Bài 7.20
Giả sử nền kinh tế có:
C=100+0,8Y; I=480-10R; G=500.
Md /P = Y+8200-400R; Ms =20000;
Y
n =5000; Un = 3% ; =2.
Ld =2000-5x(200/P);
Hàm sản xuất theo lao động: Y=13000-12000000/L.
a. Viết các phương trình AD, AS.
b. Xác định tình trạng nền kinh tế và tính các đại lượng Y, P, I, U.
c. Cho Ms =2000 tính mức thay đổi của các đại lượng Y, P, I, U trong
ngắn hạn và khi nền kinh tế điều chỉnh về cân bằng dài hạn.
d. Để tăng đầu tư 50 và giữ sản lượng không đổi, chính phủ cần thay
đổi chi tiêu và mức cung tiền là bao nhiêu?
24 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 509 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 7: Mô hình tổng cầu, tổng cung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3/24/2021
1
Chương 7
MÔ HÌNH
TỔNG CẦU – TỔNG CUNG
KHÁI QUÁT CHUNG
Mô hình IS-LM: - Giữ điều kiện P không đổi; Y<Yn.
- Tập trung vào quan hệ Y và R
(Tập trung phân tích cầu với P không đổi)
- Cho P thay đổi Quan hệ P và Y
- Bỏ giả định Y<Yn
P,Y do tổng cầu, tổng cung quyết định
P DD SS
P* E
Q*
P E
Y Yn
P AD LAS AS
Y, P, U
TỔNG QUAN
Đã có
Mở
rộng
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
Xuất nhập
khẩu
Tổng cầu
Tổng cung
Tác động qua lại
giữa tổng cung
và tổng cầu
Sản lượng
tiềm năng
Mức giá
Mức chi phí
Giá cả và
lạm phát
Sản lượng
(GDP thực tế)
Việc làm và
thất nghiệp
Hình 3.11. Tổng cầu và tổng cung quyết
định các biến số kinh tế vĩ mô chủ yếu
TỔNG QUAN
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
Thu nhập,
Mức giá
Chính sách
tiền tệ
Chính sách
tài chính
TỔNG QUAN
MỤC TIÊU
- Xây dựng mô hình AD-AS
- Sử dụng mô hình AD-AS để phân tích chế hoạt động của thị trường
- Sử dụng mô hình AD-AS để phân tích tác động của các chính sách
kinh tế
NỘI DUNG:
- Khái quát chung về mô hình
- Đường tổng cầu kinh tế vĩ mô
- Đường tổng cung ngắn hạn, dài hạn
- Quan hệ tổng cầu – tổng cung, giá và sản lượng cân bằng
- Tác động của các chính sách kinh tế
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
3/24/2021
2
7.1. ĐƯỜNG TỔNG CẦU KINH TẾ VĨ MÔ (AD)
Xét quan hệ P và Y
Từ mô hình IS-LM, cho P thay đổi, quan sát tác động của P đến Y
Ví dụ: C=100+0,8Y Md/P=2Y+1000-200R
I=500-20R
G=400
MS 18000
P1 2
= 9000 (= )
Hàm IS: C=100+0,8Y
I =500-20R
G=400
Yad =1000+0,8Y-20R
Yad =Y
IS: Y=5000-100R
Với P1=2 có LM1:
Md/P=2Y+1000-200R
MS/P=9000
LM1: Y=4000+100R
7.1.1. Khái niệm đường AD
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
MS =18000
Với P2=1,8 có LM2:
Md/P=2Y+1000-200R
MS/P=10000
LM2: Y=4500+100R
Với P2=1,8 có: IS: Y=5000-100R
LM2: Y=4500+100R
Y2=4750; R2=2,5
7.1. ĐƯỜNG AD
Với P1=2 có: IS: Y=5000-100R
LM1: Y=4000+100R
Y1=4500; R1=5
7.1.1. Khái niệm đường AD
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
MS =18000
Tác động của P đến Y
7.1. ĐƯỜNG AD
P MS/P R I Yad Y
21,8 900010000 5 2,5 400450 900+0,8Y950+0,8Y 45004750
P AD
2
4500 4750 Y
1,8
Đồ thị AD: Y = ƒ(P) : AD
Định nghĩa
Đường tổng cầu kinh tế vĩ mô (AD) là
tập hợp những điểm cho biết ứng với
mỗi mức giá cho trước thì sản lượng
cân bằng theo cầu là bao nhiêu.
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
9000 10000 Ms/P
LM1 (P1) LM2 (P2)R
5
R
5
P
2
1,8
AD
4500 4750 Y
4500 4750 Y
IS
Tiếp ví dụ trên:
IS: Y=5000-100R
P1=2 có LM1: Y=4000+100R
P2=1,8 có LM2: Y=4500+100R
7.1. ĐƯỜNG AD
Dựng đường AD.
Ví dụ bằng số
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
1
Md/P(Y1)
1
1
3/24/2021
3
7.1.2. Dựng đường AD
R1
R2
R3 Md/P(Y1)
Y1MS/P1 MS/P2 MS/P3
Hình 7.2. Giá giảm, cung tiền thực tế tăng, đường LM
dịch chuyển xuống (sang phải)
7.1. ĐƯỜNG AD
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
LM(P1)
LM(P2)
LM(P3)
7.1.2. Dựng đường AD
LM(P1)
LM(P2)
LM(P3)
Hình 7.3. Dựng đường tổng cầu vĩ mô
IS
3
2
1
(a)
AD
3
2
1
Y1 Y2 Y3
P1
P2
P3
(b)
R1
R2
R3 Md/P(Y1)
Y1MS/P1 MS/P2 MS/P3
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
P)f(R;Y:LM
f(R)Y:IS
AD: Y=(P).
Các bước:
- Viết IS
- Viết LM với P biến đổi
- Cho IS=LM, khử R
AD:Y=ƒ(P).
7.1. ĐƯỜNG AD
7.1.3. Hàm tổng cầuTừ cách dựng, chú ý:
- Có đường IS không đổi
- Cho P thay đổi, ứng với mỗi
mức giá có một đường LM
có một tập hợp các đường LM
- P thay đổi, ví dụ, giảm,
đường LM liên tục dịch
chuyển sang phải, cắt đường
IS chỉ ra sản lượng tăng
- Kết hợp các mức giá và sản
lượng từ mô hình IS-LM
đường AD
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
7.1. ĐƯỜNG AD
- Bước 3: IS: Y=5000-100R
LM: Y= - 500+100R
9000
P
AD1: Y= + 2250
4500
P
Ví dụ về đường tổng cầu
C=100+0,8Y Md/P=2Y+1000-200R
I=500-20R Ms=18000
G=400
- Bước 1: IS: Y=5000-100R
- Bước 2: Md/P=Ms/P 2Y+1000-200R=18000/P
LM: Y= - 500+100R
9000
P
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
3/24/2021
4
AD: Y= + 22504500
P
Chú ý: - AD: Y=ƒ(P) Bắt buộc
phải khử bỏ lãi suất
- Biến số P nằm ở mẫu số
AD có dạng đường cong
Vẽ đồ thị:
P1=1 Y1=6750
P2 =2 Y2 =4500
P3 =3 Y3 =3750
P AD
3
2
3750 4500 6750 Y
1
7.1. ĐƯỜNG AD
Ví dụ về đường tổng cầu (tiếp)
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
Cho ΔG=100 viết AD2 và vẽ đồ
thị so sánh với AD1 .
Ví dụ:
C=100+0,75Y Md/P=2Y+1000-200R
I=500-20R Ms=16000
G=500
Tìm AD, vẽ đồ thị
Hàm IS: C=100+0,75Y
I =500-20R
G=500
Yad=1100+0,75Y-20R
Yad =Y
IS: Y=4400-80R
LM:
Md/P=2Y+1000-200R
MS/P=16000/P
LM: Y=8000/P-500+100R
AD:
IS: 5Y=22000-400R
LM: 4Y =32000/P-2000+400P
AD: 9Y=32000/P+20000
3/24/2021
5
ΔG=100
IS2 : Y=5500-100R
LM: Y = - 500+100R
9000
P AD2 : Y= + 2500
4500
P
C=100+0,8Y
I=500-20R
G=400
ΔG=100
Yad = 1100+0,8Y-20R
Yad =Y
IS: Y=5500-100R
AD1: Y= + 2250
4500
P
Dịch chuyển AD
P AD1 AD2
3
2
3750 4500 6750 Y
1
4000 4750 7000 Y
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
7.1.4. Dịch chuyển
đường tổng cầu
LM(P1)
LM(P2)
IS1 IS2
Y1 Y1' Y2 Y2'
R
Y
Khoảng
cách dịch
chuyển AD
AD1 AD2
Y
P1
P2
Nguyên tắc:
AD: Y=ƒ(P)
Cố định P,
tìm các yếu tố
có thể làm thay
đổi Y
7.1. ĐƯỜNG AD
Y1 Y1' Y2 Y2'
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
Dịch chuyển AD theo IS
Hình 7.5. Dịch chuyển đường AD
theo đường IS
Hình 7.6. Dịch chuyển đường
tổng cầu vĩ mô theo đường LM
AD1 AD2
1 2P0
Y1 Y2
IS
LM(P0)
2
1R1
R2
Y1 Y2
LM(P0)
(a)
(b)
7.1. ĐƯỜNG AD
Dịch chuyển AD theo LM
+ Do giá Tạo thành AD
+ Không do giá
AD dịch chuyển
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
Dịch chuyển đường tổng cầu (tiếp)
Yếu tố
Thay
đổi
yếu tố
Dịch chuyển
IS, LM
Thay
đổi
sản
lượng
Dịch
chuyển
đường
AD
*Chi tiêu của chính phủ
* Thuế
* Lạc quan tiêu dùng
* Lạc quan kinh doanh
* Cung tiền
* Cầu tự định về tiền
Tăng
-
-
-
-
-
IS sang phải
IS sang trái
IS sang phải
IS sang phải
LM sang phải
LM sang trái
Tăng
Giảm
Tăng
Tăng
Tăng
Giảm
Sang phải
Sang trái
Sang phải
Sang phải
Sang phải
Sang trái
Bảng 7.1 Tóm tắt các yếu tố gây tác động dịch
chuyển đường tổng cầu vĩ mô.
7.1. ĐƯỜNG AD
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
3/24/2021
6
7.2. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ TỶ LỆ THẤT NGHIỆP TỰ NHIÊN
- Khái niệm
- Đường cầu về lao động
Doanh nghiệp thuê lao động?
7.2.1. Cầu về lao động
LD1 LD2
W1/P1
W2/P2 LD
H... Đường cầu về hàng hóa
QD1 QD2
P1
P2
DD
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
Ld=b0-b1(W0/P)
Hình 7.7. Đường cầu về lao động.
Lao động 0 1 2 3 4 5
Tổng sản lượng 0 8,0 13,0 16,0 18,0 18,5
Năng suất biên 8,0 5,0 3,0 2,0 0.5
7.2. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ TỶ LỆ THẤT NGHIỆP TỰ NHIÊN
Đường cầu về lao động và
đường năng suất biên
MPL=
ΔQ
ΔL
Quy luật năng suất biên giảm dần
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
L1 L2
MPL1=W1/P1
MPL2=W2/P2 LD
Hình 7.7. Đường năng suất biên của
lao động cũng chính là đường cầu
về lao động.
MPL
Doanh
nghiệp thuê
lao động
Lợi ích - MPL
Chi phí – W/P
Điều kiện thuê lao động: MPL=W/P
Đường cầu về lao động và đường
năng suất biên
7.2. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ TỶ LỆ THẤT NGHIỆP TỰ NHIÊN
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
7.2. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
7.2.2. Cung về lao động
- Khái niệm
- Đường cung về lao động
Người lao động quyết định đi làm như thế nào?
W/P tăng Ls thay đổi như thế nào?
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
3/24/2021
7
Hiệu ứng thay thế (chi phí cơ hội) LS tăng.
Hiệu ứng thu nhập LS giảm.
LS2 LS1
W/P
L2 L1
W/P
L
LS
H.7.7.b. Hai đường
cung về lao động
7.2.2. Cung về lao động
7.2. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
Hình 7.7. Đường cung lao động
7.2.3. Cân bằng trên thị trường lao động và tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
7.2. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
Hình 7.8. Cung- cầu và cân
bằng trên thị trường lao động
WA/P
WC/P
N0 NA NC NB
LS1 LS2
LD
A B
C
- Điểm cân bằng
- Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
Y=Yn YYn
U=Un U>Un U<Un
U>Un Un U<Un
YYn
7.2. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
Hình 7.9. Quan hệ giữa tỷ lệ thất
nghiệp và sản lượng
7.3.1. Phân biệt ngắn hạn và dài hạn
7.3.2. Một số khái niệm cơ sở
- Hàm sản xuất theo lao động: Y=ƒ(L)
- Quy luật năng suất biên giảm dần
- Lựa chọn dạng hàm số
Y
L
7.3. ĐƯỜNG TỔNG CUNG NGẮN HẠN (AS)
Dài hạn Y=ƒ(L;K;)
Ngắn hạn: K; không đổi
Y=ƒ(L)
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
Hình 7.10. Hàm sản
xuất theo lao động
3/24/2021
8
y
x
n xy
Hình 7.11. Đồ thị với
x0; y0n xy
y y
x x
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
y
x
Y= ; a>0
a
x
Hình 7.12. Từ đồ thị y=a/x (a>0; x0;
y0) chuyển sang đồ thị y=a0 –a1/x
Đường tổng cung ngắn hạn (AS - short -run
Aggregate Supply Curve) mô tả mối quan hệ giữa
lượng sản phẩm cung ứng trong ngắn hạn với các
mức giá cả tương ứng.
P Y?
Khi giá tăng các doanh nghiệp thay đổi sản lượng như thế nào?
Trong ngắn hạn
7.3. ĐƯỜNG TỔNG CUNG NGẮN HẠN (AS)
7.3.3. Đường AS: khái niệm và cách dựng
Khái
niệm
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
Y
P
Lợi nhuận = P – Chi phí = P - ∑Pix Qi;
Trong đó: Pi - Giá yếu tố đầu vào thứ i
Qi - Lượng yếu tố đầu vào thứ i
Hành vi
của doanh
nghiệp
7.3. ĐƯỜNG TỔNG CUNG NGẮN HẠN (AS)
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
P W/P LD L Y . AS: Y=ƒ(P)
Hàm AS dựa trên luận điểm tiền
lương danh nghĩa không đổi
trong ngắn hạn
W không đổi
3/24/2021
9
Y
AS
P
7.3. ĐƯỜNG TỔNG CUNG NGẮN HẠN (AS)
P W/P LD L Y. W không đổi
Dựng
đường tổng
cung ngắn
hạn (AS)
P W/P LD L Y
7.3. ĐƯỜNG TỔNG CUNG NGẮN HẠN (AS)
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
Y3
Y2
Y1
Y=(L)
W
0
/P
1
W
0
/P
2
W
0
/P
3 LD
L1 L2 L3
(b)
(a)
AS
P3
P2
P1
Y1 Y2 Y3
(C)
(d)
) 450
Hình 7.13. Dựng đường tổng cung
ngắn hạn AS=(P)
Hàm số AS
Ld=b0-b1(W0/P);
L = Ld;
Y= a0-a1/L
/P)(Wbb
aaY
010
1
0
AS:
Hàm AS được tập hợp từ hàm cầu về lao động,
hàm sản lượng theo lao động, với giả định lượng
lao động sử dụng bằng cầu về lao động
7.3. ĐƯỜNG TỔNG CUNG NGẮN HẠN (AS)
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
3/24/2021
10
7.3. ĐƯỜNG TỔNG CUNG NGẮN HẠN (AS)
Ví dụ:
Ld=1000-20x20/P; Y=10000-4320000/L
P1=1 W/P=20 Ld1=600 L1 =600 Y1=2800
P2=2 W/P=10 Ld2=800 L2 =800 Y2 =4600
P3 =4 W/P=5 Ld3 =900 L3 =900 Y3 =5200
600 800 900 L
Ld
W/P
20
10
5
600 800 900 L
Y=ƒ(L)Y
5200
4600
2800
2800 4600 5200 Y
ASP
4
2
1
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
Ld=b0-b1(W0/P) Y= a0-a1/L
7.4. ĐƯỜNG TỔNG CUNG DÀI HẠN (LAS)
Đường tổng cung dài hạn (LAS - Long-run
Aggregate Supply curve) chỉ ra mức sản
lượng mà nền kinh tế cung ứng trong dài
hạn.
Khái
niệm
P Y?
Khi giá tăng các doanh nghiệp thay đổi sản
lượng như thế nào?
Trong dài hạn
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
P W W/P ?
Trong dài hạn
P W/P về tình trạng cân bằng U=Un; Y=Yn.
LAS: Y=ƒ(Yn)
W thay đổi
7.4. ĐƯỜNG TỔNG CUNG DÀI HẠN (LAS)
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
LS2 LS1
W/P
L
(d) Yn
LD
LS
L0
(W/P0)
Yn Y=(L)
(b)
(a)
W1/P1=W2/P2=W3/P3=(W/P)0
(c)
P3
P2
P1
Las
) 450
7.4. ĐƯỜNG TỔNG CUNG DÀI HẠN (LAS)
Dựng LAS
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
Hình 7.17. Dựng đường tổng cung dài hạn LAS
3/24/2021
11
7.5. MỐI QUAN HỆ GiỮA AS VÀ LAS
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
P1>P*
P*?
P2<P*
LAS AS
Y2 Yn
Trong dài hạn, P không
tác động đến sản lượng
Trong ngắn hạn, P tác
động đến sản lượng
P* ?Hình 7.18. Đường tổng cung
ngắn hạn và dài hạn
7.5. MỐI QUAN HỆ GiỮA AS VÀ LAS
Khái niệm dự tính hợp lý
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
A
B
Dự tính thời gian?
Dự tính hợp lý và các hàm ý
về chính sách kinh tế?
Giả định ban đầu:
U=Un
ΔW/P=0;
ΔW=? để ΔW/P=0 ?
Giả định e=8%;
ΔW= 8%
Thực tế:
= 8% chủ doanh nghiệp, người lao động dự tính đúng
> 8% W/P thấp DN thuê thêm lao động Y>Yn .
< 8% W/P cao DN giảm thuê lao động Y<Yn .
P1>Pe
P=Pe
P2<Pe
Hình 7.18. Đường tổng
cung ngắn hạn và dài hạn
LAS AS
Y2 Yn
7.5. MỐI QUAN HỆ GiỮA AS VÀ LAS
3/24/2021
12
P
1,1
1,0
AS
5000 5100 Y
Hình 7.19: Đường tổng
cung dạng Y=Yn +(P-Pe)
VÍ DỤ:
Cho Yn =5000; Pe =1,0; =1000
AS: Y= 5000+1000(P-1)
Vẽ đường AS:
Cho P=1 Y=5000
P=1,1 Y=5100
LAS: Y=5000.
Hàm số AS: Y=Yn+(P-Pe)
7.5. MỐI QUAN HỆ GiỮA AS VÀ LAS
LAS
CHÚ Ý
P1>Pe
P=Pe
P2<Pe
LAS AS
Y2 Yn
Có 2 đường tổng cung
Trong dài hạn giá không tác động đến sản lượng
Trong ngắn hạn giá tác động đến sản lượng
Khi P=Pe thì Y=Yn
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
Hình 7.18. Đường tổng cung ngắn
hạn và dài hạn
7.6. NHỮNG NHÂN TỐ LÀM DỊCH CHUYỂN CÁC ĐƯỜNG AS và LAS
• DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG TỔNG CUNG
NGẮN HẠN
Lợi nhuận = Giá bán – Chi phí
Cố định P, khi chi phí thay đổi, lợi nhuận thay
đổi, các doanh nghiệp thay đổi sản lượng
P
Y1 Y2
AS1 AS2
Chi
phí
W
Chi phí
khác
W chung Khi U>Un W
Khi U<Un W
Khi U=Un W không đổi
WW cục bộ
Cú sốc cung tích cực
Cú sốc cung tiêu cực
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
Dịch chuyển tổng cung ngắn hạn
Các trường hợp Tác động Dịch chuyển AS
YUn
Y>Yn; U<Un
Mức giá dự tính tăng
Cú sốc lương tăng
Cú sốc cung tích cực
Cú sốc cung tiêu cực
Tiền lương giảm Chi phí giảm
Tiền lương tăng Chi phí tăng
P đầu vào thực tế tăng Chi phí
tăng
Tiền lương tăng Chi phí tăng
Chi phí giảm
Chi phí tăng
AS sang phải
AS sang trái
AS sang trái
AS sang trái
AS sang phải
AS sang trái
Bảng 7.3. Các yếu tố làm
dịch chuyển đường AS
7.6. NHỮNG NHÂN TỐ LÀM DỊCH CHUYỂN CÁC ĐƯỜNG AS và LAS
P
Y1 Y2
AS1 AS2
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
3/24/2021
13
Y LAS1 LAS2
Yn1 Yn2
Dịch chuyển tổng cung dài hạn
LAS: Y=Yn; Yn=ƒ(L;K;)
7.6. NHỮNG NHÂN TỐ LÀM DỊCH CHUYỂN CÁC ĐƯỜNG AS và LAS
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
7.7. PHÂN TÍCH TỔNG CẦU - TỔNG CUNG
AD
LAS
AS
Pe
P
Y Yn
AD
LAS
AS
P
Yn
E
LAS
AS
AD
P
Pe
Yn Y
Mục tiêu Kinh tế học vĩ mô: Y,P,U = ƒ(?)
Mô hình AD-AS phản ánh các tình
trạng nền kinh tế
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
1
3
2
Khái quát mô hình AD-AS.
Hình 7.23. Mô hình
AD-AS: cân bằng
trong dài hạn
Hình 7.22. Mô hình
AD-AS: nền kinh tế ở
tình trạng quá nóng
Hình 7.21. Mô hình
AD-AS: nền kinh tế ở
tình trạng suy thoái
C D AD
E
A B ASP1
P0
P2
Y0
AD
LAS
AS
P
Y Yn
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
7.7. PHÂN TÍCH TỔNG CẦU - TỔNG CUNG
Hình 7.20. Cân bằng
tổng cầu - tổng cung
Hình 7.21. Mô hình
AD-AS: nền kinh tế ở tình
trạng suy thoái
7.7.2. Cân bằng trong dài hạn
AD AS3 AS2 AS1
P3
P2
P1
Yn Y2 Y1
H. 7.24. Điều
chỉnh về cân bằng
dài hạn
AD AS1 AS 2 AS3
P1
P2
P3
Y1 Y2 Yn
H. 7.24. Điều chỉnh
về cân bằng dài hạn
AD
LAS
AS
P
Yn
E
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
1
2
7.7. PHÂN TÍCH TỔNG CẦU - TỔNG CUNG
7.7.2. Cân bằng trong dài hạn
Hình 7.23. Mô hình AD-AS:
cân bằng trong dài hạn
3/24/2021
14
7.8. ĐIỀU TIẾT KINH TẾ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG MÔ HÌNH AD-AS
7.8.1. Điều tiết hay phi điều tiết?
AD
LAS
AS
P
Yn
E
P2
P1
Y2 Yn
AD1 AS2 AS1
2
1
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
Hình 7. Cú sốc tổng cung và
nền kinh tế tự điều chỉnh về
cân bằng
Hình 7. Mô hình AD-AS:
cân bằng trong dài hạn
7.8.1. Điều tiết hay phi điều tiết?
Trường phái cổ điển
Trường phái tân cổ điển
Trường phái tân cổ điển hiện đại
Trường phái Keynes
Trường phái hậu Keynes
Các nhà
KTH cổ điển
cực đoan
Các nhà
KTH cổ điển
ôn hòa
Trường phái
Keynes chiết
trung
Trường phái
Keynes cực
đoan
7.9.2. Tác động của chính sách tài
chính, tiền tệ
Y1 Y2 Yn
AD1 AD2
AS
P2
P1
P1
P0
Yn Y2
AD1 AD2 AS2 AS1
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
7.8. ĐIỀU TIẾT KINH TẾ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG MÔ HÌNH AD-AS
Hình 7.31. Dịch chuyển
đường AD khi nền kinh tế ở
trạng thái cân bằng
Hình 7.30. Dịch chuyển
đường AD khi nền kinh tế ở
tình trạng suy thoái
7.9.3. Tác động của chính sách thu nhập
Hình 7 Cú sốc lương có thể
đẩy nền kinh tế vào tình
trạng suy thoái.
P2
P1
Y2 Yn
AD1 AS2 AS1
2
1
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
7.8. ĐIỀU TIẾT KINH TẾ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG MÔ HÌNH AD-AS
3/24/2021
15
AD
LAS
AS
Pe
P
Y Yn
Hình 7.21. Mô hình AD-AS
- Giá, sản lượng phụ thuộc những gì?
- Chính phủ có thể tác động đến giá, sản lượng ntn?
.
VÍ DỤ VỀ MÔ HÌNH AD-AS
AD: IS: Y=5000-100R
LM: Y= -500+100R
9000
P
AD: Y= + 22504500
P
Ví dụ:
C=100+0,8Y Md/P=2Y+1000-200R
I=500-20R Ms=18000
G=400
Tìm AD, AS, LAS
IS: Y=5000-100R
LM: Md/P=Ms/P 2Y+1000-200R=18000/P
LM: Y= -500+100R9000
P
AS: Y=Yn+α(P-Pe);
Yn=5000; α =2500;
Pe=2,2. Un=4; β =2.
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
VÍ DỤ VỀ MÔ HÌNH AD-AS
AS: Y=5000+2500(P-2,2) Y=2500P-500
LAS: Y=5000
Tính Y, P cân bằng:
AS: Y=2500P-500
2500P-500=2250+4500/P 2500P-2750=4500/P
2500P2 -2750P-4500=0
25P2 - 27,5P – 45 = 0.
AD: Y= + 2250
4500
P
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
VÍ DỤ VỀ MÔ HÌNH AD-AS (tiếp)
Tính Y, P cân bằng (tiếp)
Giải phương trình bậc 2
25P2 - 27,5P – 45 = 0.
Công thức: Δ=b2-4ac;
Kết quả có 2 nghiệm; chọn P=2.
Với P=2 có Y=4500
2a
b
xx 21,
Δ 2,2
2
P AD LAS AS
Vẽ đồ thị:
4500 5000 Y
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
3/24/2021
16
Tính U
Giả định Y=5000=Yn U=Un.
Với β=2 YUn 1%
trong bài có YUn là x%
x = 1x10:2=5;
U=Un+5=4+5=9.
Tỷ lệ thất nghiệp thực tế U=9.
VÍ DỤ VỀ MÔ HÌNH AD-AS (tiếp)
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
Các bước cơ bản trong bài tập dựng mô hình AD-AS
Bước 1. Viết phương trình AD
- Viết phương trình IS
- Viết phương trình LM
- Từ IS, LM AD
Bươc 2. Viết phương trình AS, LAS
Bước 3. Cho AD=AS Y;P (vị trí cân bằng ngắn hạn)
Bước 4. Vẽ đồ thị
Bước 5. Xác định tỷ lệ thất nghiệp
Bước 6. Phân tích tác động của các chính sách kinh tế
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
Tác động của chính sách tài chính
ΔG=100 Y, P, U?
VÍ DỤ VỀ MÔ HÌNH AD-AS (tiếp)
Tác động của chính sách tiền tệ
ΔMS = 1000 Y, P, U?
VÍ DỤ VỀ MÔ HÌNH AD-AS (tiếp)
Tác động của chính sách tài chính
ΔG=100
IS2: Y=5500-100R
LM: Y = - 500+100R
9000
P AD2: Y= + 2500
4500
P
C=100+0,8Y
I=500-20R
G=400
ΔG=100
Yad = 1100+0,8Y-20R
Yad =Y
IS2: Y=5500-100R AD1: Y= + 2250
4500
P
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
3/24/2021
17
VÍ DỤ VỀ MÔ HÌNH AD-AS (tiếp)
LAS: Y=5000
AS: Y=5000+2500(P-2,2) Y=2500P-500
Tính Y, P cân bằng:
AD: Y= + 2500
4500
P
AS: Y=2500P-500
2500P-500=2500+4500/P
2500P-3000=4500/P
2500P2 -3000P-4500=0
25P2 - 30P – 45 = 0.
P=2,07; Y=4674; ΔY=174.
2,2
2
P AD LAS AS
Vẽ đồ thị:
4500 5000 Y
2,07
4674
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
Md/P=2Y+1000-200R
Ms=18000
Giải thích kết quả
Tính thay đổi lãi suất và đầu tư
Md/P=2x4674+1000-200R=10348-200R
MS /2,07 =18000/2,07=8695,6
200R=1652,4; R=8,262
ΔR=3,262
ΔI= - 65,24;
ΔA=34,76 ΔY=34,76x5=173,8
VÍ DỤ VỀ MÔ HÌNH AD-AS (tiếp)
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
ΔG=100 ΔY=500
ΔI= - 65,24 ΔY=-326,2
ΔY=173,8
G Yad Y
R I
N.A.§ - KTQL - §HBKHN
Tác động của chính sách tài chính
G Yad Y ; Y Md/P R
P ; P Ms/P R
G Yad Y ; Y Md/P R R I
Tác động của chính sách tiền tệ
ΔMS = 1000 Y, P, U?
3/24/2021
18
IS: Y=5000-100R
LM: Md/P=Ms/P 2Y+1000-200R=19000/P
LM: Y = - 500+100R
9500
P
IS: Y=5000-100R
AD3: Y= + 2250
4750
P
AD: Y= + 2250
4750
P
AS: Y=2500P-500
2500P-500=2250+4750/P
2500P-2750=4750/P
2500P2 -2750P-4750=0
25P2 – 27,5P – 47,5 = 0.
P=2,034; Y=4585,2; ΔY=85,2.
R=4,146; ΔR= - 0,854; ΔI=17,08
ΔY = 17,08x5 = 85,4
2,2
2
P AD LAS AS
Vẽ đồ thị:
4500 5000 Y
2,034
4585,2
Tính ngược
Để có ΔY=200 ΔG=?
Để có ΔY=200 ΔMS=?
Để có ΔU= -2 ΔG=?
..
Bài 7.16
Giả sử nền kinh tế có:
Thị trường hàng hoá:
C=100+0,8Y;
I=500-20R;
G=400.
Thị trường tiền tệ:
Md /P = 2Y+1000-200R;
Ms =18000;
AS có dạng Y=Yn +(P-Pe ); =2500; Pe =2,2; Yn =5000;
Un = 3%; =2.
Bài tập tổng hợp
Các đại lượng P, R, Y có thể giả định là các biến ngoại
sinh ở mức P=2; R=4 hoặc 5,; Y=5000;(Y<Yn )
3/24/2021
19
a. Hãy lựa chọn các số liệu đầu vào thích hợp để xây dựng
các mô hình sau và tính các đại lượng đầu ra của mô hình:
a.1. Mô hình số nhân cơ bản
a.2. Mô hình thị trường tiền tệ
a.3. Mô hình IS-LM.
a.4. Mô hình AD-AS.
b. Cho G=100, tính tác động của nó đến các đại lượng kinh
tế vĩ mô trong các mô hình, giải thích tại sao?
c. . Cho MS =400, tính tác động của nó đến các đại lượng
kinh tế vĩ mô trong các mô hình, giải thích tại sao?
Vẽ đồ thị
Bài tập tổng hợp
920
Yad
4600 Y
Yad
YadY
0,8Y920adY
Cho R1 =4
C=100+0,8Y
I=420
G=400
Y1 =4600
Bài tập tổng hợp
Mô hình số nhân:
R, P không đổi, Y<Yn.
I=500-20R
9000P
M
200R10002YP
M
s
d
Thị trường tiền tệ
Với Y1 =4600, có
9000
P
M
200R10200
P
M
s
d
R
6
Md /P
(Y1=4600)
9000 10200 M/P
MS /P
R2 =6
Bài tập tổng hợp
Mô hình cung – cầu về tiền
P=2 không đổi; Y cho trước.
(Ms =18000)
Bài tập tổng hợp
* Đường IS:
C=100+0,8Y
I=500-20R
G=400
Yad =1000+0,8Y-20R
Yad =Y
IS: Y=5000-100R.
* Đường LM. Cho:
Md /P=2Y+1000-200R;
Ms /P=9000
LM: 9000=2Y+1000-200R
hoặc Y=4000+100R
//
IS LMR
5
E1
4000 4500 5000 Y
Mô hình IS-LM: P=2 không đổi;
R và Y biến đổi. IS: Y=5000-100R.
LM: Y=4000+100R
R=5; Y=4500
3/24/2021
20
Bài tập tổng hợp
Mô hình AD-AS: P biến đổi; bỏ đk Y<Yn
IS: Y=5000-100R
LM: Md/P=Ms/P 2Y+1000-200R=18000/P
LM: Y = - 500+100R9000
P
AD: IS: Y=5000-100R
LM: Y= - 500+100R
9000
P
AD: Y= + 22504500
P
AS: Y=5000+2500(P-2,2) Y=2500P-500
Tính Y, P cân bằng:
AS: Y=2500P-500
AD: Y= + 2250
4500
P
2,2
2
P AD LAS AS
Vẽ đồ thị:
4500 5000 Y
P=2; Y=4500
(U=9%)
Bài tập tổng hợp
Ví dụ:
C=100+0,75Y Md/P=2Y+1800-200R
I=500-25R Ms=18000
G=500
AS có dạng Y=Yn +(P-Pe );
=2500; Pe =2,2; Yn =4500; =2; Un = 4.
a. Tìm AD, AS, LAS;
b. Tính P, Y và vẽ đồ thị
c. Tính U?
Tìm AD, AS, LAS
IS: Y=4400-100R
LM: Md/P=Ms/P 2Y+2000-200R=18000/P
LM: Y= -1000+100R9000
P
AD: IS: 5Y=22000-400R
LM: 4Y= -4000+400R
36000
P
AD: Y= + 20004000
P
3/24/2021
21
AS: Y=4500+2500(P-2,2) Y=2500P-1000
AS: Y=2500P-1000
AD: Y= + 2000
4000
P
2500P-1000 = 2000+4000/P
2500P2 – 3000P – 4000 = 0
25P – 30P – 40 = 0
P=2; Y=4000.
2,2
2
P AD LAS AS
Vẽ đồ thị:
4000 4500 Y
Ví dụ:
C=100+0,75Y Md/P=2Y+2000-200R
I=500-20R Ms/P=9000
G=500
Viết hàm số AD, AS, LAS
Tính Y, P và vẽ đồ thị mô hinh AD- AS.
Ví dụ:
C=100+0,75Y Md/P=2Y+3000-200R
I=500-20R Ms=20000
G=500
AS cã d¹ng Y=Yn +(P-Pe );
=2500; Pe =2,2; Yn =4500;
Un = 3%; =2.
a. Tìm AD, AS, LAS; tính P, Y, U và vẽ đồ thị
b. Cho ΔG=100, tính ΔP, ΔY
c. Để có ΔY=200 ΔG=?
d. Để có ΔY=200 ΔM= ?
AD
LAS
AS
Pe
P
Y Yn
Chính phủ tăng chi tiêu,
tăng cung tiền dẫn đến
tác động gì?
AD
LAS
AS
P
Yn
E
Chính phủ tăng chi tiêu
dẫn đến tác động gì?
3/24/2021
22
AD
LAS
AS
P
Yn
E
Chính phủ tăng cung tiền
dẫn đến tác động gì?
Giả định đầu tư, xuất khẩu giảm,
để giữ ổn định nền kinh tế, chính
phủ cần thực hiện CS gì?
AD
LAS
AS
P
Yn
E
AD
LAS
AS
P
Yn
E
Trong những năm qua lạm phát
là 10%.
- Mục tiêu là giữ nền kinh tế cân
bằng, chính phủ phải làm gì?
AD
LAS
AS
P
Yn
E
Để khuyến khích đầu tư và giữ
sản lượng cân bằng, chính phủ
cần làm gì?
Cú sốc lương có tác động
ntn?
AD
LAS
AS
P
Yn
E
AD
LAS
AS
P
Yn
E
Để tăng trưởng nhanh chính
phủ cần làm gì?
AD
LAS
AS
P
Yn
E
Giá xăng dầu tăng tác động
đến nền kinh tế ntn?
AD
LAS
AS
P
Yn
E
Chính phủ có thể can thiệp
ntn? Dẫn đến ảnh hưởng gì?
Nền kinh tế tự điều chỉnh
ntn?
3/24/2021
23
Bài 7.20
Giả sử nền kinh tế có:
C=100+0,8Y; I=480-10R; G=500.
Md /P = Y+8200-400R; Ms =20000;
Yn =5000; Un = 3% ; =2.
Ld =2000-5x(200/P);
Hàm sản xuất theo lao động: Y=13000-12000000/L.
a. Viết các phương trình AD, AS.
b. Xác định tình trạng nền kinh tế và tính các đại lượng Y, P, I, U.
c. Cho Ms =2000 tính mức thay đổi của các đại lượng Y, P, I, U trong
ngắn hạn và khi nền kinh tế điều chỉnh về cân bằng dài hạn.
d. Để tăng đầu tư 50 và giữ sản lượng không đổi, chính phủ cần thay
đổi chi tiêu và mức cung tiền là bao nhiêu?
Tìm AD, AS, LAS
Yad = 1080+0,8Y-10R
Yad = Y
IS: Y=5400-50R
LM: Md/P=Ms/P Y+8200-400R=20000/P
LM: Y= 20000/P -8200+400R
AD: IS: 8Y=43 200-400R
LM: Y= -8200+400R
20000
P
AD: 9Y= + 3500020000
P
Tìm AD, AS, LAS
AD: 9Y= 20000/P +35000
AS: 9Y = 9[(14000P-13000)/(2P-1)
12P
1300014000PY
20000 +35000P 9(14000P -13000)
P 2P-1=
(2P-1)(20+35P) = 9P(14P-13)
40P+70P2 -20-35P = 126P2 – 117P
56P2 - 122P +20 =0 P=2.
Đáp số
a. AD: 9Y=20000/P +35000.
AS:
12P
1300014000PY
b. P=2; Y=5000; R=8; I=400; U=Un .
c. Trong ngắn hạn: P=2,06; Y=5.075; Y=75,5; R=6,488; R=-1,51 và
I=15,1.
Trong dài hạn: P=2,2; W=220; R=8; I=0.
d. Ms /P=2000 và G=-50.
3/24/2021
24
Bài kiểm tra
Giả sử nền kinh tế có:
C=100+0,8Y; I=480-10R; G=500.
Md /P = Y+8200-400R; Ms =20000;
Yn =5000; Un = 3% ; =2.
Ld =2000-5x(200/P);
Hàm sản xuất theo lao động: Y=13000-12000000/L.
a. Viết các phương trình AD, AS.
b. Xác định tình trạng nền kinh tế và tính các đại lượng Y, P, I, U.
c. Cho Ms =2000 tính mức thay đổi của các đại lượng Y, P, I, U trong
ngắn hạn và khi nền kinh tế điều chỉnh về cân bằng dài hạn.
Câu hỏi không bắt buộc:
d. Để tăng đầu tư 50 và giữ sản lượng không đổi, chính phủ cần thay đổi
chi tiêu và mức cung tiền là bao nhiêu?
Bài Kiểm tra
Thị trường hàng hoá có: C=200+0,8Y; I=400-20R; G=500
Thị trường tiền tệ: Hàm cầu về tiền (Md /P)=2Y+2000-200R; cung tiền
danh nghĩa là 22000.
Sản lượng tiềm năng của nền kinh tế là 5200; tỷ lệ thất nghiệp tự
nhiên là 4%; Hệ số phản ánh quan hệ thay đổi thất nghiệp và sản
lượng: =2.
Cho hàm cầu về lao động Ld =2000-5(200/P);
Hàm sản xuất theo lao động: Y=14000-13500000/L
a. Lập phương trình AD, AS.
b. Tính mức giá, sản lượng cân bằng và tỷ lệ thất nghiệp
trong ngắn hạn?
c. Cho cung tiền tăng 2000, tính thay đổi mức giá, sản lượng
cân bằng và tỷ lệ thất nghiệp trong ngắn hạn?
d. Giả sử chính phủ không tăng cung tiền và thị trường tự
điều chỉnh về cân bằng, thì mức giá cân bằng dài hạn là bao nhiêu?
e. Biểu diễn các kết quả tính ở các mục bằng đồ thị
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kinh_te_hoc_vi_mo_chuong_7_mo_hinh_tong_cau_tong_c.pdf