Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 5: Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ

Δ tỷ lệ chiết khấu: - Có 1/d=4  ΔM0 =15. Tỷ lệ chiết khấu phải giảm sao cho các NHTM vay thêm 15. Nghiệp vụ thị trường mở: - Có 1/d=4  ΔM0 =15. NHTƯ cần mua thêm lượng trái phiếu giá trị là 15 Ví dụ về đường cầu về tiền và dịch chuyển của nó: Cho Md/P=2Y+1000-200R Với Y1=4500 có Md/P=10000-200R Với Y2 =5000 có Md /P=11000-200R

pdf14 trang | Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 681 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 5: Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3/24/2021 1 Chương 5 TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ N.A.§OµN –KTQL- §HBKHN Chương 5 TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Mục tiêu: Tìm hiểu các khái niệm cơ bản về tiền và cung, cầu về tiền Xây dựng mô hình cung - cầu về tiền Phân tích tác động của chính sách tiền tệ Nội dung: Các khái niệm cơ bản về tiền Cung tiền và quản lý cung tiền Cầu về tiền Quan hệ cung – cầu về tiền và lãi suất cân bằng Tác động của chính sách tiền tệ N.A.§ - KTQL - §HBKHN Tiền là bất cứ phương tiện nào được thừa nhận chung để thanh toán cho việc giao hàng hoặc để trả nợ. Nó là phương tiện trao đổi. N.A.§ - KTQL - §HBKHN Tiền là tiên là phật Là sức bật của tuổi trẻ, Là sức khỏe của tuổi già, Tiền là gì? 5.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TIỀN Tiền là gì? Điều kiện được chấp nhận chung ? Ông A bán 10 con gà Ông A nhận 1,5 tr. đồng Chợ 1,5 tr. đ có ý nghĩa gì? Một năm sau quay lại mua gà? Được bao nhiêu con? N.A.§ - KTQL - §HBKHN 5.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TIỀN 3/24/2021 2 Dự trữ giá trị và vấn đề được chấp nhận chung? Phương tiện trao đổi Dự trữ giá trị Đơn vị đo lường (hạch toán) Các chức năng của tiền N.A.§ - KTQL - §HBKHN 5.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TIỀN Các loại tiền trong nền kinh tế hiện đại Tiền mặt Các khoản gửi không kỳ hạn Các khoản gửi kỳ hạn ngắn Các khoản gửi kỳ hạn dài Ví dụ: Tiền của một gia đình nằm ở những đâu? Các loại tiền Tiền hàng hóa Tiền quy ước Giấy bạc NHTƯ Tiền NHTM (các khoản gửi) N.A.§ - KTQL - §HBKHN 5.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TIỀN Dự trữ vàng của một số nước (tấn) Mỹ Đức Italy Pháp Nga TQ Thụy Sỹ Nhật Bản Hà Lan Ấn Độ 8.134 3.374 2.451 2.435 1.857 1.762 1.040 765 612 557 3/24/2021 3 3/24/2021 4 Đo lường lượng tiền VÍ DỤ: __________________________________________ TIỀN MẶT TRONG LƯƯU HÀNH + TIỀN THU ĐƯỢC TRONG NGÀY ĐANG LƯU GIỮ Ở NGÂN HÀNG VÀ CÁC KHOẢN GỬI Ở NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG. _________________________________________ = CƠ SỐ TIỀN M0 ___________________________________________ TIỀN MẶT TRONG LƯƯU HÀNH + CÁC KHOẢN GỬI KHÔNG KỲ HẠN (KHÔNG CÓ LÃI SUẤT) + CÁC KHOẢN GỬI KHÔNG KỲ HẠN (CÓ LÃI SUẤT),........ ________________________________________ = CUNG ỨNG TIỀN M1 + TIỀN GỬI CÓ KỲ HẠN NGẮN + TIỀN TIẾT KIỆM,....... __________________________________ = CUNG ỨNG TIỀN M2 + TIỀN GỬI CÓ KỲ HẠN DÀI + .............. _______________________________________ = CUNG ỨNG TIỀN M3 + CHỨNG KHOÁN KHO BẠC NGẮN HẠN, THƯƠNG PHIẾU, HỐI PHIẾU ĐƯỢC NGÂN HÀNG CHẤP NHẬN....... ________________________________________________ = L BẢNG 8.1. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐO TỔNG LƯỢNG TIỀN N.A.§ - KTQL - §HBKHN 5.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TIỀN 5.2. CÁC CHỦ THỂ THAM GIA VÀO QUÁ TRÌNH CUNG ỨNG TiỀN Ngân hàng trung ương Ngân hàng thương mại - Người gửi tiền - Người vay tiền N.A.§ - KTQL - §HBKHN 5.3.1. Chức năng của ngân hàng trung ương - Phát hành tiền Là ngân hàng của các ngân hàng thương mại. Chức năng là ngân hàng của chính phủ. Kiểm soát mức cung tiền. - Hỗ trợ, giám sát và điều tiết hoạt động của các thị trường tài chính. - Chức năng thực thi chính sách tiền tệ. N.A.§ - KTQL - §HBKHN 5.3. NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ VIỆC CUNG ỨNG TIỀN CƠ SỞ 5.3.2. Cung ứng tiền cơ sở Ví dụ: Ông A in lậu 20 tỷ đồng  Mua tài sản Tài sản Hàng hóa Xe tải Cho vay Trái phiếu Cổ phiếu Đất đai Ngoại tệ . Tổng: 20 tỷ Giá trị 1 tỷ 3 tỷ 2 tỷ 3tỷ 4 tỷ 4 tỷ 2 tỷ Tổng: 20 tỷ Khi ông A sử dụng tiền để mua hàng hóa, cho vay, tiền đi vào lưu thông. Tài sản của ông ta từ đâu ra? Chú ý các kênh mà NHTƯ đưa tiền vào lưu thông 5.3. NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ VIỆC CUNG ỨNG TIỀN CƠ SỞ N.A.§ - KTQL - §HBKHN 3/24/2021 5 Bảng cân đối kế toán của ngân hàng trung ương (dạng đơn giản) Tài sản Giá trị Nguồn vốn Giá trị Trái phiếu của chính phủ Cho vay 900 100 Dự trữ ngân hàng Tiền mặt trong lưu thông 200 800 Tổng 1000 Tổng 1000 Tiền cơ sở do NHTW phát hành: 1000 NHTƯ Chuẩn bị tiền Phát hành Cho vay (cho các NHTM vay,) Mua tài sản (mua trái phiếu chính phủ, ngoại tệ) N.A.§ - KTQL - §HBKHN 5.3. NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ VIỆC CUNG ỨNG TIỀN CƠ SỞ 5.3.2. Cung ứng tiền cơ sở NHTƯ N.A.§ - KTQL - §HBKHN Tiền tài chính Tiền ngân hàng 5.3. NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ VIỆC CUNG ỨNG TIỀN CƠ SỞ Khái niệm Ngân hàng thương mại là trung gian tài chính có giấy phép kinh doanh của chính phủ để cho vay tiền và mở các khoản tiền gửi, kể cả các khoản tiền gửi mà dựa vào đó có thể phát séc. Chức năng Chức năng trung gian. Chức năng trung gian thanh toán và quản lý các phương tiện thanh toán. Chuyển hoá các phương tiện tiền tệ Làm dịch vụ tài chính và các dịch vụ khác Tham gia thị trường N.A.§ - KTQL - §HBKHN 5.4. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ VIỆC TẠO RA TIỀN GỬI 5.4.1. Ngân hàng thương mại 5.4.2. Ngân hàng thương mại tạo ra tiền Ví dụ: Ông A gửi 100 vào NHTM Cho vay 90% Dự trữ 10% Người vay rút tiền chi tiêu Lượng tiền trở lại lưu thông là 90 Kết quả: + Tiền trong lưu thông giảm 100 + Tiền trong lưu thông tăng 90 + Tiền trong lưu thông giảm 10 + Phương tiện thanh toán mới: khoản gửi: 100 N.A.§ - KTQL - §HBKHN 5.4. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ VIỆC TẠO RA TIỀN GỬI 3/24/2021 6 Bước 1 D=100 Dự trữ 10 Cho vay 90 D=90 D=81 Bước 2 Bước 3 Bước n DỰ TRỮ 9 DỰ TRỮ 8,1 Cho vay 81 Cho vay 72,9 Hình 5.2. Quá trình tạo ra tiền gửi của hệ thống ngân hàng thương mại Hệ thống NHTM tạo ra tiền N.A.§ - KTQL - §HBKHN 5.4. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ VIỆC TẠO RA TIỀN GỬI Tiền trong lưu thông Tiền trong lưu thông Tổng các khoản gửi mà hệ thống NHTM tạo ra là: 1 d∑ D = tiền dự trữ X Hệ thống NHTM tạo ra tiền  D = 100 + 1000,9 + 1000,92 + 1000,93 + ... = 100 = 1000. 1 1-0,9 N.A.§ - KTQL - §HBKHN 5.4. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ VIỆC TẠO RA TIỀN GỬI Ví dụ: Phát hành 1000 tờ loại 1$  M0 =1000. Có NHTM M0 =1000  Trong lưu thông: 400 Dự trữ NHTM: 600 M1 = Tiền trong lưu thông + Các khoản gửi giao dịch d=100%  M1 =400+600x1/100% = 1000 d=10%  M1 =400+600x1/10% = 6400 d=5 %  M1 =400+600x1/5% = 12400 d=2%  M1 =400+600x1/2% = 30400 M1 = ƒ(M0; d) N.A.§ - KTQL - §HBKHN 5.4. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ VIỆC TẠO RA TIỀN GỬI Tỷ lệ dự trữ Do nhu cầu kinh doanh Quản lý của NHTƯ đối với hoạt động kinh doanh của NHTM Quản lý cung tiền của NHTƯ  Tỷ lệ dự trữ bắt buộc Bảng cân đối tài sản của hệ thống NHTM (Tỷ lệ dự trữ thực tế là 10%) Tài sản Giá trị Nguồn vốn Giá trị Dự trữ ngân hàng Cho vay đầu tư 200 1800 Tiền ký gửi 2000 Tổng 2000 Tổng 2000 N.A.§ - KTQL - §HBKHN 5.4. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ VIỆC TẠO RA TIỀN GỬI 3/24/2021 7 Ví dụ về cung tiền: M0=4500; ctm =20%; d=10%; D = 15000 Dự trữ =1500 Tiền trong lưu thông =3000 M0=4500 M1 = 3000+ 15000=18000 Số nhân tiền=1/d=10 N.A.§ - KTQL - §HBKHN Kiểm soát M1 Quan hệ giữa M0 và M1 ΔM0 Δ lượng trái phiếu năm giữ - Nghiệp vụ thị trường mở Δ lượng tiền cho vay – Δ lãi suất chiết khấu ΔM1 Δd 5.5. KIỂM SOÁT CUNG TIỀN CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Cầu về tiền cơ sở: Md = dD + ctmD = (d+ctm )D; Cung tiền của NHTƯ M0 = Md Hoạt động của NHTM Tạo ra tiền gửi D với số nhân tiền: 1/d Cung tiền M1 = D+ctmD = (1+ctm)D Các khoản gửi không kỳ hạn D Dự trữ: dD Tiền trong lưu thông: ctmD Tiền cơ sở - M0 Mức cung ứng tiền M1 = D + ctmD 1+ ctm d+ ctmM1 = M0 1 dD = tiền dự trữ X M0 = (d+ctm )D;  D=M0 /(d+ctm ) N.A.§ - KTQL - §HBKHN Kiểm soát M1 (tiếp) M1 = ƒ(M0; d) 5.5. KIỂM SOÁT CUNG TIỀN CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG D = 15000 Dự trữ =1500 Tiền trong lưu thông =3000 M0=4500 M1 = 3000+ 15000=18000 Số nhân tiền=1/d=10  M1= 4x4500=18000 Tiếp ví dụ về cung tiền: Có M0=4500; ctm =20%; d=10%; 1+ ctm d+ ctmM1 = M0 1+ ctm d+ ctm = 4 5.5. KIỂM SOÁT CUNG TIỀN CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG ST T Các chỉ tiêu Giá trị 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Tiền mặt Các khoản tiền gửi giao dịch Tổng cung tiền M1 (=1+2) Dự trữ bắt buộc Dự trữ dư thừa Tổng dự trữ của các ngân hàng thương mại Lượng trái phiếu chính phủ do dân chúng nắm giữ Tỷ lệ chiết khấu Tỷ lệ dự trữ bắt buộc 100 240 340 60 0 60 460 7% 25% Ví dụ về thay đổi cung tiền N.A.§ - KTQL - §HBKHN 5.5. KIỂM SOÁT CUNG TIỀN CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 3/24/2021 8 D = 240 Dự trữ dD=60 Tiền trong lưu thông ctmD=100 M0=100+60 M1 = 100+ 240=340 Số nhân tiền=1/d=4 Tình trạng ban đầu N.A.§ - KTQL - §HBKHN 5.5. KIỂM SOÁT CUNG TIỀN CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Để tăng cung tiền ΔM1= 60? Giả định tiền mặt do dân chúng nắm giữ không đổi  ∑D=240+60=300; Dự trữ là 60  d=0,2=20%; Δd=-5%. (Khi đó số nhân tiền 1/d=5). Ví dụ về thay đổi cung tiền (tiếp theo) D = 240+60=300 Dự trữ dD=60 Tiền trong lưu thông ctmD=100 M0=100+60 M1 = 100+ 300=400 Số nhân tiền=1/d=5 Δ tỷ lệ dự trữ bắt buộc N.A.§ - KTQL - §HBKHN 5.5. KIỂM SOÁT CUNG TIỀN CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Δ tỷ lệ chiết khấu: - Có 1/d=4  ΔM0 =15. Tỷ lệ chiết khấu phải giảm sao cho các NHTM vay thêm 15. Nghiệp vụ thị trường mở: - Có 1/d=4  ΔM0 =15. NHTƯ cần mua thêm lượng trái phiếu giá trị là 15. Ví dụ về thay đổi cung tiền (tiếp theo) D = 240; ΔD=60 Dự trữ =60; Δ dự trữ =15 Tiền trong lưu thông =100 M0=100+60; ΔM0=15 M1 = 100+ 240=340; ΔM1=60 Số nhân tiền=1/d=4 ΔM0 N.A.§ - KTQL - §HBKHN 5.5. KIỂM SOÁT CUNG TIỀN CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Cầu về tiền (Md-demand for Money) là toàn bộ lượng tiền mà các tác nhân của nền kinh tế muốn nắm giữ. Giữ tiền để làm gì? Cầu giao dịch: Md/P=ƒ(Y) Cầu dự phòng: Md/P=ƒ(Y) Cầu đầu cơ: Md/P=ƒ(R) 5.6. CẦU VỀ TIỀN Khái niệm Hàm cầu về tiền R1 =15% R2 =3% R t A B Có 10 tỷ đồng Tiền Vàng Đất đai Cổ phiếu Trái phiếu . Md/P = ƒ(Y;R) + - N.A.§ - KTQL - §HBKHN 3/24/2021 9 R R1 (R) Md/P Md/P H.5.0. Đường cầu Md/P=ƒ(R) P P1 DD QD Đường cầu và đường cầu về hàng hóa Hàm cầu và đường cầu về tiền Md/P=hY+N-mR Md/P = ƒ(Y;R) + - Với Y cho trước  Md/P= ƒ(R) N.A.§ - KTQL - §HBKHN QD = b0 –b1P QD = ƒ(P) QD = ƒ(P; thu nhập, sở thích, ) Không đổi 5.6. CẦU VỀ TIỀN Ví dụ: Cho Md/P=2Y+1000-200R Với Y1=4500  Md/P=10000-200R R 5 Md/P (R) 9000 10000 Md/P 5.6. CẦU VỀ TIỀN Ví dụ về đường cầu về tiền và dịch chuyển của nó: Cho Md/P=2Y+1000-200R Với Y1=4500 có Md/P=10000-200R Với Y2 =5000 có Md /P=11000-200R R 5 Md/P (Y1) Md/P(Y2) 9000 10000 11000 Md/P R Md/P (Y1) Md/P(Y2) Y2> Y1Dịch chuyển đường cầu về tiền N.A.§ - KTQL - §HBKHN 5.6. CẦU VỀ TIỀN 5.7. QUAN HỆ CUNG – CẦU VỀ TIỀN VÀ LÃI SUẤT CÂN BẰNG R R1 Md/P (Y1) Md/P P P0 Q0 Q SS DD         const P M mRNhY P M s d Hệ phương trình Đồ thị N.A.§ - KTQL - §HBKHN R Md(Y) Ms/P M/P R0 Hình 5.4. Cung, cầu và cân bằng trên thị trường tiền tệ 3/24/2021 10 R Md(Y) Ms/P M/P R0 Hình 5.4. Cung, cầu và cân bằng trên thị trường tiền tệ Xây dựng mô hình để làm gì? R Md(Y) Ms/P M/P R0 Trong ngắn hạn lãi suất phụ thuộc những gì? Chính phủ, NHTƯ có thể tác động đến lãi suất bằng cách nào? Tác động đến lãi suất nhằm mục đích gì? Hình 5.4. Cung, cầu và cân bằng trên thị trường tiền tệ m/P R MS/P Md/P R1 R Md(Y1) Md(Y2) Ms/P M/P R0 Ví dụ:          9000P sM 200R10000P dM  R* =5 R 5 Md/P (Y1) 9000 10000 M/P Ms/P Thay đổi cung, cầu về tiền N.A.§ - KTQL - §HBKHN Hình 5.5. Dịch chuyển đường cung, cầu trên thị trường tiền tệ 5.7. QUAN HỆ CUNG – CẦU VỀ TIỀN VÀ LÃI SUẤT CÂN BẰNG Ví dụ về đường cầu về tiền và dịch chuyển của nó: Cho Md/P=2Y+2000-100R Y1=6000 MS/P =13000 a. Tính R và vẽ đồ thị b. Để có lãi suất bằng 5, cung tiền phải thay đổi bao nhiêu? Vẽ đồ thị. 3/24/2021 11 R 10 Md/P (Y1) 13000 14000 M/P Ms/P Cho Md/P=14000-100R MS /P =13000 R=10. MS/P=13500  R =? Md (Y1) M1S I1 Yad Y1adR1 I=(R) R1 Y1 5.8. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ N.A.§ - KTQL - §HBKHN 1 1 1 Tình trạng ban đầu của nền kinh tế Đầu tư và lãi suất Đường đầu tư R I R1 R2 I1 I2 I I1 I2 Yad I Y=k.I Y2ad Y1adR1 R2 Md M1S M2S I=(R) R1 R2 Y1 Y2 Ms/P  R  I  Yad  Y Y  Md/P  R R  I Tác động của chính sách tiền tệ 5.8. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ N.A.§ - KTQL - §HBKHN Hình 5.6. Lãi suất và chi đầu tư có kế hoạch Hình 5.7. Cung tiền tăng tác động đến sản lượng thông qua việc giảm lãi suất Ví dụ về tác động của chính sách tiền tệ       YY 0,8Y900Y ad ad  Y1=4500 Thị trường hàng hóa Cho C=100+0,8Y; I=500-20R; G=400 Ở mức R1 =5  I1 =400; C=100+0,8Y; G=400          9000P M 200R10002YP M s d Thị trường tiền tệ Với Y1=4500, có         9000 P M 200R10000 P M s d R1=5. 5.8. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ N.A.§ - KTQL - §HBKHN 3/24/2021 12 5.8. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ R 5 Md/P (Y1=4500) 9000 10000 M/P Ms/PYad 4500 Y Yad(R1=5) Hai thị trường đồng thời cân bằng: Y1 =4500; R1 =5. N.A.§ - KTQL - §HBKHN Cho ΔMs/P=400. Ban đầu Y1=4500 chưa thay đổi, có          9400P sM 200R10000P dM R2=3  I2=440  Yad tăng  Y2=4700. Khi Y2 =4700, cầu về tiền tăng  R tăng .  Y R  Câu hỏi: sau khi cung tiền thực tế tăng 400  Y, R? Ví dụ về tác động của chính sách tiền tệ (tiếp) 5.8. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Yad 4500 4700 Y Yad(R1=5) R 5 3 Md/P (Y1=4500) 9000 9400 M/P Ms/P N.A.§ - KTQL - §HBKHN  Y R  Câu hỏi: sau khi cung tiền thực tế tăng 400  Y, R? A B 5.8. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Thị trường tiền: Md /P=2Y+1000-200R; MS/P=9400  9400=2Y+1000-200R  Y=4200+100R Hoặc R = Y/100 – 42 Y = 4500  R = 3 Y = 4600  R = 4 Y = 4700  R = 5 Bài toán tìm Y, R.  Giữ Y, R làm ẩn số Thị trường hàng hoá: C=100+0,8Y I=500-20R G=400 Yad =1000+0,8Y-20R Yad =Y  Y=5000-100R. R = 5  Y = 4500 R = 4  Y = 4600 R = 3  Y = 4700 .. 5.8. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 3/24/2021 13 T×m Y, R Y=5000-100R Y=4200+100R  R=4 vµ Y=4600 // R 4 E1 4200 4600 5000 Y 5.8. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ quan hệ giữa Y và R Biểu diễn đồ thị mối Ban đầu: Y1 =4500; R1 =5. Thị trường hàng hoá: C=200+0,75Y I=500-20R G=400 Thị trường tiền: Md /P=2Y+2000-200R; MS/P=9000 5.8. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ví dụ Tính Y, R, vẽ đồ thị Cho ΔMs/P=200. Tính thay đổi Y, R? Tìm Y, R Y=4400-80R Y=3500+100R  R=5 và Y=4000 Thị trường hàng hoá: C=200+0,75Y I=500-20R G=400 Yad =1100+0,75Y-20R Yad =Y  Y=4400-80R. Thị trường tiền: Md /P=2Y+2000-200R; MS/P=9000  9000=2Y+2000-200R  Y=3500+100R Tìm Y, R Y=4400-80R Y=3600+100R  R=4,44 và Y=4044 Thị trường hàng hoá: C=200+0,75Y I=500-20R G=400 Yad =1100+0,75Y-20R Yad =Y  Y=4400-80R. Thị trường tiền: Md /P=2Y+2000-200R; MS/P=9200  9200=2Y+2000-200R  Y=3600+100R Cho ΔMs/P=200. Tính thay đổi Y, R? 3/24/2021 14 // R 5 4,44 E1 3600 4000 4400 Y 4044 Chú ý 1. Tiền là gì? 2. Lượng tiền M1 gồm những tiền nào? 3. NHTƯ thay đổi M1 bằng cách nào? 4. Cầu về tiền phụ thuộc những gì? 5. Lãi suất trong ngắn hạn phụ thuộc những gì? 6. NHTƯ điều chỉnh lãi suất bằng cách nào? 7. Lãi suất ảnh hưởng ntn đến sản lượng? Kiểm tra Mục tiêu điều tiết trong ngắn hạn Nguyên nhân suy thoái khủng hoảng kinh tế Trong mô hình số nhân, tại sao chính phủ tăng chi tiêu dẫn đến sản lượng tăng và tăng gấp nhiều lần? Cho C=200+0,85Y; I=300; G=400; X=300; M=0,1Y; t=0,12. a. Tính Y, vẽ đồ thị. b. Xác định tình trạng ngân sách, cán cân thương mại c. Xác định các thành phần chi tiêu? d. Khi chính phủ tăng chi tiêu 100, tình trạng ngân sách và cán cân thương mại thay đổi ntn? e. Để tăng sản lượng 400 chính phủ cần thay đổi chi tiêu là bao nhiêu?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_kinh_te_hoc_vi_mo_chuong_5_tien_te_ngan_hang_va_ch.pdf