Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 2: Thị trường. Cung, cầu và vai trò của chính phủ
2.3. CUNG
Cung là một thuật ngữ dùng để chỉ thái
độ của người bán và khả năng bán về
một loại hàng hoá nào đó.
Số lượng cung QS (QS - Quantity Supplied)
là số lượng hàng hoá mà người bán" sẵn
sàng bán" trong một thời kỳ nhất định.
Cung Mong muốn bán
Có khả năng bán (có hàng)
Chú ý:
- Đường cung chỉ có ý nghĩa thực tế
trong một khoảng nhất định.
- Đại lượng a0 chỉ có ý nghĩa về toán học
12 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 577 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 2: Thị trường. Cung, cầu và vai trò của chính phủ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2/21/2021
1
Chương 2.
THỊ TRƯỜNG.
CUNG, CẦU
VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
N.A.§OµN –KTQL- §HBKHN
1. Chính sách tài chính, chính sách tiền tệ là
gì?
2. Việc chính phủ tăng chi tiêu tác động như
thế nào đến sản lượng?
3. Việc tăng cung tiền tác động như thế nào
đến nền kinh tế?
4. Mục tiêu điều tiết kinh tế vĩ mô trong dài
hạn, ngắn hạn?
MỘT SỐ NỘI DUNG CẦN CHÚ Ý TRONG CHƯƠNG 1
Kinh tế học nghiên cứu cơ chế vận động của thị trường
Nghiên cứu như thế nào?
C.2. Nghiên cứu một thị trường điển hình:
- Nghiên cứu cái gì?
- Làm như thế nào?
- Trình bày kết quả - mô hình?
- Sử dụng mô hình?
Người bán Người mua
Cung Cầu
P, Q
Mô hình cung – cầu
TỔNG QUAN
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
- Chủ thể của thị trường
Người mua: người tiêu dùng, các
doanh nghiệp
Người bán, cho thuê
- Hình thức biểu hiện của thị trường
2.1. THỊ TRƯỜNG
4
N.A.ĐOÀN - KTQL
2/21/2021
2
- Khái niệm thị trường
Thị trường là tập hợp các thoả thuận,
mà thông qua đó, người mua và người bán
tiếp xúc với nhau để trao đổi hàng hoá và
dịch vụ.
- Chức năng định giá của thị trường
2.1. THỊ TRƯỜNG
5
N.A.ĐOÀN - KTQL
2.2. CẦU
Cầu (demand) là một thuật ngữ
chung dùng để diễn đạt thái độ của
người mua và khả năng mua về một
loại hàng hoá.
Cầu Mong muốn mua (nhu cầu)
Có khả năng thanh toán (có
tiền)
Khái
niệm
N.A.ĐOÀN - KTQL
2.2. CẦU
Số lượng cầu (QD - Quantity
demanded) về hàng hoá là số lượng
mà người mua" sẵn sàng mua"
trong một thời kỳ nào đó.
Lượng
cầu
Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu
N.A.ĐOÀN - KTQL
2.2. CẦU
• Lượng cầu về thịt gà:
• QD=ƒ(P; P hàng hóa liên quan; thu nhập; sở
thích)
Đk: không đổi
QD =ƒ(P)
Phương pháp “các điều kiện khác không
đổi”.
8
Bảng cầu, đường cầu và hàm cầu
N.A.ĐOÀN - KTQL
2/21/2021
3
2.2. CẦU
Bảng cầu, đường cầu và hàm cầu
Bảng cầu về thịt bò
Giá Lượng cầu
1
2
3
4
5
80
60
40
20
0
0
100
200
300
400
9
N.A.ĐOÀN - KTQL
2.2. CẦU
Bảng cầu, đường cầu và hàm cầu
Bảng cầu về thịt bò
Giá Lượng cầu
1
2
3
4
5
80
60
40
20
0
0
100
200
300
400
P
80
60
40
20
100 200 300 400 Q
DD
Hình 2.1. Đường cầu
A
B
C
10
N.A.ĐOÀN - KTQL
2.2. CẦU
Chú ý:
- Đường cầu chỉ có ý
nghĩa thực tế trong một
khoảng nhất định.
- Đại lượng b0 chỉ có ý
nghĩa về toán học
Ví dụ: QD=400-5P
11
P
80
60
40
20
100 200 300 400 Q
DD
Hình 2.1. Đường cầu
A
B
C
N.A.ĐOÀN - KTQL
2.2. CẦU
Bảng cầu, đường cầu và hàm cầu (tiếp)
Hình 2.1.b. Đường cầu
dạng tổng quát và
đường cầu dạng đơn
giản
P
250
100
80
Q2 Q* Q1
Hình 2.1.a. Đường cầu
dạng tổng quát P
200
400 Q
DD
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
2/21/2021
4
2.2. CẦU
Chú ý:
- Đường cầu chỉ có ý
nghĩa thực tế trong một
khoảng nhất định.
- Đại lượng b0 chỉ có ý
nghĩa về toán học
Hàm cầu: QD=b0-b1.P
Ví dụ: QD=400-5P
13
P
80
60
40
20
100 200 300 400 Q
DD
Hình 2.1. Đường cầu
A
B
C
N.A.ĐOÀN - KTQL
Lượng cầu về thịt gà:
QD=ƒ(P; P hàng hóa liên quan; thu nhập; sở
thích)
QD= -5P + 2P1 – 0,5P2 + 0,8Y + 0,7Z + 20
QD = 100-5P
Ví dụ về đường cầu và hàm cầu
Hàm cầu về bóng đá
P
100
80
200 240 Q
DD
A
• B
•
Với P1 =100 Q1 =200
Với P2 =80 Q2 =240
200 = b0 – b1x100
240 = b0 – b1x80
Q =b0 – b1P
- 40 = - 20b b1 = 2; b0 =400
Q = 400 – 2P
2.2. CẦU
Giá Lượng cầu
1
2
3
110
100
90
180
200
220
P
110
100
90
180 200 220 Q
DD
Hình 2.1. Đường cầu
Bảng cầu, đường cầu và hàm cầu
Bảng cầu về thịt gà
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
A
B
C
2/21/2021
5
Cho hàng A có:
P1 =10; Q1 = 300
P2 = 12; Q2 = 280
Tìm gía, sản lượng có DT max và DT max?
QD =400-10P
EP = Q’xP/Q = -10xP/Q
EP =-1
1 = 10P/Q; Q=10P
Q=10P
QD =400-10P
Q =200; P=20; TRmax = 4000
Ví dụ: Tìm giá để có doanh thu tối đa Ví dụ về đường cầu và hàm cầu
Đường cầu về thịt gà
của gia đình
P
Q
Ví dụ về đường cầu và hàm cầu
P
150
100
5 7 Q
DD
Đường cầu về thịt gà
của gia đình
A
B
2.3. CUNG
Cung là một thuật ngữ dùng để chỉ thái
độ của người bán và khả năng bán về
một loại hàng hoá nào đó.
Số lượng cung QS (QS - Quantity Supplied)
là số lượng hàng hoá mà người bán" sẵn
sàng bán" trong một thời kỳ nhất định.
Cung Mong muốn bán
Có khả năng bán (có hàng)
Khái
niệm
Lượng
cung
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
2/21/2021
6
2.3. CUNG
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
Lượng cung về thịt gà:
QS =ƒ(P; P yếu tố đầu vào; CNKT; thuế)
Đk: không đổi
QS =ƒ(P)
Hàm cung
Lợi nhuận = P – Chi phí = P - ∑Pix Qi;
Trong đó: Pi - Giá yếu tố đầu vào thứ i
Qi - Lượng yếu tố đầu vào thứ i
Hành vi của
doanh
nghiệp
Bảng cung, đường cung
và hàm cung
Bảng cung về thịt gà P
110
100
90
185 200 215 Q
SS
Hình 2.2. Đường cung
Giá Lượng
cung
1
2
3
110
100
90
215
200
185
2.3. CUNG
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
2.3. CUNG
Bảng cung, đường cung
và hàm cung (tiếp)
P
250
100
80
Q1 Q2 Q3
Hình 2.2.a. Đường
cung dạng tổng quát
Chú ý:
- Đường cung chỉ có ý nghĩa thực tế
trong một khoảng nhất định.
- Đại lượng a0 chỉ có ý nghĩa về toán học
Hình 2.2.b. Đường cung dạng
tổng quát và đường cung
dạng đơn giản
P
Q
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
2.3. CUNG
P
100
50 200 Q
SS
Hình 2.1. Đường cung
QS=50+1,5P
Hàm cung:
QS=a0+ a1.P
Ví dụ: QS=50+1,5P
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
2/21/2021
7
Quan hệ cung – cầu, giá và sản lượng cân bằng
2.4. QUAN HỆ CUNG – CẦU VÀ CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
P QD QS Dư
cầu
Dư
cung
1 110 180 215 -35 35
2 100 200 200 0 0
3 90 220 185 35 -35
Bảng 2.3. Quan hệ cung – cầu về thịt gà
Hình 2.3. Cân bằng cung – cầu
180 200 220 Q
DD SS
Dư cầu
35
Dư cung
35
P
110
100
90
E
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
2.4. QUAN HỆ CUNG – CẦU VÀ CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
Điều chỉnh về cân bằng
Hình 2.3. Cân bằng cung – cầu
P
110
100
90
180 200 220 Q
DD SS
Dư cầu
35
Dư cung
35
E
Hình 2.3. Cân bằng cung – cầu
P
40
40 200 400 Q
DD
E
SS
Ví dụ về mô hình cung – cầu
Tại E cân bằng có QS=QD
P=40; Q=200
4P40Q
5P400Q
S
D
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
Xây dựng mô hình để làm gì?
P
100
Q* Q
DD
E
SS
P
100
Q1 Q* Q
DD
E
SS
Pmax =50
Tác động đến giá và sản lượng ntn?
Đặt giá trần?
Tác động đến
- Sản lượng,
- Lợi ích người TD, người SX ntn?
2/21/2021
8
Tác động đến giá và sản lượng ntn?
P
120
Q1 Q* Q
DD
E
SS
Pmax =60
P
120
Q1 Q* Q
DD
E
SS0 SS1
Làm cách nào để dịch
chuyển SS sang phải?
E1
2.5. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CẦU VÀ DỊCH
CHUYỂN ĐƯỜNG CẦU
Q1 = 400 – 2P
Q2 = 450 – 2P
P
100
200 250 400 450 Q
DD1 DD2 Q = ƒ(P)
Dịch chuyển đường cầu
QD=ƒ(P); Giữ P không đổi
Có yếu tố làm thay đổi cầu?
2.5. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CẦU VÀ DỊCH
CHUYỂN ĐƯỜNG CẦU
Cầu về thịt gà:
QD=ƒ(P; P hàng hóa liên quan; thu nhập; sở thích)
Đk: không đổi
QD =ƒ(P)
Các yếu tố
Thị hiếu của khách hàng (sở thích)
Giá hàng hóa bổ sung
Giá hàng hóa thay thế
Hàng hóa bình thường
Hàng hóa thứ cấp
Giá của hàng hóa liên quan
Thu nhập
Giá và thu nhập dự tính
...........
Q0 Q1 Q
P
P0
Nguyên tắc
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
P
10
40 90 Q
Q1 = 40 + 5P
Q2 = 90 + 5P
QS = ƒ(P)
Dịch chuyển đường cung
2.5. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI
CUNG VÀ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG CUNG
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
100 140
SS1 SS2
2/21/2021
9
2.5. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI
CUNG VÀ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG CUNG
Nguyên tắc
QS=ƒ(P)
Giữ P không đổi Có yếu tố làm thay đổi cung?
Nguyên tắc
chung
P
P0
Q0 Q1 Q
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
Khi chi phí tăng, ở mỗi mức giá cho
trước, lợi nhuận giảm, các hãng cắt
giảm sản xuất, đường cung dịch
chuyển sang trái; ngược lại, khi chi
phí giảm - đường cung dịch chuyển
sang phải.
2.5. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI
CUNG VÀ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG CUNG
P
P0
Q0 Q1 Q
Giá yếu tố đầu vào
Công nghệ kỹ
thuật
Chính sách của nhà
nước ..
Lượng cung về thịt gà:
QS =ƒ(P; P yếu tố đầu vào; CNKT; thuế)
Đk: không đổi
QS =ƒ(P)
Các yếu tố
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
Dịch chuyển các đường cung, cầu
P
P1
P0
Q0 Q1 Q2 Q
0
1
2
P
P0
P1
Q0 Q1 Q2 Q
0
1 2
VÍ DỤ VỀ DỊCH CHUYỂN CUNG - CẦU
Q0 Q
P
P0=40
Cung, cầu về hoa tươi vào ngày thường (10/2)
Đến ngày 8/3 các đường cung, cầu thay đổi như thế nào?
2/21/2021
10
VÍ DỤ VỀ DỊCH CHUYỂN CUNG - CẦU
Q0 Q1 Q2 Q
P1
P0=40
1
0 2
2.7. THỊ TRƯỜNG TỰ DO VÀ ĐiỀU TiẾT GIÁ CẢ
Thị trường tự do là thị trường mà ở đó giá cả
được hình thành hoàn toàn trên cơ sở cung cầu.
Thị trường
tự do
Can thiệp giá Giá trần
Giá sàn
P
P0
SS
DD
Hình 2.8. Tác động của
giá sàn
Pmin
Q1 Q0 Q2 Q
P
P0
Q1 Q0 Q2 Q
SS
DD
Hình 2.7. Tác động
của giá trần
Pmax
Có nên điều tiết giá hay không?
Thực tế điều tiết giá ở Việt Nam?
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
2.7. THỊ TRƯỜNG TỰ DO VÀ ĐiỀU TiẾT GIÁ CẢ
P
P1
Pmax
P0
Q1 Q0 Q
SS0
DD SS1P
Pnội
Pf
Q1 Q0 Q
DD SSnội
SSf
Những trường hợp đặc biệt
2.7. CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG TỰ DO VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
Cơ chế thị trường
Các
doanh nghiệp
sản xuất
Giá cả trên thị
trường yếu tố
hóa
Giá cả trên thị
trường hàng
Các hộ gia
đình
Cho thuê - Cung
Gạo, quần
áo, nhà ở
Lao động, đất đai,
vốn tài sản,
Đi thuê – Cầu
Lao động, đất đai,
vốn tài sản,
Gạo, quần
áo, nhà ở
Sản xuất - Cung
Cầu của người
tiêu dùng
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
Sản xuất cái gì?
Sản xuất như thế nào?
Sản xuất cho ai?
Hình 1.2. Thị trường dựa vào cung-
cầu để giải quyết ba vấn đề kinh tế
2/21/2021
11
2.7. CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG TỰ DO VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
Vai trò của chính phủ
Các vấn
đề của cơ
chế thị
trường
Các yếu tố ảnh hưởng
đến hiệu quả kinh tế
Phân hóa giàu nghèo
Phát triển mang tính
chu kỳ
.
Vai trò của chính phủ
Nâng cao hiệu quả
kinh tế
Công bằng xã hội
Thúc đẩy tăng trưởng
ổn định
.
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
P
100
Q* Q
DD
E
SS
Chính phủ có thể tác động đến giá
và sản lượng ntn?
Giá và sản lượng phụ thuộc vào những gì?
Bài tập
2/21/2021
12
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kinh_te_hoc_vi_mo_chuong_2_thi_truong_cung_cau_va.pdf