Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 4: Tổng cầu và mô hình số nhân cơ bản

Bài tập 1: C=200+0,85Y I=300 G=400 t=0,12 X=200 M=0,1Y a. Tính sản lượng cân bằng, vẽ đồ thị b. Xác định các thành phần chi tiêu c. Xác định tình trạng ngân sách và cán cân thương mại d. Cho ΔI=100, tính thay đổi thu nhập và các thành phần chi tiêu; tính thay đổi cán cân thương mại, tình trạng ngân sách e. Để có ΔY=200 thì ΔG=? f. Khi ΔX = - 50 để ΔY=0 thì ΔG=? g. Vẽ đồ thị cho các mục d, e, f.

pdf20 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 956 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 4: Tổng cầu và mô hình số nhân cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3/24/2021 1 Chương 4 TỔNG CẦU VÀ MÔ HÌNH SỐ NHÂN CƠ BẢN Y=Yn YYn U=Un U>Un U<Un P* AD LAS AS E Y* Yn P P0 Q0 Q SS DD Hình 4.0. Quan hệ cung – cầu, giá và sản lượng cân bằng của một thị trường Trong điều kiện Y<Yn, sản lượng do cầu quyết định  Tập trung phân tích tổng cầu: biến động của tổng cầu do nguyên nhân gì và tác động đến sản lượng ra sao? 4.1. TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH SỐ NHÂN CƠ BẢN N.A.§ - KTQL - §HBKHN Hình 3.12. Tổng cung, tổng cầu quyết định mức giá và sản lượng cân bằng của nền kinh tế. QUẢN LÝ KINH TẾ VĨ MÔ Các chiến lược dài hạn có mục tiêu là tác động đến các yếu tố sản xuất, các nguồn lực, tăng sản lượng tiềm năng Các chính sách kinh tế ngắn hạn (ổn định hoá) có mục tiêu chống dao động chu kỳ, ổn định tăng trưởng, làm cho sản lượng thực tế bằng với sản lưượng tiềm năng. Mục tiêu -Xây dựng mô hình phản ánh vận động của nền kinh tế trong điều kiện Y<Yn. - Phân tích khả năng điều tiết nền kinh tế thông qua cầu Điều kiện xây dựng mô hình: Y<Yn; P không đổi; R không đổi Đặc điểm mô hình: Mô hình trong ngắn hạn Sản lượng do cầu quyết định (không có đường cung) N.A.§ - KTQL - §HBKHN 4.1. TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH SỐ NHÂN CƠ BẢN 3/24/2021 2 Các vấn đề chính: - Trong điều kiện Y<Yn , sản lượng của nền kinh tế phụ thuộc những gì? - Chính phủ có thể tác động đến sản lượng như thế nào? 4.1. Tổng quan về mô hình số nhân cơ bản 4.2. Xác định thu nhập quốc dân trong nền kinh tế giản đơn 4.3. Xác định sản lượng dựa trên nguyên tắc tiết kiệm bằng đầu tư theo kế hoạch 4.4. Xác định sản lượng trong mô hình có sự tham gia của chính phủ 4.5. Xác định sản lượng trong nền kinh tế mở 4.6. Tóm tắt các yếu tố tác động đến tổng cầu 4.7. Độ dốc của đường tổng cầu và các số nhân chi tiêu Nội dung N.A.§ - KTQL - §HBKHN 4.1. TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH SỐ NHÂN CƠ BẢN Tiêu dùng của các hộ gia đình C=ƒ(?) – Chi tiêu của các gia đình phụ thuộc những gì? Yad =C+I N.A.§ - KTQL - §HBKHN Y NT Yd Đơn giản hóa DI - Không phân biệt GDP và GNP (NIA=0) - Sản lượng hoặc thu nhâp thực tế: Y - GBS=0 (thuộc DI) - Tách thuế gián thu khỏi DI Đơn giản hóa DI  Yd C=ƒ(thu nhập khả dụng) C.3: DI=GNPmp-Te-Td-GBS+Tr. DI=GDPmp+NIA-NT-GBS GDP =C+I 4.2. XÁC ĐỊNH THU NHẬP QUỐC DÂN TRONG NỀN KINH TẾ GIẢN ĐƠN Tiêu dùng của các hộ gia đình (tiếp) C= ƒ(Yd); Nền kinh tế giản đơn: NT=0; Yd=Y;  C = ƒ(Y); Hàm tiêu dùng phản ánh mức tổng tiêu dùng mong muốn ở mỗi mức thu nhập được quyền sử dụng của các cá nhân. Y C N.A.§ - KTQL - §HBKHN 4.2. XÁC ĐỊNH THU NHẬP QUỐC DÂN TRONG NỀN KINH TẾ GIẢN ĐƠN Hình.4.1. Hàm tiêu dùng C 3/24/2021 3 Hàm số: C = C0+ Y ΔC ΔY ΔC ΔY = mpc C = C0 + mpcY Y1 Y2 C2 C1 C0 Y C B A N.A.§ - KTQL - §HBKHN Y ) tg Cα Ví dụ: ΔY=100; ΔC=80; ΔS=20  mpc=0,8; mps=0,2 Vẽ đồ thị: Có Y1 tiêu dùng C1. Có ΔY ΔCΔS y = ax + b 4.2. XÁC ĐỊNH THU NHẬP QUỐC DÂN TRONG NỀN KINH TẾ GIẢN ĐƠN Hình.4.1. Hàm tiêu dùng C 500 Y C 500 100 C Ví dụ: C=100+0,8Y Tiết kiệm Tiết kiệm là phần còn lại của thu nhập sau tiêu dùng  S=Y-C  S=Y-(C0+mpcY) = -C0 + (1-mpc)Y  S = -C0 +mpsY. Ví dụ: C=100+0,8Y  S= -100 + 0,2Y S, C 500 100 -100 500 Y C S Hình 4.2. Hàm tiêu dùng C=100+0,8Y Hàm tiết kiệm S=-100+0,2Y N.A.§ - KTQL - §HBKHN C = C0 + mpcY S = -C0 + mpsY 4.2. XÁC ĐỊNH THU NHẬP QUỐC DÂN TRONG NỀN KINH TẾ GIẢN ĐƠN I=(R)R1 R2 I1 I2 Đầu tư Đầu tư =ƒ(?) Hành vi của nhà đầu tư? Đầu tư = ƒ(Tỷ suất sinh lợi dự tính; R) Lãi suất giảm đầu tư tăng I = I0 - nR; I=(R) (QD = b0 – b1P) Quan hệ I và Y? I I Y N.A.§ - KTQL - §HBKHN Quan hệ I và R 4.2. XÁC ĐỊNH THU NHẬP QUỐC DÂN TRONG NỀN KINH TẾ GIẢN ĐƠN Hình 6.1: Lãi suất và chi tiêu đầu tư có kế hoạch Hình 4.3. Đường đầu tư trong quan hệ với thu nhập 3/24/2021 4 Ví dụ: I=500- 20R I=(R) 300 500 I 10 R Hình 6.1: Lãi suất và chi tiêu đầu tư có kế hoạch Quan hệ I và Y? tA tB t Y A B YA YB Yad=300+0,8Y Y Yad 300 100 Hình 4.4. Đường tổng cầu C=100+0,8YVí dụ: C=100+0,8Y I=200 Yad= 300+0,8Y Y C C Y I I Y Yad C Yad=C+I I Đường tổng cầu Yad =C+I N.A.§ - KTQL - §HBKHN 4.2. XÁC ĐỊNH THU NHẬP QUỐC DÂN TRONG NỀN KINH TẾ GIẢN ĐƠN Yad Y Mô hình số nhân cơ bản E Xác định sản lượng cân bằng Nguyên tắc:  Sản lượng do cầu quyết định  Vị trí nền kinh tế Yad  Y=Yad Đk cân bằng  Vị trí nền kinh tế Đường phân giác  Vị trí nền kinh tế nằm ở giao điểm của đường tổng cầu và đường phân giác   N.A.§ - KTQL - §HBKHN Yad Y=Yad Y<Yn 4.2. XÁC ĐỊNH THU NHẬP QUỐC DÂN TRONG NỀN KINH TẾ GIẢN ĐƠN 3/24/2021 5 Yad 1500 1500 Y Mô hình đường phân giác EY1ad = 300 + 0,8Y Yad = Y Y = 300+0,8Y;  Y1 = 1500 Ví dụ: C=100+0,8Y I=200 Y=1500  C=100+0,8X1500=1300  I=200 Yad =1500 300 4.2. XÁC ĐỊNH THU NHẬP QUỐC DÂN TRONG NỀN KINH TẾ GIẢN ĐƠN Ví dụ: C=200+0,75Y I=400 Tính Y và vẽ đồ thị Xác định C, I và tổng cầu Cho ΔI=100, tính ΔY, ΔC, ΔY ad ? Ví dụ 2: C=300+0,6Y I=600 Tính Y và vẽ đồ thị Xác định C, I và tổng cầu Cho ΔI=100, tính ΔY, ΔC, ΔY ad ? Y1ad = 600 + 0,75Y Yad = Y Y = 600+0,75Y; 0,25Y = 600 Y=2400 Yad 2400 2400 2800 Y Mô hình số nhân cơ bản E 700 600Cho ΔI=100, tính ΔY, ΔC, ΔY ad ? Y1ad = 700 + 0,75Y Yad = Y Y = 700+0,75Y; 0,25Y = 700 Y=2800 ΔY = 400; ΔC=300; ΔYad=400. Điều chỉnh về cân bằng Giả định Y=1400  Thiếu hụt hàng hóa là bao nhiêu? N.A.§ - KTQL - §HBKHN Yad 1500 1500 Y E 4.2. XÁC ĐỊNH THU NHẬP QUỐC DÂN TRONG NỀN KINH TẾ GIẢN ĐƠN 3/24/2021 6 Điều chỉnh về cân bằng Giả định Y=1400  C=100+0,8X1400=1220; I=200 Yad=1420; Thiếu hàng: 20 B.1. Thiếu 20  Sản xuất tăng ΔY=20  ΔC=0,8x20=16 ΔS=4 B.2. Thiếu 16  Sản xuất tăng ΔY=16  ΔC=0,8x16=12,8 ΔS=3,2 .. ∑ΔY=20+20x0,8+20x0,82+.= 20x1/(1-0,8)=100 Sản lượng trở về mức cân bằng N.A.§ - KTQL - §HBKHN Sn = a 1 – qn 1 – q Yad 1500 1500 Y E 4.2. XÁC ĐỊNH THU NHẬP QUỐC DÂN TRONG NỀN KINH TẾ GIẢN ĐƠN S = a + aq +aq2 +..+aqn-1 Sq = aq +aq2 +..+aqn-1 +aqn S-Sq = a – aqn S(1-q) = a(1 – qn)  S = a(1 – qn) 1 - q 1500 1420 1400 1400 1500 Y Yad E Điều chỉnh về cân bằng N.A.§ - KTQL - §HBKHN Yad 300 4.2. XÁC ĐỊNH THU NHẬP QUỐC DÂN TRONG NỀN KINH TẾ GIẢN ĐƠN Hình 4.5. Sản lượng cân bằng và điều chỉnh về cân bằng Số nhân Số nhân – Hệ số khuếch đại. Khuếch đại cái gì? 400 300 Y2ad Y1ad 1500 2000 Y Yad 1 2 ΔY=500 ΔI=100 = 5 = kđtY=2000 ΔI=100  ΔY=500       YY 0,8Y400Y ad ad 2 Cho ΔI=100       YY 0,8Y300Y ad ad 1 Ban đầu: C=100+0,8Y I=200  Y=1500 N.A.§ - KTQL - §HBKHN 4.2. XÁC ĐỊNH THU NHẬP QUỐC DÂN TRONG NỀN KINH TẾ GIẢN ĐƠN Hình 4.6. Tác động của tăng đầu tư đến tổng sản phẩm 3/24/2021 7 ΔI =100  ΔY = 500? ΔI  Tăng tiềm năng Tăng tổng cầu  Xét dưới góc độ tăng tổng cầu Bản chất của số nhân đầu tư B.1. ΔI=100  SX hàng ĐT ↑ ΔY=100  ΔC=0,8x100=80 ΔS=20  B.2. ΔC=80 SX hàng TD tăng  ΔY=80  ΔC=0,8x80 =64 ΔS=16  B.3. ΔC=64 SX hàng TD tăng  ΔY=64  ΔC=0,8x64 =. ΔS =. ..  ∑ΔY = 100+100x0,8+100x0,82+ = 100x1/(1-0,8) = 500 ΔY= ΔI x 1 1-mpc Kđt = 1 1-mpc Chi đầu tư tăng dẫn đến tổng cầu tăng và sản lượng - thu nhập tăng. Việc tăng thu nhập kéo theo tăng chi tiêu của các hộ gia đình và tăng sản lượng – thu nhập ở nhiều bước tiếp theo. Kết quả cuối cùng là sản lượng tăng gấp nhiều lần. N.A.§ - KTQL - §HBKHN 4.2. XÁC ĐỊNH THU NHẬP QUỐC DÂN TRONG NỀN KINH TẾ GIẢN ĐƠN Kđt = 1 1-mpc mpc = 0,9  k =10 mpc = 0,8  k = 5 mpc = 0,5  k = 2 ..       YY 0,8Y300Y ad ad 1 Ban đầu: C=100+0,8Y I=200  Y=1500 Y=2000 ΔI=100  ΔY=500       YY 0,8Y400Y ad ad 2 Cho ΔI=100 Y=1500 I=200 C=1300 C2 =1700 I2 =300 Y2 =2000 ΔI2 =100 ΔC2 =400 ΔYad2 =500 Bản chất của số nhân đầu tư 3/24/2021 8 A Y2ad Y1ad Y1 Y2 Y=Ak YadA Số nhân        YadY 0,8Y300adY Y=2000 ΔC0 =100  ΔY=500 ΔY=500 ΔC0 =100 = 5 = k        YadY 0,8Y400adY Cho ΔC0 =100 Ban đầu: C=100+0,8Y I=200  Y=1500 Việc thay đổi chi tiêu tự định tác động đến sản lượng tương tự như thay đổi đầu tư  số nhân chung N.A.§ - KTQL - §HBKHN 4.2. XÁC ĐỊNH THU NHẬP QUỐC DÂN TRONG NỀN KINH TẾ GIẢN ĐƠN Hình 4.7. Tác động của thay đổi chi tiêu tự định đến tổng cầu và sản lượng A Tổng chi tiêu tự định A  I C0 ΔY= ΔA x k ΔY= ΔC0 x k ΔY= ΔI x k 4.3. XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG DỰA TRÊN NGUYÊN TẮC TIẾT KIỆM BẰNG ĐẦU TƯ THEO KẾ HOẠCH C.3: S = I  Nền kinh tế cân bằng Cho:       200I 0,2Y-100S S=I  Y=1500 Cho ΔI=100  Y=2000 Hình 4.8. Sản lượng cân bằng ở mức đầu tư theo kế hoạch bằng tiết kiệm S;I S 1500 2000 Y I -100 300 200 N.A.§ - KTQL - §HBKHN C=100+0,8Y Số nhân và biến động chu kỳ tA tB Y A B YA YB I I I I ΔI ΔYk 3/24/2021 9 Chính phủ Thuế (NT) Chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ (G) 4.4.1. Ảnh hưởng chi tiêu của chính phủ đến sản lượng G=ƒ(?) Quan hệ G và Y trong ngắn hạn? Yad=C+I+G N.A.§ - KTQL - §HBKHN 4.4. XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG TRONG MÔ HÌNH CÓ SỰ THAM GIA CỦA CHÍNH PHỦ G G Y Hình 4.0. Chi tiêu của chính phủ trong quan hệ với thu nhập Ví dụ: Ye =2000; t=0,2 NTe =400 G =400 Y1 = 1900  NT1 = 380 Y2 = 2000  NT2 = 400 Y3 = 2100  NT3 = 420 Yad=C+I Y Yad 800 300 100 Hình 4.4. Đường tổng cầu (I=200; G=500) C=100+0,8Y Yad=C+I+G Đường tổng cầu: Yad =C+I+G 4.4.1. Ảnh hưởng chi tiêu của chính phủ đến sản lượng (tiếp) N.A.§ - KTQL - §HBKHN Cho: C=100+0,8Y I=200 G=500 Yad = 800+0,8Y 4.4. XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG TRONG MÔ HÌNH CÓ SỰ THAM GIA CỦA CHÍNH PHỦ 800 300 Y3ad Y1ad 1500 4000 Y Yad 2 3 H.4.0. Tác động của chi tiêu của chính phủ       YY 0,8Y800Y ad ad 3 Cho: C=100+0,8Y I=200 G=500  Y=4000 Câu hỏi: Tại sao G tăng dẫn đến Y tăng và tăng gấp nhiều lần? 4.4.1. Ảnh hưởng chi tiêu của chính phủ đến sản lượng (tiếp) N.A.§ - KTQL - §HBKHN ΔY= ΔG.k 4.4. XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG TRONG MÔ HÌNH CÓ SỰ THAM GIA CỦA CHÍNH PHỦ 3/24/2021 10 Cho: C=200+0,75Y I=300 G=500 a. Tính sản lượng cân bằng và vẽ đồ thị b. Cho ΔG=100, tính ΔY, vẽ đồ thị c. Tính ΔYad; ΔC khi ΔG=100. 4.4.2. Ảnh hưởng của thuế đến sản lượng NT=ƒ(?) Xét 2 trường hợp: - Thuế cho trước - Thuế = ƒ(Thu nhập) 4.4.2.a. Thuế độc lập với sản lượng Yad =C+I+G  NT nằm ở đâu? Y NT Yd C=C0+mpc x Yd S N.A.§ - KTQL - §HBKHN 4.4. XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG TRONG MÔ HÌNH CÓ SỰ THAM GIA CỦA CHÍNH PHỦ Cho: C=100+0,8Yd I=200 G=500 NT=500       YY 500)-0,8(Y800Y ad ad       YY 0,8Y400Y ad ad 4  Y = 2000; ΔY= - 2000 Thuế độc lập với sản lượng  800 400 300 Y3ad Y4ad Y1ad Yad Hình 4.10. Tác động của thuế và chi tiêu của chính phủ đến sản lượng 1500 2000 4000 Y G=500 N.A.§ - KTQL - §HBKHN 4.4. XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG TRONG MÔ HÌNH CÓ SỰ THAM GIA CỦA CHÍNH PHỦ 4.4.2.a. Thuế độc lập với sản lượng (tiếp) C Y2ad Y1ad Y1 Y2 Y=Ak Yad NT S Yd>0 NT<0 Hình 4.9. Thay đổi thuế tác động đến sản lượng thông qua tiêu dùng Tác động: NT tăng  Yd giảm  C giảm, S giảm C=C0+mcp(Y-NT)=C0+mpc.Y – mpc.NT  Khi có ΔNT  ΔC=-mpc. ΔNT ΔY= ΔA.k = -mpc.Y.k Trong ví dụ trên: ΔNT=500  ΔC=-400  ΔY=-400x5=-2000. N.A.§ - KTQL - §HBKHN 4.4. XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG TRONG MÔ HÌNH CÓ SỰ THAM GIA CỦA CHÍNH PHỦ 3/24/2021 11 4.4.2.b. Hệ quả về tác động đồng thời của chi tiêu của chính phủ và thuế Trong ví dụ trên: a): G=0; NT=0 có Y1=1500 b): ΔG=500  Y2=4000; ΔY=2500 c): ΔG=500, ΔNT=500  Y3=2000 So sánh Y3 với Y1 ΔY=500 Hệ quả: Khi có ΔG=ΔNT  ΔY= ΔG=ΔNT 4.4. XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG TRONG MÔ HÌNH CÓ SỰ THAM GIA CỦA CHÍNH PHỦ 800 400 300 Y3ad Y4ad Y1ad Yad Hình 4.10. Tác động của thuế và chi tiêu của chính phủ đến sản lượng 1500 2000 4000 Y G=500 N.A.§ - KTQL - §HBKHN Chứng minh: Có Y0ad=C0+mpc(Y-NT0)+I+G0. Cho ΔG=ΔNT  Y1ad=C0+mpc(Y-NT0- ΔNT)+I+Y+G0+ ΔG  Y1ad =C0 +mpc(Y-NT0)+I+G0+ ΔG(1-mpc)  ΔA= ΔG(1-mpc) ΔY= ΔA.k=ΔG(1-mpc)1/(1-mpc)  ΔY=ΔG=ΔNT Hệ quả: Khi có ΔG=ΔNT  ΔY= ΔG=ΔNT N.A.§ - KTQL - §HBKHN 4.4. XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG TRONG MÔ HÌNH CÓ SỰ THAM GIA CỦA CHÍNH PHỦ 4.4.2.c. Thuế cho dưới dạng tỷ lệ NT=tY Ví dụ đã có: C=100+0,8Yd I=200 G=500 NT=500  800 400 Y3ad Y4ad Y5ad Yad 1500 2000 4000 Y Thay đổi: C=100+0,8Yd I=200 G=500 t=0,25       YY 0,25)Y-0,8(1800Y ad ad       YY 0,6Y800Y ad ad 5  Y=2000    Y=2000  t=0,25 N.A.§ - KTQL - §HBKHN Yd=(1-t)Y       YY 0,8Y400Y ad ad 4 4.4. XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG TRONG MÔ HÌNH CÓ SỰ THAM GIA CỦA CHÍNH PHỦ Hình 4.11. Tác động của thuế cho dưới dạng tỷ lệ đến tổng cầu và sản lượng C = C0+mpc.Yd = C0+ mpc.(1-t)Y C = C0+mpc’.Y mpc: tỷ lệ tiêu dùng biên từ Yd mpc’=mpc(1-t): tỷ lệ tiêu dùng biên từ Y Chú ý Ví dụ: C=100+0,8Y mpc’ C=100+0,8Yd mpc N.A.§ - KTQL - §HBKHN Cho: C=100+0,8Y I=200 G=500 t=0,1 Yad = 800+0,8Y Cho: C=100+0,8Yd I=200 G=500 t=0,1 Yad = 800+0,8(1-0,1)Y 3/24/2021 12 4.4.3. Ngân sách và cân bằng ngân sách NT G G Y0 Y (ứng với NS cân bằng) Thâm hụt Thặng dư NT Có: G – độc lập với Y NT=ƒ(Y)  Khi tại Y0 có G=NT Y>Y0 ngân sách thặng dư N.A.§ - KTQL - §HBKHN Ví dụ: Ye =2000; t=0,2 NTe =400 G =400 Y1 = 1900  NT1 = 380 Y2 = 2000  NT2 = 400 Y3 = 2100  NT3 = 420 4.4. XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG TRONG MÔ HÌNH CÓ SỰ THAM GIA CỦA CHÍNH PHỦ Hình 4.12. Ngân sách của chính phủ và sản lượng Bản đồ rủi ro nợ công thế giới (Nguồn: Bank of America) Thống kê này được Bank of America đưa ra dựa trên giá của hợp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng trên trái phiếu chính phủ. Đây là một công cụ tài chính dựa trên nguyên tắc của hợp đồng hoán đổi, giống như một hợp đồng bảo hiểm. Tức là người mua sẽ trả cho người bán một khoản phí để được bảo hiểm cho rủi ro trong trường hợp vỡ nợ, cụ thể ở đây là nhà phát hành trái phiếu vỡ nợ. Phí bảo hiểm tỷ lệ nghịch với độ tín nhiệm của trái phiếu. Trái phiếu có độ rủi ro càng thấp thì phí bảo hiểm càng nhỏ và ngược lại. Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 1. Dư nợ công (1.000 tỷ đồng) 889 1.093 1.279 1.528 1.826 2.608 2. Nợ công/GDP (%) 56,3 54,9 50,8 54,5 58 62,2 Bảng 1: Gánh nặng nợ công Việt Nam giai đoạn 2010-2015 (Nguồn : Bản tin nợ công số 4, Bộ Tài chính) 3/24/2021 13 Biểu đồ 2 : Nợ công bình quân đầu người của Việt Nam giai đoạn 2006-2015 Tính đến khoảng tháng 11/2015, nợ công bình quân đầu người ở Việt Nam xấp xỉ 1.000 US 1. Nhật Bản Tỷ lệ nợ công/GDP: 233,1% Tổng nợ CP: 13,7 nghìn tỷ USD GDP đầu người (PPP): 33.994 USD GDP danh nghĩa: 5,88 nghìn tỷ USD Tỷ lệ thất nghiệp: 4,6% Định mức tín nhiệm từ Moody’s: Aa3 2. Hy Lạp Tỷ lệ nợ công/GDP: 168,2% Tổng nợ chính phủ: 489 tỷ USD GDP đầu người (PPP): 28.154 USD GDP danh nghĩa: 303 tỷ USD Tỷ lệ thất nghiệp: 19,2% Định mức tín nhiệm từ Moody’s: Ca 3. Italy Tỷ lệ nợ công/GDP: 120,5% Tổng nợ CP: 2,54 nghìn tỷ USD GDP/người (PPP): 31.555 USD GDP danh nghĩa: 2,2 nghìn tỷ USD Tỷ lệ thất nghiệp: 8,9% Định mức tín nhiệm từ Moody’s: A3 4. Irland Tỷ lệ nợ công/GDP: 108,1% Tổng nợ chính phủ: 225 tỷ USD GDP đầu người (PPP): 39.727 USD GDP danh nghĩa: 217 tỷ USD Tỷ lệ thất nghiệp: 14,5% Định mức tín nhiệm từ Moody’s: Ba1 5. Bồ Đào Nha Tỷ lệ nợ công/GDP: 101,6% Tổng nợ chính phủ: 257 tỷ USD GDP đầu người (PPP): 25.575 USD GDP danh nghĩa: 239 tỷ USD Tỷ lệ thất nghiệp: 13,6% Định mức tín nhiệm từ Moody’s: Ba3 6. Bỉ Tỷ lệ nợ công/GDP: 97,2% Tổng nợ chính phủ: 479 tỷ USD GDP đầu người (PPP): 37.448 USD GDP danh nghĩa: 514 tỷ USD Tỷ lệ thất nghiệp: 7,2% Định mức tín nhiệm từ Moody’s: Aa1 7. Mỹ Tỷ lệ nợ công/GDP: 85,5% Tổng nợ chính phủ: 12,8 nghìn tỷ USD GDP đầu người (PPP): 47.184 USD GDP danh nghĩa: 15,13 nghìn tỷ USD Tỷ lệ thất nghiệp: 8,3% Định mức tín nhiệm từ Moody’s: Aaa 8. Pháp Tỷ lệ nợ công/GDP: 85,4% Tổng nợ chính phủ: 2,26 nghìn tỷ USD GDP đầu người (PPP): 33.820 USD GDP danh nghĩa: 2,76 nghìn tỷ USD Tỷ lệ thất nghiệp: 9,9% Định mức tín nhiệm từ Moody’s: Aaa Dịch vụ nhà đầu tư của Moody (tiếng Anh: Moody's Investors Service-viết tắt: MIS), hoặc thường hay gọi là thang Moody, là mức đánh giá trái phiếu tín dụng trong kinh doanh của tập đoàn Moody, qua đó phản ánh về đường lối kinh doanh và lịch sử tên gọi của tập đoàn. MIS cung cấp cho quốc tế những nghiên cứu tài chính về vấn đề tín dụng bởi các cơ quan chính phủ hoặc thương mạii. MIS cùng với Standard & Poor's và Fitch Group trở thành 3 ông lớn về lĩnh vực xếp hạng tín dụng. 3/24/2021 14 4.4.4. Số nhân trong nền kinh tế đóng Có:       YY GIt)Ympc(1CY ad 0 ad  Y[1-mpc(1-t)] = A  ΔY= ΔA 1 1-mpc(1-t)  Y= A 1 1-mpc(1-t)  kđ = = 1 1-mpc(1-t) kgđ = 1 1-mpc 1 1-mpc’ 4.4. XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG TRONG MÔ HÌNH CÓ SỰ THAM GIA CỦA CHÍNH PHỦ Bản chất của số nhân đầu tư B.1. ΔI=100  SX hàng ĐT ↑ ΔY=100  ΔC=0,8x100=80 ΔS=20  B.2. ΔC=80 SX hàng TD tăng  ΔY=80  ΔC=0,8x80 =64 ΔS=16  B.3. ΔC=64 SX hàng TD tăng  ΔY=64  ΔC=0,8x64 =. ΔS =. ..  ∑ΔY = 100+100x0,8+100x0,82+ = 100x1/(1-0,8) = 500 Số nhân Bản chất của số nhân đầu tư B.1. ΔI=100  SX hàng ĐT ↑ ΔY=100  ΔYd=75 ΔC=0,8xYd=0,8X75=60 (ΔC=mpcxΔYd)  B.2. ΔC=60 SX hàng TD tăng ΔY=60  ΔYd=0,75x60=45 ΔC = 36 B.3. ΔC=36 SX hàng TD tăng ΔY=36 .. t = 0,25 4.5. XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG TRONG NỀN KINH TẾ MỞ 4.5.1. Ảnh hưởng của xuất, nhập khẩu đến sản lượng Yad =C+I+G+X-M X=ƒ(?) Quan hệ X và Y? Đk: Y<Yn 3/24/2021 15 4.5.1. Ảnh hưởng của xuất, nhập khẩu đến sản lượng X X Y Đồ thị xuất khẩu trong quan hệ với Y Yad=C+I Y Yad 1000 800 300 100 Hình 4.4. Đường tổng cầu (I=200; G=500; X=200) C=100+0,8Y Yad=C+I+G+X Yad=C+I+G X=ƒ(?) Quan hệ X và Y? Đk: Y<Yn  X độc lập với Y Yad=C+I+G+X Khi đưa X vào, đường tổng cầu dịch chuyển lên. Yad =C+I+G+X-M N.A.§ - KTQL - §HBKHN 4.5. XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG TRONG NỀN KINH TẾ MỞ Tiếp ví dụ trên: C=100+0,8Yd I=200 G=500 t=0,25 X=200       YY 0,25)Y-0,8(11000Y ad ad       YY 0,6Y1000Y ad ad 6  Y=2500   1000 800 Y6ad Y5ad 2000 2500 Y Yad 4.5.1. Ảnh hưởng của xuất, nhập khẩu đến sản lượng (tiếp) N.A.§ - KTQL - §HBKHN ΔY= ΔX.k Hình 4.13. Tác động của xuất khẩu đến sản lượng 4.5. XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG TRONG NỀN KINH TẾ MỞ M=ƒ(?) M=ƒ(thu nhập); M=mpm.Y Khi đưa M vào, đường tổng cầu quay. Y Yad Y ad=C+I+G+X Yad=C+I+G+X-M 4.5.1. Ảnh hưởng của xuất, nhập khẩu đến sản lượng N.A.§ - KTQL - §HBKHN 4.5. XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG TRONG NỀN KINH TẾ MỞ Hình 4.4. Đường tổng cầu quay Khi có nhập khẩu: C=100+0,8Yd I=200 G=500 t=0,25 X=200 M=0,1Y       YY 0,1Y-0,25)Y-0,8(11000Y ad ad       YY 0,5Y1000Y ad 7 ad  Y=2000   1000 800 Y6ad Y7ad 2000 2500 Y Yad 4.5.1. Ảnh hưởng của xuất, nhập khẩu đến sản lượng (tiếp) N.A.§ - KTQL - §HBKHN 4.5. XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG TRONG NỀN KINH TẾ MỞ Hình 4.13. Tác động của xuất khẩu và nhập khẩu đến sản lượng 3/24/2021 16 X, M X YY0 (NX=0) Thặng dư Thâm hụt Hình 4.14. Cán cân thương mại quốc tế M 4.5.2. Cán cân thương mại X – độc lập với Y M=ƒ(Y) Tại Y0 có X=M Với Y>Y0 có NX<0 N.A.§ - KTQL - §HBKHN 4.5. XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG TRONG NỀN KINH TẾ MỞ 4.5.3. Số nhân trong nền kinh tế mở       YY mpmY-XGIt)Ympc(1CY ad 0 ad  Y[1-mpc(1-t)+mpm] = A  Y = A 1 1-mpc(1-t)+mpm  ΔY= ΔA 1 1-mpc(1-t)+mpm  km = 1 1-mpc(1-t)+mpm 4.5. XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG TRONG NỀN KINH TẾ MỞ Yếu tố Thay đổi thành phần của Yad Tác động đến tổng cầu ΔC0 ΔI ΔG ΔNT Δt ΔX Δmpm ΔA= ΔC0 ΔA= ΔI ΔA= ΔG ΔA= ΔC=-mpc. ΔNT Hệ số góc mới: mpc(1-t- Δt) ΔA= ΔX Hệ số góc mới: mpm(1-t)+mpm+ Δmpm Dịch chuyển một khoảng bằng ΔC0 Dịch chuyển một khoảng bằng ΔI Dịch chuyển một khoảng bằng ΔG Dịch chuyển một khoảng bằng ΔC Tổng cầu quay xuống nếu Δt>0 Dịch chuyển một khoảng bằng ΔX Tổng cầu quay xuống nếu Δmpm<0 Bảng 4.1. Thay đổi các yếu tố và ảnh hưởng đến tổng cầu 4.6. TÓM TẮT CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỔNG CẦU N.A.§ - KTQL - §HBKHN 4.7. ĐỘ DỐC CỦA ĐƯỜNG TỔNG CẦU VÀ CÁC SỐ NHÂN CHI TIÊU 4.7.1. Độ dốc và hệ số góc tg=mp c tg=mpc(1- t)+mpm tg=mpc(1-t) Y1ad Y2ad Y3ad Yad YY1 Y2 C1 C2 C0 Y C tgα Hình 4.0. Đường tiêu dùng C có hệ số góc bằng mpc. ΔC ΔY tgα = = mpc N.A.§ - KTQL - §HBKHN Hình 4.15. Độ dốc và hệ số góc của tổng cầu (của nền kinh tế giản đơn Y1ad, nền kinh tế đóng Y2ad và nền kinh tế mở Y3ad) 3/24/2021 17 A  D Y B C A Y 4.7.2. Hệ số góc và số nhân chi tiêu ∆DAB là tam giác vuông cân, có DA=DB ΔY ΔAΔY ΔY BCBD ΔY CDtgα  cÇu tæng cñagãc sè HÖ-1 1k  Ytg = Y -A  Y(1- tg) = A  ΔY= ΔA 1 1-tgα N.A.§ - KTQL - §HBKHN 4.7. ĐỘ DỐC CỦA ĐƯỜNG TỔNG CẦU VÀ CÁC SỐ NHÂN CHI TIÊU Hình 4.16. Hệ số góc và số nhân chi tiêu Bảng 4.2. Tóm tắt hệ số góc của tổng cầu và số nhân chi tiêu Nền kinh tế Hệ số góc Số nhân chi tiêu Nền kinh tế giản đơn mpc Nền kinh tế đóng mpc(1-t) Nền kinh tế mở mpc(1-t)-mpm km = 1 1-mpc(1-t)+mpm kgđ = 1 1-mpc kđ = 1 1-mpc(1-t) Ví dụ: mpc=0,8; t=0,25; mpm=0,1 kgđ=1/(1-0,8)=5; kđ=1/[1-0,8(1-0,25)]=2,5;  km=1/[1-0,8(1-0,25)+0,1]=2. N.A.§ - KTQL - §HBKHN 4.7. ĐỘ DỐC CỦA ĐƯỜNG TỔNG CẦU VÀ CÁC SỐ NHÂN CHI TIÊU Số nhân Bản chất của số nhân đầu tư B.1. ΔI=100  SX hàng ĐT ↑ ΔY=100  ΔC=0,8x100=80 ΔS=20  B.2. ΔC=80 SX hàng TD tăng  ΔY=80  ΔC=0,8x80 =64 ΔS=16  B.3. ΔC=64 SX hàng TD tăng  ΔY=64  ΔC=0,8x64 =. ΔS =. ..  ∑ΔY = 100+100x0,8+100x0,82+ = 100x1/(1-0,8) = 500 Xây dựng mô hình để làm gì? Yad Y Yn Mô hình số nhân cơ bản E Y=Yad Yad Y< Yn 3/24/2021 18 Chính phủ có thể tác động đến sản lượng ntn? Sản lượng phụ thuộc vào những gì? Yad Y Yn Mô hình số nhân cơ bản E Y=Yad Yad Y< Yn 4.8. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ TRONG MÔ HÌNH SỐ NHÂN CƠ BẢN 4.8.1. Tác động của chính sách tài chính Chính sách tài chính? Thay đổi chi tiêu của chính phủ: ΔY= ΔG.k Thay đổi thuế: ΔY= - ΔC.k = -mpc.ΔNT.k 4.8.2. Tác động của chính sách xuất nhập khẩu Chính sách xuất nhập khẩu? Khuyến khích xuất: ΔY= ΔX.k .. N.A.§ - KTQL - §HBKHN Ý nghĩa của mô hình Yad = C + I + G + X – M I X Sản lượng giảm gấp nhiều lần NT Yd C ; G Chính sách tài chính R I Chính sách tiền tệ X M Chính sách xuất nhập khẩu Y<Yn  Sản lượng do cầu quyết định  Ổn định nền kinh tế thông qua tổng cầu. N.A.§ - KTQL - §HBKHN k Bài tập 1: C=100+0,85Y I=200 G=500 t=0,12 X=200 M=0,1Y a. Tính sản lượng cân bằng, vẽ đồ thị b. Xác định các thành phần chi tiêu và kiểm tra tình trạng cân bằng. c. Xác định tình trạng ngân sách và cán cân thương mại d. Cho ΔG=100, tính thay đổi thu nhập và các thành phần chi tiêu e. Để có ΔY=200 thì ΔG=? f. Khi ΔI= - 50 để ΔY=0 thì ΔG=? g. Vẽ đồ thị cho các mục d, e, f. Bài tập 3/24/2021 19 VÍ DỤ Tình trạng ngân sách: NT=480 G =500  Thâm hụt Cán cân thương mại: X=200 M =400  Thâm hụt thương mại Ví dụ: C=100+0,85Y I=200 G=500 t=0,12 X=200 M=0,1Y Yad =1000+0,75Y Yad = Y  Y=4000 1000 4000 Y Yad E Y=4000 C=3500 I=200 G=500 X=200 M=400 Yad =4000 Yad C=100+0,85Y I=200 G=500 t=0,12 X=200 M=0,1Y ΔG=100 Yad =1100+0,75Y Yad = Y Y=4400 ΔY=400 Y=4000 C=3500 I=200 G=500 X=200 M=400 Yad =4000 1100 1000 4000 4400 Y Yad E Y=4400 C=3840 I=200 G=600 X=200 M=440 Yad =4400 ΔY=400 ΔC=340 ΔI=0 ΔG=100 ΔX=0 ΔM=40 ΔYad =400 Câu hỏi cần chú ý Tại sao khi đầu tư tăng, sản lượng lại tăng và tăng gấp nhiều lần? Tại sao C.4 có tên gọi là “tổng cầu và mô hình số nhân”? ΔY= ΔG x k km = 1 1-mpc(1-t)+mpm Bài tập 1: C=200+0,85Y I=300 G=400 t=0,12 X=200 M=0,1Y a. Tính sản lượng cân bằng, vẽ đồ thị b. Xác định các thành phần chi tiêu c. Xác định tình trạng ngân sách và cán cân thương mại d. Cho ΔI=100, tính thay đổi thu nhập và các thành phần chi tiêu; tính thay đổi cán cân thương mại, tình trạng ngân sách e. Để có ΔY=200 thì ΔG=? f. Khi ΔX = - 50 để ΔY=0 thì ΔG=? g. Vẽ đồ thị cho các mục d, e, f. Bài tập 3/24/2021 20 4. Cho C=150+0,85Y; I=200; G=300; t=0,13; X=150; M=0,1Y a. Tính sản lượng cân bằng, vẽ đồ thị. b. Để tăng sản lượng 200 chính phủ cần tăng chi tiêu là bao nhiêu? Kiểm tra 1. Chính sách tài chính là gì? Chính phủ tăng chi tiêu tác động gì đến sản lượng? 2. Trong mô hình số nhân, đồ thị xuất khẩu có hình dạng gì? Tại sao? 3. Tại sao khi chính phủ tăng chi tiêu, sản lượng tăng và tăng gấp nhiều lần? (Trong mô hình số nhân).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_kinh_te_hoc_vi_mo_chuong_4_tong_cau_va_mo_hinh_so.pdf
Tài liệu liên quan