Chính phủ
Kinh tế Vi mô 32
2.1Trường hợp Chính phủ định giá tối đa (Pmax)
I
O
J
P
Pmax
B
CA
P
S
D
Q2QQ1
E
9/12/2018
9
Kinh tế Vi mô 33
* Thay đổi trong thặng dư tiêu dùng: A – B
* Thay đổi trong thặng dư sản xuất: - A – C
* Tổng thay đổi trong thặng dư: - B - C
2.1Trường hợp Chính phủ định giá tối đa (Pmax)
Kinh tế Vi mô 34
2.2 Trường hợp Chính phủ định giá tối thiểu (Pmin)
Pmin E
I
O
J
P B
C
A
P
S
D
Q2QQ1
D
Kinh tế Vi mô 35
* Thay đổi trong thặng dư tiêu dùng: - A – B
* Thay đổi trong thặng dư sản xuất: A – C –
D
Vì D khá lớn → tổng thặng dư sản xuất
có thể âm.
Tóm lại: qui định giá tối thiểu làm cho lợi
nhuận của nhà sản xuất giảm do chi
phí để sản xuất thừa
2.2 Trường hợp Chính phủ định giá tối thiểu (Pmin)
1Kinh tế Vi mô 1
CHƯƠNG 6
THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
Kinh tế Vi mô 2
I.Một số vấn đề cơ bản
II.Phân tích trong ngắn hạn
III.Phân tích trong dài hạn
IV.Chiến lược phân biệt giá của doanh nghiệp
độc quyền
V.Các biện pháp quản lý và điều tiết đối với
doanh nghiệp độc quyền
THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
Kinh tế Vi mô 3
I.Một số vấn đề cơ bản
1.Đặc điểm của thị trường độc
quyền hoàn toàn
2. Đặc điểm của doanh nghiệp
độc quyền hoàn toàn
Kinh tế Vi mô 4
- Chỉ có một người bán một sản phẩm riêng biệt
và nhiều người mua.
- Không có sản phẩm thay thế tốt
- Có rào cản lớn trong việc gia nhập ngành
1.Đặc điểm của thị trường độc quyền hoàn toàn
2Kinh tế Vi mô 5
Nguyên nhân dẫn đến độc quyền:
Lợi thế về tự nhiên
Độc quyền sở hữu tài nguyên thiên nhiên
Độc quyền bằng phát minh sáng chế
Hiệu quả kinh tế của quy mô độc quyền tự nhiên
Quy định của chính phủ
Kinh tế Vi mô 6
2.Đặc điểm của doanh nghiệp ĐQHT
(D)
MR
P
Q
P
Q
TR
P = aQ + b
MR = dTR/dQ
= 2aQ + b
•* Quan heä giöõa MR vaø P:
DE
PMR
1
1
AR
AR = TR/Q =P
MR= dTR/dQ
Kinh tế Vi mô 7
- Nếu |ED | = ∞ → MR = P
- Nếu | ED | > 1 → MR > 0 → TR tăng
- Nếu | ED | < 1 → MR < 0 → TR giảm
- Nếu | ED | = 1 → MR = 0 → TRmax
Quan hệ giữa P & MR
Kinh tế Vi mô 8
1. Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
2. Mục tiêu mở rộng thị trường mà không bị lỗ
3. Mục tiêu tối đa hóa doanh thu
4. Mục tiêu đạt lợi nhuận định mức theo chi phí
II.Phân tích trong ngắn hạn
3Kinh tế Vi mô 9
Nguyeân taéc saûn xuaát:
saûn xuaát taïi Q* : MR = MC
Quy taéc ñònh giaù:
DE
MC
P
/11
1. Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
Kinh tế Vi mô 10
TPr
Q*
AC0
AR0
(D),(AR)
TR0
TC0
Lợi nhụân
MC
AC
TC
TR
Q
Q
MR
Tổng lợi nhuận
LN/SP
Kinh tế Vi mô 11
Q
(D), (AR)
(MR)
(AC)
(MC)
Q*
AC0
AR0
Kinh tế Vi mô 12
Q
(D), (AR)
(MR)
(AC)
(MC)
Q*
AC0
AR0
Lỗ
4Kinh tế Vi mô 13
Q
(D), (AR)
(MR)
(AC)
(MC)
Q*
AC0= AR0
Kinh tế Vi mô 14
2. Mục tiêu mở rộng thị trường mà không bị lỗ
Số bán lớn nhất (Qmax) với điều kiện ràng buộc:
không bị lỗ :
TR = TC (hay P = AC)
3. Mục tiêu tối đa hóa doanh thu
TRmax dTR/dq = (MR) = 0
4. Mục tiêu đạt lợi nhuận định mức theo chi phí
P = (1+ m)AC
Kinh tế Vi mô 15
Trường hợp DN độc quyền có nhiều cơ sở
MC1=MC2= = MCn= MCT
Kinh tế Vi mô 16
Doanh nghiệp độc quyền lập qui mô sản xuất lớn,
nhỏ, hay bằng qui mô sản xuất tối ưu là tùy
thuộc vào qui mô của thị trường
II.Phân tích trong dài hạn
5Kinh tế Vi mô 17
IV.Chiến lược phân biệt giá của
doanh nghiệp độc quyền
♦ Phân biệt giá cấp 1: định giá khác nhau cho mỗi
khách hàng bằng giá tối đa mà người tiêu dùng sẵn
lòng trả.
♦ Phân biệt giá cấp 2: áp dụng các mức giá khác nhau
cho những khối lượng SP khác nhau.
♦ Phân biệt giá cấp 3: phân thị trường ra thành những
thị trường nhỏ
π max MR1 =MR2 = =MRT (= MC)
Kinh tế Vi mô 18
♦ Phân biệt giá theo thời điểm và giá lúc cao điểm:
-Gía theo thời điểm: ấn định giá cao cho những
khách hàng đầu tiên, và giảm giá dần theo thời
gian
- Gía cao điểm: giá cao trong thời gian cao điểm
♦ Gía gộp: khi nhu cầu SP không đồng nhất và có
mối tương quan nghịch
♦ Gía 2 phần: gồm 2 phần
- Trả lệ phí để có quyền mua sản phẩm
- Trả lệ phí sử dụng từng đơn vị sản phẩm
♦ Gía ràng buộc: áp dụng cho sản phẩm hay dịch
vụ bổ sung cho nhau
Kinh tế Vi mô 19
V.Các biện pháp điều tiết đối với
doanh nghiệp độc quyền
1. Định giá tối đa
2. Đánh thuế
Kinh tế Vi mô 20
1. Định giá tối đa
- Định gía tối đa
Q
(D), (AR)
(MR)
(AC)
(MC)
Q*
AC0
AR0
Pmax
C
F
G
6Kinh tế Vi mô 21
1. Định giá tối đa
- Nguyên tắc: gía tối đa (Pmax) phải thấp hơn giá
độc quyền và cao hơn chi phí trung bình AC
- Thường nhà nước định giá tối đa bằng chi phí
biên MC
- Doanh nghiệp sẽ sản xuất tại mức sản lượng
thỏa điều kiện: MC = MR = Pmax
- Gía tối đa làm cho người tiêu dùng được lợi hơn
vì mua được nhiều sản phẩm hơn và giá thấp
hơn
Kinh tế Vi mô 22
2. Đánh thuế
Đánh thuế theo sản lượng: người tiêu dùng bị
thiệt
P
P1
C2
C1
AC2
AC1
MC1
MR
0 Q2 Q
D
A
B
MC2
E
P2
Q1
Kinh tế Vi mô 23
Đánh thuế không theo sản lượng: lợi nhuận của
doanh nghiệp giảm đúng bằng khoản thuế
P
P1
C2
C1
AC2
AC1
MC1
MR
0 Q1 Q
D
A
B
Kinh tế Vi mô 24
Sức mạnh độc quyền bán là khả năng định
giá cao hơn chi phí biên & được đo bằng
chỉ số Lerner
P
MCP
L
10 L
P càng lớn hơn chi phí biên thì L càng lớn
-> sức mạnh độc quyền càng lớn
1Kinh tế Vi mô 1
CHƯƠNG 7
THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
KHÔNG HOÀN TOÀN
Kinh tế Vi mô 2
THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
KHÔNG HOÀN TOÀN
A.Thị trường cạnh tranh độc quyền
B. Thị trường độc quyền nhóm
Kinh tế Vi mô 3
I. Một số vấn đề cơ bản
II. Cân bằng trong ngắn hạn và
trong dài hạn
III. Hiệu quả kinh tế của TTCTĐQ
A.Thị trường cạnh tranh độc quyền
Kinh tế Vi mô 4
I.Một số vấn đề cơ bản
1. Đặc điểm
2.Đường cầu và đường doanh thu
biên của doanh nghiệp
2Kinh tế Vi mô 5
- Nhiều người bán tự do gia nhập và rút lui khỏi
ngành
- Thị phần của mỗi DN nhỏ
- SP có sự khác biệt các SP có thể thay thế
nhau (nhưng không thay thế hoàn toàn)
1.Đặc điểm:
Kinh tế Vi mô 6
2. Đường cầu và đường doanh thu biên của doanh
nghiệp
(d) (AR)
(MR)
(D)
(AR)(MR)
q
P
(d),(AR),(MR)
P
CTHT
Độc quyền
P
QP
qCTĐQ
Kinh tế Vi mô 7
Những chiến lược của doanh nghiệp
sử dụng phổ biến trong cạnh tranh:
Quảng cáo
Nỗ lực dị biệt hóa sản phẩm
Xúc tiến bán hàng
Dịch vụ hậu mãi
Kinh tế Vi mô 8
II. Cân bằng trong ngắn hạn và dài
hạn
1.Cân bằng trong ngắn hạn
2. Cân bằng trong dài hạn
3Kinh tế Vi mô 9
MC AC
q
MR
(d)
AC0
AR0 = P
q*
1.Cân bằng trong ngắn hạn
Mục tiêu: Tối đa hóa lợi nhuận:
• sản xuất tại q*: MC = MR
Tổng lơi nhuận
Kinh tế Vi mô 10
MC AC
q
MR
(d)
q*
2.Cân bằng trong dài hạn:
Kinh tế Vi mô 11
Cân bằng trong dài hạn:
sản lượng cân bằng dài hạn của DN:
Q0: SMC = LMC = MR
và SAC = LAC = P0
(LN ktế = 0)
Kinh tế Vi mô 12
III. Hiệu quả kinh tế của
TTCTĐQ
1.Gía cả và chi phí trung bình
2.Gía cả và sản lượng
3.Hiệu quả kinh tế
4Kinh tế Vi mô 13
1.Gía cả và chi phí trung bình: giá cao hơn so với
cạnh tranh hoàn toàn
P = LAC > LMC
2. Gía cả và sản lượng: giá cao hơn và sản lượng
nhỏ hơn
P > P* & Q < Q*
3.Hiệu quả kinh tế:
- Thế lực độc quyền nhỏ → tổn thất vô ích không
đáng kể, khả năng dư thừa không đáng kể
- Đa dạng hóa sản phẩm, đáp ứng tốt nhu cầu và
thu nhập của khách hàng
Kinh tế Vi mô 14
I.Một số vấn đề cơ bản
II.Trường hợp các doanh nghiệp độc
quyền nhóm hợp tác
III.Trường hợp các doanh nghiệp độc
quyền nhóm không hợp tác
B.Thị trường độc quyền nhóm
Kinh tế Vi mô 15
I. Một số vấn đề cơ bản
1.Đặc điểm
2. Phân loại thị trường
Kinh tế Vi mô 16
1.Đặc điểm:
♦ Chỉ có vài doanh nghiệp trong
ngành → ảnh hưởng qua lại giữa
các doanh nghiệp là rất lớn
♦ Hàng hóa có thể đồng nhất hoặc
không đồng nhất.
5Kinh tế Vi mô 17
♦ Khả năng gia nhập ngành khó khăn vì:
- Lợi thế kinh tế nhờ qui mô
- Độc quyền bằng phát minh sáng chế
- Uy tín của các doanh nghiệp hiện có
- Rào cản chiến lược
♦ Đường cầu thị trường có thể thiết lập được dễ
dàng. nhưng khó thiết lập đường cầu của các
doanh nghiệp
Kinh tế Vi mô 18
♦ Độc quyền nhóm có hợp tác với nhau: các
doanh nghiệp thương lượng và có những hợp
đồng ràng buộc → đưa ra chiến lược chung
♦ Độc quyền nhóm không hợp tác: các doanh
nghiệp không liên lạc, không thương lượng
2. Phân loại thị trường: phân thành 2 loại:
Kinh tế Vi mô 19
II.Trường hợp các doanh nghiệp độc
quyền nhóm hợp tác với nhau
1. Hợp tác ngầm
2. Hợp tác công khai
Kinh tế Vi mô 20
1. Hợp tác ngầm: mô hình lãnh đạo giá: doanh
nghiệp chiếm ưu thế quyết định giá bán, các
doanh nghiệp khác sẽ chấp nhận giá
2. Hợp tác công khai: hình thành Cartel.
Cartel ấn định mức giá và sản lượng cần sản
xuất theo nguyên tắc: MC = MR.
6Kinh tế Vi mô 21
Vd: Cartel: OPEC (Organization of
Petrolium exporting countries)
Thành lập: 1960 gồm Iran, Iraq, Kuwait, Saudi Arabia và
Venezuela
1973: 8 nước khác gia nhập: Qatr, Indonesia, Libya, các
tiểu vương quốc Ả rập thống nhất, Algeria, Nigeria,
Ecuador, và Gabon.
Kiểm sóat ¾ trữ lượng dầu thế giới.
Tăng giá thông qua quy định sản lượng các nước thành
viên
Thành công trong duy trì hợp tác và giá cả cao , 1973 –
1985
1972: $2,64 -> 1974: $11,17 -> 1981: $35,1
1986: $12,52
Kinh tế Vi mô 22
Thành công trong duy trì hợp tác và giá cả cao ,
1973 – 1985
1972: $2,64 -> 1974: $11,17 -> 1981: $35,1
1986: $12,52
Kinh tế Vi mô 23
1.Chiến lược cạnh tranh về sản lượng
2.Cạnh tranh về giá
3.Cạnh tranh về quảng cáo, chất lượng sản
phẩm và dịch vụ hậu mãi
III.Trường hợp các doanh nghiệp độc quyền nhóm
không hợp tác
Kinh tế Vi mô 24
1.Chiến lược cạnh tranh về sản lượng
1.1 Mô hình Cournot
1.2 Mô hình Stackelberg
7Kinh tế Vi mô 25
- Mỗi doanh nghiệp quyết định sản lượng của
mình nhằm tối đa hóa lợi nhuận trên cơ sở dự
đoán sản lượng sản xuất của đối thủ cạnh
tranh.
- Mức giá của SP phụ thuộc vào sản lượng
của 2 DN
VD: hàm số cầu thị trường SP X: P = 53 – Q.
Có 2 DN SX có MC = AC = 5. Với Q= Q1 + Q2.
Q1 là sản lượng của DN 1 & Q2 là sản lượng
của DN 2.
1.1 Mô hình Cournot
Kinh tế Vi mô 26
Quyết định sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận
của DN1 phụ thuộc vào sản lượng của DN2,
thể hiện qua bảng
Q1 0 24 36 48
Q2 24 12 6 0
Kinh tế Vi mô 27
Mức giá SP tùy thuộc vào SL của 2 DN:
→ (D1): P = 53 – (Q1+ Q2) = 53 – Q2 – Q1
→ MR1 = 53 – Q2– 2 Q1
MR1 = MC1→ 53 – 2Q1 – Q2 = 5
Q1= 24 – 1/2Q2 (1)
(1): PT phản ứng của DN1
Kinh tế Vi mô 28
♦ PT phản ứng của DN thể hiện số
lượng SP SX của DN để tối đa hóa lợi
nhuận, khi biết số lượng SP của DN
♦ Thế cân bằng Cournot được xác định
ở giao điểm của 2 đường phản ứng
8Kinh tế Vi mô 29
16
16
24
24
48
48
0
Đường phản ứng của DN1
Đường phản ứng của DN2
Đường hợp đồng
Thế cân bằng Cournot
Kinh tế Vi mô 30
1.2 Mô hình Stackelberg (lợi thế của người
hành động trước:
Người hành động trước thông báo sản lượng
của mình → sẽ sản xuất sản lượng lớn hơn
và thu lợi nhuận cao hơn
Kinh tế Vi mô 31
♠ Mô hình Cournot:
Mỗi DN ấn định giá hợp lý để tối đa hóa lợi
nhuận khi đã biết giá của đối thủ cạnh tranh
Trong lý thuyết trò chơi, thế cân bằng Cournot
là thế cân bằng Nash
Thế cân bằng Nash: tập hợp các chiến lược mà
người chơi nghĩ rằng đó là việc làm tốt nhất khi
đã biết hành động của đối thủ
2. Cạnh tranh về giá: sản phẩm phân biệt → cạnh tranh về
giá, tính phản ứng của đối thủ
Kinh tế Vi mô 32
♠ Khi có hơn 2 DN trong ngành, cạnh tranh về
giá có thể dẫn đến hậu quả:
- Các DN yếu thế có thể bị phá sản, bị loại ra khỏi
ngành
- Các DN lớn bị thua lỗ và kéo dài có thể dẫn đến
phá sản
9Kinh tế Vi mô 33
3.Cạnh tranh về quảng cáo, chất lượng
sản phẩm và dịch vụ hậu mãi
3.1 Cạnh tranh về quảng cáo
3.2 Cạnh tranh về chất lượng sản phẩm
và dịch vụ hậu mãi
Kinh tế Vi mô 34
3.1 Cạnh tranh về quảng cáo:
→ Kết quả xảy ra được tóm tắt trong ma trận của
lý thuyết trò chơi
Kinh tế Vi mô 35
Người B
Khoâng khai Khai
Người A Khoâng
khai
2/2 10/1
Khai 1/10 5/5
3.1 Cạnh tranh về quảng cáo → Kết quả xảy ra
được tóm tắt trong ma trận của lý thuyết trò chơi
Theá löôõng nan cuûa ngöôøi tuø
Kinh tế Vi mô 36
IRAQ
Sản lượng
cao
Sản lượng
thấp
IRAN Sản
lượng
cao
40/40 60/30
Sản
lượng
thấp
30/60 50/50
Trò chơi độc quyền nhóm
10
Kinh tế Vi mô 37
Cạnh tranh
hoàn toàn
Cạnh tranh
độc quyền
Độc quyền
nhóm
Độc quyền
hoàn toàn
Số người
mua/bán
Khả năng
ảnh hưởng
đến giá
Tính chất
sản phẩm
Khả năng
gia nhập
ngành
Nhiều người
mua/nhiều
người bán
Nhiều người
mua/nhiều
người bán
Nhiều người
mua/một vài
người bán
Nhiều người
mua/1người
bán
Không Rất nhỏ Lớn Rất lớn
Đồng nhất Không Đồng
nhất
Đồng nhất
/Không đồng
nhất
Duy nhất
Dễ dàng Dễ dàng Khó Rất khó
Kinh tế Vi mô 38
Chi phí quảng
caùo
Cty B
5 10 15
Cty A 5 20/20 10/25 0/30
10 25/10 15/15 5/20
15 30/0 20/5 10/10
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kinh_te_hoc_vi_mo_ban_hay.pdf