CẦU VỀ VỐN
➢ Tuân theo quy luật năng suất giảm dần
➢ Đường cầu về vốn chính là đường giá trị
sản phẩm biên của vốn
CUNG VỀ VỐN
➢ Trong ngắn hạn: đường cung về vốn là
một đường thẳng đứng. Khi cầu về vốn
tăng, dịch chuyển sang phải - giá thuê vốn
trên thị trường tăng cao
➢ Trong dài hạn: đường cung về vốn là
đường đi lên và tương tự như trong thị
trường lao động
ĐẶC THÙ
- Trong ngắn hạn và dài hạn cung về đất đai là gần như không đổi. Khi
kinh tế phát triển - giá đất tăng, khi kinh tế suy thoái giá đất giảm
- Việc phân phối đất trong thị trường vẫn tuân theo quy luật thị trường
(đất xây dựng, đất nông nghiệp. chuyển đổi)
158 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 436 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế học vi môn - Chương 4+5+6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KINH TẾ HỌC VI MÔ
Nguyễn Thị Bích Nguyệt
C9.208 - Bộ môn Kinh tế học
Nguyet.nguyenthibich@hust.edu.vn
1/4/2021 Econometrics 1
NỘI DUNG HỌC PHẦN
CHƯƠNG 1 - KINH TẾ HỌC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC
CHƯƠNG 2 - THỊ TRƯỜNG, CẦU VÀ CUNG
CHƯƠNG 3 - LÝ THUYẾT VỀ TIÊU DÙNG
CHƯƠNG 4 - LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT
CHƯƠNG 5 - CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
CHƯƠNG 6 - THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT- LAO ĐỘNG, VỐN VÀ ĐẤT ĐAI
CHƯƠNG 7 - VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1/4/2021 Econometrics 2
LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT
CHƯƠNG 4
1/4/2021 Econometrics 3
NỘI DUNG
4.1 DOANH NGHIỆP & CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP
4.2 HÀM SẢN XUẤT
4.3 DOANH THU, CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
4.4 QUYẾT ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP VỀ SẢN LƯỢNG SẢN XUẤT
1/4/2021 Econometrics 4
1. KHÁI NIỆM
Doanh nghiệp là một đơn vị cơ sở của nền kinh tế quốc dân, là nơi cung
ứng hàng hoá, dịch vụ theo yêu cầu của thị trường với nguồn lực có hạn
mong muốn đạt được lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội cao
1/4/2021 Econometrics 5
4.1.1 Khái niệm về doanh nghiệp
4.1 DOANH NGHIỆP - CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP
➢ Doanh nghiệp cá thể
➢ Hội chung vốn
➢ Công ty cổ phần
➢ Công ty TNHH
1/4/2021 Econometrics 6
4.1.2 Các hình thức tổ chức doanh nghiệp
4.1 DOANH NGHIỆP - CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP
Doanh nghiệp cá thể
Là doanh nghiệp có một chủ sở hữu đồng thời là chủ quản lý
- Chủ sở hữu: Người bỏ tiền ra để hình thành nên doanh nghiệp (có thể là
một cá nhân, tập thể (cổ đông), toàn dân (Nhà nước)
- Người quản lý: Người điều hành doanh nghiệp
1/4/2021 Econometrics 7
4.1.2 Các hình thức tổ chức doanh nghiệp
4.1 DOANH NGHIỆP - CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP
➢ Hội chung vốn (công ty hợp doanh, công ty đối nhân): Là doanh nghiệp
mà CSH có từ 2 thành viên trở lên được thành lập dựa trên cơ sở họ hàng
quen biết cùng quản lý hoặc một đại diện quản lý (sự tin cậy)
➢ Luật pháp: Doanh nghiệp cá thể và Hội chung vốn có trách nhiệm pháp
lý vô hạn - Chịu đến cùng kết quả hoạt động kinh doanh bằng cả tài sản
riêng của chủ sở hữu
1/4/2021 Econometrics 8
Hội chung vốn
4.1.2 Các hình thức tổ chức doanh nghiệp
4.1 DOANH NGHIỆP - CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP
➢ Chủ sở hữu là các cổ đông mà đại diện là hội đồng quản trị (HĐQT đại diện
cho cổ đông, thường những người trong hội đồng quản trị là những người có
nhiều cổ phiếu nhất); Chủ quản lý do hội đồng quản trị tiến cử
➢ Pháp lý: công ty cổ phần là thuộc loại doanh nghiệp có trách nhiệm pháp lý hữu
hạn (Hữu hạn: chịu đến cùng kết quả hoạt động kinh doanh bằng phần vốn góp)
➢ Công ty cổ phần còn là công ty vô danh; Công ty đối vốn; Công ty cổ phần về
nguyên lý là công ty lớn nhất
1/4/2021 Econometrics 9
Công ty cổ phần
4.1.2 Các hình thức tổ chức doanh nghiệp
4.1 DOANH NGHIỆP - CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP
➢ Là một hình thức lai tạp giữa hội chung vốn và công ty cổ phần
➢ Về mặt tổ chức giống hội chung vốn
➢ Về mặt pháp lý giống công ty cổ phần
1/4/2021 Econometrics 10
Công ty Trách nhiệm hữu hạn
4.1.2 Các hình thức tổ chức doanh nghiệp
4.1 DOANH NGHIỆP - CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP
Diễn tả cách thức phối hợp các yếu tố đầu vào để tạo ra tối đa số
lượng sản phẩm đầu ra với quy trình công nghệ nhất định
Hàm sản xuất: Q = f(K, L)
Trong đó: Q: số lượng sản phẩm đầu ra
K: số lượng vốn
L: số lượng lao động
1/4/2021 Econometrics 11
4.2.1. Khái niệm hàm sản xuất
4.2 HÀM SẢN XUẤT
- Sản xuất trong ngắn hạn: Khi sản xuất có một hoặc một số đầu vào
là cố định
- Sản xuất trong dài hạn: Khi các yếu tố đầu vào đều thay đổi (không
có yếu tố nào cố định cả)
1/4/2021 Econometrics 12
4.2.1. Khái niệm hàm sản xuất
4.2 HÀM SẢN XUẤT
* Năng suất cận biên – Ký hiệu là MP: Là số lượng sản phẩm được tạo ra
khi ta tuyển thêm một đơn vị đầu vào biến đổi
- Nếu cố định yếu tố vốn: Q = f (K, L) ta có năng suất cận biên của lao động
Ta có: MPL =
Δ𝑄
Δ𝐿
hoặc MPL =
𝑑𝑄
𝑑𝐿
- Nếu cố định yếu tố lao động: Q = f(K, L) ta có năng suất cận biên của vốn
Ta có: MPK =
Δ𝑄
Δ𝐾
hoặc MPK =
𝑑𝑄
𝑑𝐾
1/4/2021 Econometrics 13
4.2.2. Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi
4.2 HÀM SẢN XUẤT
* Năng suất trung bình – ký hiệu là AP: Là số lượng sản phẩm
được tạo ra tính bình quân cho một đơn vị đầu vào biến đổi
1/4/2021 Econometrics 14
Khi Q = f(K, L)
→APL =
𝑄
𝐿
Bình quân 1 lao động cho ta
sản lượng?
Khi Q = (K,L)
→APK =
𝑄
𝐾
Bình quân 1 vốn cho ta sản lượng là
bao nhiêu
4.2.2. Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi
4.2 HÀM SẢN XUẤT
Bài tập ví dụ : Một doanh nghiệp có 3 ha
đất và đầy đủ tư liệu sản xuất. Khảo sát
quá trình sản xuất, giả định cho lao động
thay đổi (các yếu tố khác là không đổi).
Tính năng suất cận biên và năng suất bình
quân của lao động ?
Econometrics 15
SỐ LAO ĐỘNG SẢN LƯỢNG
L Q
1 1000
2 3000
3 5500
4 7800
5 9800
6 11600
7 13100
8 14300
4.2.2. Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi
4.2 HÀM SẢN XUẤT
Số lao động Sản lượng NSCB của LĐ NSTB của LĐ
L Q MPL APL
1 1000 1000 1000
2 3000 2000 1500
3 5500 2500 1833
4 7800 2300 1950
5 9800 2000 1960
6 11600 1800 1930
7 13100 1500 1871
8 14300 1200 1789
Của người Của người thứ ? TB của 1 người
4.2 HÀM SẢN XUẤT
Econometrics 17
1 2 3 4 5 6 7 8
1.000
2.500
2.000
APL
0
MPL
L
APL
MPL
4.2 HÀM SẢN XUẤT
4.2.2. Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi
2. HÀM SẢN XUẤT VỚI MỘT YẾU TỐ ĐẦU VÀO BIẾN ĐỔI
Econometrics 18
Quy luật năng suất giảm dần:
Nếu ta cố định các yếu tố đầu vào (trừ 1 yếu tố) cho 1 yếu tố thay đổi.
Lúc đầu tăng yếu tố biến đổi thì năng suất tăng lên (gồm NSCB và
NSTB), đến 1 giới hạn nào đó nếu tiếp tục tăng yếu tố biến đổi thì năng
suất giảm dần.
4.2 HÀM SẢN XUẤT
4.2.2. Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi
Econometrics 19
Đặc điểm đường năng suất
- APL, MPL đều có dạng parabol lồi
- Bao giờ MPL cũng cắt APL tại
điểm APL max
- Khi nào NSCB nằm dưới NSTB
→ đường NSTB đi xuống
1 2 3 4 5 6 7 8
1.000
2.500
2.000
APL
0
MPL
4.2 HÀM SẢN XUẤT
4.2.2. Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi
Econometrics 20
Giảm đến bao nhiêu thì dừng lại?
* Nếu mục tiêu của người chủ doanh nghiệp là tối đa hoá sản lượng
→ Doanh nghiệp sẽ tuyển yếu tố biến đổi sao cho MPL = 0
4.2 HÀM SẢN XUẤT
4.2.2. Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi
* Nếu mục tiêu của chủ doanh
nghiệp là lợi nhuận ???
Giả sử:
Giá mua yếu tố L (PL = 4500),
Giá sản phẩm đầu ra (PQ = 2,5)
Mục tiêu là tối đa hoá lợi nhuận
→ L =?
Số lao
động
Tổng sản
lượng
Tiền
công
NS biên
L Q PL MPL
1 1000 4500 1000
2 3000 4500 2000
3 5500 4500 2500
4 7800 4500 2300
5 9800 4500 2000
6 11600 4500 1800
7 13100 4500 1500
8 14300 4500 1200
4.2 HÀM SẢN XUẤT
4.2.2. Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi
Econometrics 22
Số lao động Tổng sản lượng Tiền công Năng suất biên Doanh thu biên
L Q PL MPL MPL . PQ
1 1000 4500 1000 2500
2 3000 4500 2000 5000
3 5500 4500 2500 6250
4 7800 4500 2300 5750
5 9800 4500 2000 5000
6 11600 4500 1800 4500
7 13100 4500 1500 3750
8 14300 4500 1200 3000
4.2 HÀM SẢN XUẤT
4.2.2. Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi
Econometrics 23
Số lao động
Tổng sản
lượng
Tiền công
Năng suất
biên
Doanh thu
biên
Lợi nhuận
biên
L Q PL MPL MPL . PQ MB
1 1000 4500 1000 2500 -2000
2 3000 4500 2000 5000 500
3 5500 4500 2500 6250 1750
4 7800 4500 2300 5750 1250
5 9800 4500 2000 5000 500
6 11600 4500 1800 4500 0
7 13100 4500 1500 3750 -750
8 14300 4500 1200 3000 -1500
4.2 HÀM SẢN XUẤT
4.2.2. Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi
Econometrics 24
Số lao
động
Tổng sản
lượng
Tiền công
Năng suất
biên
Doanh thu
biên
Lợi nhuận
biên
Tổng doanh
thu
L Q PL MPL MPL . PQ MB PQ . Q
1 1000 4500 1000 2500 -2000 2500
2 3000 4500 2000 5000 500 7500
3 5500 4500 2500 6250 1750 13750
4 7800 4500 2300 5750 1250 19500
5 9800 4500 2000 5000 500 24500
6 11600 4500 1800 4500 0 29000
7 13100 4500 1500 3750 -750 32750
8 14300 4500 1200 3000 -1500 35750
4.2 HÀM SẢN XUẤT
4.2.2. Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi
Econometrics 25
Số lao
động
Tổng sản
lượng
Tiền
công
Năng suất
biên
Doanh thu
biên
Lợi nhuận
biên
Tổng doanh
thu
Tổng chi
phí
L Q PL MPL MPL . PQ MB PQ . Q PL . L
1 1000 4500 1000 2500 -2000 2500 4500
2 3000 4500 2000 5000 500 7500 9000
3 5500 4500 2500 6250 1750 13750 13500
4 7800 4500 2300 5750 1250 19500 18000
5 9800 4500 2000 5000 500 24500 22500
6 11600 4500 1800 4500 0 29000 27000
7 13100 4500 1500 3750 -750 32750 31500
8 14300 4500 1200 3000 -1500 35750 36000
4.2 HÀM SẢN XUẤT
4.2.2. Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi
Econometrics 26
Số lao
động
Tổng sản
lượng
Tiền công
Năng suất
biên
Doanh
thu biên
Lợi nhuận
biên
Tổng doanh
thu
Tổng chi
phí
Tổng lợi
nhuận
L Q PL MPL MPL . PQ MB PQ . Q PL . L B
1 1000 4500 1000 2500 -2000 2500 4500 -2000
2 3000 4500 2000 5000 500 7500 9000 -1500
3 5500 4500 2500 6250 1750 13750 13500 250
4 7800 4500 2300 5750 1250 19500 18000 1500
5 9800 4500 2000 5000 500 24500 22500 2000
6 11600 4500 1800 4500 0 29000 27000 2000
7 13100 4500 1500 3750 -750 32750 31500 1250
8 14300 4500 1200 3000 -1500 35750 36000 -250
4.2 HÀM SẢN XUẤT
4.2.2. Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi
Econometrics 27
Số lao
động
Tổng sản
lượng
Tiền công
Năng suất
biên
Doanh
thu biên
Lợi nhuận
biên
Tổng doanh
thu
Tổng chi
phí
Tổng lợi
nhuận
L Q PL MPL MPL . PQ MB PQ . Q PL . L B
1 1000 4500 1000 2500 -2000 2500 4500 -2000
2 3000 4500 2000 5000 500 7500 9000 -1500
3 5500 4500 2500 6250 1750 13750 13500 250
4 7800 4500 2300 5750 1250 19500 18000 1500
5 9800 4500 2000 5000 500 24500 22500 2000
6 11600 4500 1800 4500 0 29000 27000 2000
7 13100 4500 1500 3750 -750 32750 31500 1250
8 14300 4500 1200 3000 -1500 35750 36000 -250
4.2 HÀM SẢN XUẤT
4.2.2. Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi
Econometrics 28
Số lao
động
Tổng sản
lượng
Tiền công
Năng suất
biên
Doanh
thu biên
Lợi nhuận
biên
Tổng doanh
thu
Tổng chi
phí
Tổng lợi
nhuận
L Q PL MPL MPL . PQ MB PQ . Q PL . L B
1 1000 4500 1000 2500 -2000 2500 4500 -2000
2 3000 4500 2000 5000 500 7500 9000 -1500
3 5500 4500 2500 6250 1750 13750 13500 250
4 7800 4500 2300 5750 1250 19500 18000 1500
5 9800 4500 2000 5000 500 24500 22500 2000
6 11600 4500 1800 4500 0 29000 27000 2000
7 13100 4500 1500 3750 -750 32750 31500 1250
8 14300 4500 1200 3000 -1500 35750 36000 -250
4.2 HÀM SẢN XUẤT
4.2.2. Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi
Econometrics 29
Số lao
động
Tổng sản
lượng
Tiền công
Năng suất
biên
Doanh
thu biên
Lợi nhuận
biên
Tổng doanh
thu
Tổng chi
phí
Tổng lợi
nhuận
L Q PL MPL MPL . PQ MB PQ . Q PL . L B
1 1000 4500 1000 2500 -2000 2500 4500 -2000
2 3000 4500 2000 5000 500 7500 9000 -1500
3 5500 4500 2500 6250 1750 13750 13500 250
4 7800 4500 2300 5750 1250 19500 18000 1500
5 9800 4500 2000 5000 500 24500 22500 2000
6 11600 4500 1800 4500 0 29000 27000 2000
7 13100 4500 1500 3750 -750 32750 31500 1250
8 14300 4500 1200 3000 -1500 35750 36000 -250
4.2 HÀM SẢN XUẤT
4.2.2. Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi
* Nếu mục tiêu của chủ doanh nghiệp là lợi nhuận ???
4.2 HÀM SẢN XUẤT
4.2.2. Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi
→ Doanh nghiệp sẽ tuyển yếu tố biến đổi theo nguyên tắc:
Giá mua yếu tố đầu vào = giá trị sản phẩm biên
P = MPL*PQ ~ P = MR
Hàm sản xuất Q = A.K.L
Trong đó:
Q: Sản lượng đầu ra; K: Số lượng vốn
L: Số lượng lao động
A: Hằng số tùy thuộc vào đơn vị đo lường các đầu vào và đầu ra
, : Hằng số cho biết tầm quan trọng tương đối của K và L trong quá
trình sản xuất
1/4/2021 Econometrics 31
4.2 HÀM SẢN XUẤT
4.2.3. Hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào biến đổi
Hàm sản xuất Cobb Douglas : Q = A.K.L
- Nhà Kinh tế học P.H.Douglas
- Nhà Thống kê C.V.Cobb
Hàm sản xuất của nền kinh tế nước Mỹ trong giai đoạn 1899-1912
Q = A.K0,75.L0.25
1/4/2021 Econometrics 32
4.2 HÀM SẢN XUẤT
4.2.2. Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi
Ví dụ: Sản lượng có được khi doanh nghiệp kết hợp K vốn và L lao động
K
6 10 24 31 36 40 39
Q
5 12 28 36 40 42 40
4 12 28 36 40 40 36
3 10 23 33 36 36 33
2 7 18 28 30 30 28
1 3 8 12 14 14 12
1 2 3 4 5 6
L
4.2 HÀM SẢN XUẤT
4.2.3. Hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào biến đổi
* Đường đồng lượng
Là quỹ tích của tất cả các điểm phối
hợp giữa K và L cho ta 1 mức sản
lượng không đổi
Đi từ A →B: Giảm 1 lượng vốn, gia
tăng 1 lượng lao động, sản lượng đầu
ra không đổi
1/4/2021 Econometrics 34
L1 L2 L3
K3
K2
K1
Q1
A
B
C
L
K
4.2 HÀM SẢN XUẤT
4.2.3. Hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào biến đổi
Đặc điểm đường đồng lượng
- Đường đồng lượng có dạng
Hypebol, dốc xuống từ trái sang phải
- Đường đồng lượng ở bên phải được
ưa thích hơn ở bên trái
1/4/2021 Econometrics 35
L1 L2 L3
K3
K2
K1
Q1
L
K
Q2
Q3
4.2 HÀM SẢN XUẤT
4.2.3. Hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào biến đổi
* Tỷ suất thay thế biên - MRS
- Độ dốc của ĐĐL là tỷ lệ thay thế biên
giữa hai yếu tố đầu vào : MRS = -
Δ𝐾
Δ𝐿
- Ta có : MPL . Δ𝐿 + MPK . ΔK = 0
Nên : MRS = -
Δ𝐾
Δ𝐿
=
MPL
MPK
1/4/2021 Econometrics 36
L1 L2 L3
K3
K2
K1
Q1
A
B
L
K
4.2 HÀM SẢN XUẤT
4.2.3. Hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào biến đổi
Hai trường hợp đặc biệt
TH1:
- Đường đồng lượng khi hai yếu
tố đầu vào thay thế hoàn toàn
1/4/2021 Econometrics 37
L
K A
B
C
4.2 HÀM SẢN XUẤT
4.2.3. Hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào biến đổi
Hai trường hợp đặc biệt
TH2:
- Đường đồng lượng khi hai yếu
tố đầu vào bổ sung hoàn toàn
- Ví dụ: Lắp ráp xe đạp: có 2 bộ
phận, khung và lốp (bánh)
1/4/2021 Econometrics 38
L
Q = 1
Q = 2
Q = 3
•
2
1
K
•
•
C
B
A
4.2 HÀM SẢN XUẤT
4.2.3. Hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào biến đổi
* Đường đồng phí
Là quỹ tích của tất cả các điểm phối hợp giữa vốn và lao động cho ta 1
mức chi phí không đổi. PT của đường đồng phí: C = Kr + Lw
Trong đó:
C: chi phí của doanh nghiệp; K: số vốn; L: số lượng lao động
r: giá sử dụng vốn (lãi suất)
w: giá sử dụng lao động (tiền lương hoặc tiền công)
1/4/2021 Econometrics 39
4.2 HÀM SẢN XUẤT
4.2.3. Hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào biến đổi
Đặc điểm đường đồng phí
- Độ dốc của đường đồng phí là số
âm của tỷ giá 2 yếu tố sản xuất
- Đường đồng phí ≈ đường giới hạn
tiêu dùng
1/4/2021 Econometrics 40
L
K2
K1
L2L1
B
A
tg = -
w
r
4.2 HÀM SẢN XUẤT
4.2.3. Hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào biến đổi
Phối hợp sự lựa chọn giữa K và L
Nguyên tắc:
- Nếu chi phí cho trước thì phối hợp sao cho sản lượng đầu ra phải là
nhiều nhất (Q.max)
- Nếu sản lượng đầu ra cho trước → Lựa chọn sao cho chi phí bỏ ra là
nhỏ nhất (C.min)
1/4/2021 Econometrics 41
4.2 HÀM SẢN XUẤT
4.2.3. Hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào biến đổi
Lựa chọn của doanh nghiệp
C = Kr + Lw
𝑀𝑃𝐾
𝑟
=
𝑀𝑃𝐿
𝑊
Trong đó :
MPK: NSCB của vốn :1 đồng bỏ ra thuê vốn cho ta? sản lượng
MPL: NSCB của lao động: 1 đồng bỏ ra thuê lao động cho ta?
sản lượng Sao cho → Q tối đa
1/4/2021 Econometrics 42
4.2 HÀM SẢN XUẤT
4.2.3. Hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào biến đổi
* Năng suất theo quy mô - Hàm Cobb – Donglas: Q = A * K * L
- Năng suất tăng theo quy mô, ngành nào có hệ số + > 1 thì có hiện
tượng năng suất tăng theo quy mô
- Năng suất không đổi theo quy mô (năng suất như nhau), + = 1 →
Ngành có hiện tượng năng suất không đổi theo quy mô
- Năng suất giảm theo quy mô, + < 1, những ngành có hiện tượng
năng suất giảm theo quy mô
1/4/2021 Econometrics 43
4.2 HÀM SẢN XUẤT
4.2.3. Hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào biến đổi
* Năng suất theo quy mô - Nghiên cứu để xác định quy mô đầu tư
- Những ngành có lợi thế về quy mô ( + > 1) đầu tư càng lớn, năng
suất càng cao (ngành điện)
- Những ngành không có lợi thế về quy mô ( + < 1) ( cắt tóc, cơm bình
dân, cafe...)
1/4/2021 Econometrics 44
4.2 HÀM SẢN XUẤT
4.2.3. Hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào biến đổi
a. Tổng doanh thu - TR
Là số tiền mà doanh nghiệp thu được do bán hàng hoá hoặc dịch vụ
trong một thời kỳ nào đó (ngày/ tháng/ năm)
Công thức tính
Trong đó: Q: Số lượng bán
P: Giá bán 1 đơn vị sản phẩm
1/4/2021 Econometrics 45
TR= P x Q
4.3 DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN
4.3.1. Doanh thu
b. Doanh thu cận biên - MR
Là số tiền mà doanh nghiệp thu được khi bán thêm 1 đơn vị hàng hóa
hoặc dịch vụ
* Công thức tính
- Nếu TR là hàm rời rạc : MR =
Δ𝑇𝑅
Δ𝑄
- Nếu TR là hàm liên tục: MR =
𝜕𝑇𝑅
𝜕𝑄
1/4/2021 Econometrics 46
4.3 DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN
4.3.1. Doanh thu
b. Doanh thu cận biên - MR
- Khi giá bán là 1 hằng số
- Khi giá bán phụ thuộc vào sản lượng bán
+ MR > 0 : Tổng doanh thu sẽ tăng
+ MR < 0 : Tổng doanh thu giảm
+ MR = 0 : Tổng doanh thu không đổi
1/4/2021 Econometrics 47
MR = P
MR< P
4.3 DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN
4.3.1. Doanh thu
Chi phí kế toán
Là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp bỏ ra để mua các
yếu tố đầu vào thực hiện khối lượng hàng hóa (NVL,
nhân công, thiết bịứng với số lượng hàng hóa)
Mục đích : Hạch toán kinh doanh ( Lỗ - lãi)
1/4/2021 Econometrics 48
4.3 DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN
4.3.2. Chi phí
2. CHI PHÍ
Chi phí kinh tế
Chi phí kinh tế = chi phí kế toán + chi phí cơ hội
Mục đích : Lựa chọn phương án kinh doanh
Phương án kinh doanh được coi là đáng giá nếu thu nhập từ phương án
kinh doanh lớn hơn hoặc bằng chi phí kinh tế
1/4/2021 Econometrics 49
4.3 DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN
4.3.2. Chi phí
a. Tổng phí - TC
Là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp dùng để mua các yếu tố đầu vào
cho khối lượng hàng hóa
Trong đó: FC : Chi phí cố định
VC: Chi phí biến đổi
1/4/2021 Econometrics 50
TC = FC + VC
4.3 DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN
4.3.2. Chi phí
- Chi phí cố đinh - FC
Là phí không đổi khi sản lượng sản
phẩm thay đổi
- Chi phí biến đổi – VC
Là phí thay đổi khi sản lượng sản phẩm
thay đổi
1/4/2021 Econometrics 51
TC = FC + VC
Q
VC
FC
TC= FC+VC
TC, FC, VC
4.3 DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN
4.3.2. Chi phí
2. CHI PHÍ
b. Chi phí bình quân - AC
Là số tiền bỏ ra để hoàn thành 1 đơn vị sản phẩm
Trong đó
FC/Q : Chi phí cố định bình quân
VC/Q : Chi phí biến đổi bình quân
1/4/2021 Econometrics 52
AC =
𝑇𝐶
𝑄
=
𝐹𝐶
𝑄
+
𝑉𝐶
𝑄
AC = AFC + AVC
4.3 DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN
4.3.2. Chi phí
b. Chi phí bình quân – AC
- Khi sản lượng càng tăng, bình quân
chi phí cố định càng giảm → AFC có
dạng Hypebol
- VC là tuyến tính→AVC là 1 hằng số
1/4/2021 Econometrics 53
AC = AFC + AVC =
𝐹𝐶
𝑄
+
𝑉𝐶
𝑄
Q
AC
AFC
AVC
AFC
AVC
AC=AFC+AVC
4.3 DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN
4.3.2. Chi phí
2. CHI PHÍ
c. Chi phí cận biên - MC
Là số tiền bỏ ra để làm thêm 1 đơn vị sản phẩm
Công thức
- Nếu TC là hàm rời rạc:
- Nếu TC là hàm liên tục:
1/4/2021 Econometrics 54
MC =
Δ𝑇𝐶
Δ𝑄
MC =
𝜕𝑇𝐶
𝜕𝑄
4.3 DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN
4.3.2. Chi phí
Xét mối quan hệ giữa MC và AC
- Nếu tổng phí là hàm bậc nhất
TC = a + bQ
→ MC = AVC
1/4/2021 Econometrics 55
Q
AC
AFC
AVC
MC
AFC
MC=AVC
AC=AFC+AVC
4.3 DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN
4.3.2. Chi phí
Xét mối quan hệ giữa MC và AC
- Nếu tổng phí là hàm bậc hai
TC = a + bQ + cQ²
Ta sẽ có: + AC là một đường Parabol
+ AFC là một đường hypebol
+AVC là đường tuyến tính, MC
cũng là đường tuyến tính, có tung độ bằng
nhau nhưng hệ số góc của MC gấp đôi
56
Q
AC
AFC
AVC
MC
AFC
AVC
AC=AFC+AVC
MC
b
4.3 DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN
4.3.2. Chi phí
2. CHI PHÍ
Xét mối quan hệ giữa MC và AC
- Nếu tổng phí là hàm bậc ba
TC = a + bQ + cQ² + dQ³
Ta sẽ có: + MC là một đường parabol
+ AVC là đường parabol
Lưu ý :
- Đường MC bao giờ cũng cắt AC và
AVC tại điểm cực tiểu của mỗi đường
1/4/2021 57
Q
AVC
MC
AVC
MC
4.3 DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN
4.3.2. Chi phí
a. Lợi nhuận - B
Là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí
- Lợi nhuận kinh tế: B k.tế = TR – TC k.tế
Nếu B k.tế > 0 phương án kinh doanh là đáng giá
Nếu B k.tế < 0 phương án kinh doanh không đáng giá
- Lợi nhuận kế toán: B = TR – TC
Nếu B > 0 : Số tiền thu vào > số tiền bỏ ra : Kinh doanh có lãi
Nếu B < 0 : Số tiền thu vào < số tiền bỏ ra : Kinh doanh thua lỗ
Nếu B = 0 : Số tiền thu vào = số tiền bỏ ra : Kinh doah hòa chi phí
1/4/2021 Econometrics 58
B = TR - TC
4.3 DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN
4.3.3. Lợi nhuận
b. Phân tích hòa chi phí
- Cố định mức sản lượng, tìm mức hòa chi phí
TR = TC
P.Q = FC+Q.AVC
P =
F𝐶
𝑄
+ AVC
P = AFC + AVC = AC → Mức giá hòa chi phí
1/4/2021 59
P = AC
4.3 DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN
4.3.3. Lợi nhuận
b. Phân tích hòa chi phí
- Cố định mức giá thị trường, tìm sản lượng hòa chi phí
TR = TC
P.Q = FC+Q.AVC
P =
F𝐶
𝑄
+ AVC
→Mức sản lượng hòa chi phí
1/4/2021 Econometrics 60
Q =
F𝐶
𝑃−𝐴𝑉𝐶
4.3 DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN
4.3.3. Lợi nhuận
3. LỢI NHUẬN
b. Phân tích hòa chi phí
Xét ví dụ :
Thuê cửa hàng để kinh doanh 3 triệu/ tháng
Sau 1 tháng kinh doanh, tổng doanh thu 10 triệu, tổng chi phí 11 triệu,
lợi nhuận – 1 triệu
Nếu tiếp tục kinh doanh trong 2 tháng nữa với doanh thu tương tự như
vậy, có nên tiếp tục kinh doanh không?
1/4/2021 Econometrics 61
4.3 DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN
4.3.3. Lợi nhuận
c. Phân tích hòa chi phí
Lưu ý: →Mức sản lượng hòa chi phí
- Khi P > AVC : Doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ nhưng để bù đắp
được một phần chi phí cố định→ Nên tiếp tục kinh doanh
- Khi P < AVC : Nên đóng cửa doanh nghiệp
1/4/2021 Econometrics 62
Q =
F𝐶
𝑃−𝐴𝑉𝐶
4.3 DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN
4.3.3. Lợi nhuận
Doanh nghiệp sẽ cung ứng ở mức sản lượng mà tại đó doanh thu cận biên
của doanh nghiệp bằng 0
|Ep| = 1 → MR = 0
|Ep| < 1 → MR < 0
|Ep| > 1 → MR > 0
1/4/2021 Econometrics 63
MR = 0
4.4.1. Mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hóa doanh thu
4.4 QUYẾT ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP VỀ MỨC SẢN LƯỢNG ĐẦU RA
Doanh nghiệp sẽ cung ứng ở mức sản lượng mà tại đó doanh thu cận biên
đúng bằng với chi phí cận biên
1/4/2021 Econometrics 64
MR = MC
4.4.2. Mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận
4.4 QUYẾT ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP VỀ MỨC SẢN LƯỢNG ĐẦU RA
1/4/2021 65
Khi giá bán là 1 hằng số → Doanh thu lớn nhất lượng bán lớn nhất
Khi giá phụ thuộc vào sản lượng bán, doanh thu không đồng nhất với
sản lượng bán→ Tìm mức sản lượng thoả mãn ràng buộc về B
4.4.3. Mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hóa doanh thu hoặc lượng bán có
điều kiện ràng buộc về lợi nhuận
4.4 QUYẾT ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP VỀ MỨC SẢN LƯỢNG ĐẦU RA
Q1 → P1 → TR1
Q2 → P2 → TR2
→ Chọn TR max
1/4/2021 66
Bước 1: Tìm mức sản lượng thoả mãn ràng buộc về B
TR - TC = B0
Bước 2: Trong các mức sản lượng thoả mãn ràng buộc về lợi nhuận,
tìm mức sản lượng Q max cho doanh thu lớn nhất
4.4 QUYẾT ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP VỀ MỨC SẢN LƯỢNG ĐẦU RA
4.4.3. Mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hóa doanh thu hoặc lượng bán có
điều kiện ràng buộc về lợi nhuận
1/4/2021 Econometrics 67
Thank you ☺
Dat.pv203085@sis.hust.edu.vn
Tra.nt202871@
Thao.dtp203128@
KINH TẾ VI MÔ
Nguyễn Thị Bích Nguyệt
C9.208 - Bộ môn Kinh tế học
Nguyet.nguyenthibich@hust.edu.vn
1/25/2021 Microeconomics 1
NỘI DUNG HỌC PHẦN
CHƯƠNG 1 - KINH TẾ HỌC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC
CHƯƠNG 2 - THỊ TRƯỜNG, CẦU VÀ CUNG
CHƯƠNG 3 - LÝ THUYẾT VỀ TIÊU DÙNG
CHƯƠNG 4 - LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT
CHƯƠNG 5 - CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
CHƯƠNG 6 - THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT
CHƯƠNG 7 - KHUYẾT TẬT CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
1/25/2021 Microeconomics 2
CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
CHƯƠNG 5
1/25/2021 Microeconomics 3
NỘI DUNG
I. PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG
II. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO
III. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY
IV. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH MANG TÍNH ĐỘC QUYỀN
V. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM
1/25/2021 Econometrics 4
I. PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG
1. PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG
2. TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG
3. NGUYÊN NHÂN PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG
1/25/2021 Econometrics 5
1. PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG
➢ Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
➢ Thị trường cạnh tranh mang tính độc quyền
➢ Thị trường độc quyền nhóm
➢ Thị trường độc quyền thuần túy
1/25/2021 6
I. PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG
2. TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG
➢ Số lượng người tham gia vào thị trường
➢ Tính chất của sản phẩm
➢ Khả năng ra nhập, rút lui khỏi thị trường
➢ Khả năng khống chế giá
1/25/2021 7
I. PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG
8Tiêu thức
Thị trường
Số người
sản xuất
Tính chất
của sản phẩm
Khả năng gia nhập, rút
lui thị trường
Khả năng
khống chế giá
Cạnh tranh
hoàn hảo
Rất đông
Đồng nhất,
giống hệt nhau
Dễ dàng
(quy mô nhỏ, vốn ít)
Chấp nhận giá
Cạnh tranh
mang tính độc quyền
Đông
Có sự phân biệt,
khác chút ít
Khá dễ dàng Yếu
Độc quyền nhóm Một số Khác chút ít Khó Mạnh
Độc quyền
thuần tuý
Một
Duy nhất, không có
sản phẩm thay thế
Có sự cản trở Cực mạnh
I. PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG
3. NGUYÊN NHÂN PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG
➢ Do luật lệ quy đinh
- Luật về tài nguyên môi trường
- Phát minh sáng chế
- Chính phủ quy định
➢ Do lợi thế về qui mô và bất lợi thế về qui mô
1/25/2021 Microeconomics 9
I. PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG
II. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO
1. ĐẶC ĐIỂM DOANH NGHIỆP
2. ĐƯỜNG CUNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NGẮN HẠN
3. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG TRONG DÀI HẠN
1/25/2021 Econometrics 10
1. ĐẶC ĐIỂM DOANH NGHIỆP
➢ Rất nhiều người tham gia vào thị trường
➢ Sản phẩm đồng nhất
➢ Tự do ra nhập hoặc rút lui khỏi thị trường
➢ Không có khả năng khống chế giá
➢ Thông tin hoàn hảo
1/25/2021 11
II. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO
1. ĐẶC ĐIỂM DOANH NGHIỆP
Đường cầu đối với doanh nghiệp là co giãn vô tận (đường cầu nằm ngang, giá bán là 1 hằng số)
1/25/2021 12
II. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO
1. ĐẶC ĐIỂM DOANH NGHIỆP
Đường doanh thu cận biên trùng với đường cầu
(MR=P)
→ Để tối đa hoá lợi nhuận, doanh nghiệp sẽ
cung ứng ở mức sản lượng mà tại đó chi phí cận
biên bằng giá bán (MC = P = MR)
1/25/2021 Microeconomics 13
MC = P
II. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO
Tính doanh thu, lợi nhuận, chi phí cận biên,
chi phí bình quân và chi phí thay đổi bình
quân?
qDN P TC
0 - 6
1 10 9
2 10 13
3 10 18
4 10 24
5 10 32
6 10 42
7 10 54
8 10 72
9 10 92
Ví dụ: Xét một doanh nghiệp có biểu cầu và
tổng phí như sau
II. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO
1. ĐẶC ĐIỂM DOANH NGHIỆP
15
qDN P TR TC
0 - 0 6
1 10 10 9
2 10 20 13
3 10 30 18
4 10 40 24
5 10 50 32
6 10 60 42
7 10 70 54
8 10 80 72
9 10 90 92
Ví dụ:
Kết quả tính toán được
II. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO
16
qDN P TR TC B
0 - 0 6 -6
1 10 10 9 1
2 10 20 13 7
3 10 30 18 12
4 10 40 24 16
5 10 50 32 18
6 10 60 42 18
7 10 70 54 16
8 10 80 72 8
9 10 90 92 -2
II. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO
Ví dụ:
Kết quả tính toán được
17
qDN P TR TC B MC
0 - 0 6 -6 -
1 10 10 9 1 3
2 10 20 13 7 4
3 10 30 18 12 5
4 10 40 24 16 6
5 10 50 32 18 8
6 10 60 42 18 10
7 10 70 54 16 12
8 10 80 72 8 18
9 10 90 92 -2 20
II. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO
Ví dụ:
Kết quả tính toán được
18
qDN P TR TC B MC AC
0 - 0 6 -6 - -
1 10 10 9 1 3 9
2 10 20 13 7 4 6,5
3 10 30 18 12 5 6
4 10 40 24 16 6 6
5 10 50 32 18 8 6,4
6 10 60 42 18 10 7
7 10 70 54 16 12 7,7
8 10 80 72 8 18 9
9 10 90 92 -2 20 10,2
II. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO
Ví dụ:
Kết quả tính toán được
19
qDN P TR TC B MC AC AVC
0 - 0 6 -6 - - -
1 10 10 9 1 3 9 3
2 10 20 13 7 4 6,5 3,5
3 10 30 18 12 5 6 4
4 10 40 24 16 6 6 4,5
5 10 50 32 18 8 6,4 5,2
6 10 60 42 18 10 7 6
7 10 70 54 16 12 7,7 6,9
8 10 80 72 8 18 9 8,2
9 10 90 92 -2 20 10,2 9,5
II. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO
Ví dụ:
Kết quả tính toán được
20
qDN P TR TC B MC AC AVC
0 - 0 6 -6 - - -
1 10 10 9 1 3 9 3
2 10 20 13 7 4 6,5 3,5
3 10 30 18 12 5 6 4
4 10 40 24 16 6 6 4,5
5 10 50 32 18 8 6,4 5,2
6 10 60 42 18 10 7 6
7 10 70 54 16 12 7,7 6,9
8 10 80 72 8 18 9 8,2
9 10 90 92 -2 20 10,2 9,5
II. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO
Ví dụ:
Kết quả tính toán được
21
qDN P TR TC B MC AC AVC
0 - 0 6 -6 - - -
1 10 10 9 1 3 9 3
2 10 20 13 7 4 6,5 3,5
3 10 30 18 12 5 6 4
4 10 40 24 16 6 6 4,5
5 10 50 32 18 8 6,4 5,2
6 10 60 42 18 10 7 6
7 10 70 54 16 12 7,7 6,9
8 10 80 72 8 18 9 8,2
9 10 90 92 -2 20 10,2 9,5
II. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO
Ví dụ:
Kết quả tính toán được
• Tại q = 6
- TR = Diện tích ABCO
- TC = AC x q = Diện tích
EFCO
- B =Diện tích ABFE
- Diện tích GHC0 = VC
- Diện tích EFHG: FC
Trong hàm rời rạc Bmax = 18 tại
2 điểm q = 5 và q = 6
Trong hàm liên tục B max chỉ có
tại 1 điểm q xác định
22
Ví dụ: Minh họa kết quả trên đồ thị
II. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO
NGUYÊN LÝ VẼ ĐỒ THỊ
⁃ Đường giá là 1 đường nằm ngang
⁃ Đường chi phí bình quân có dạng là 1 parabol lõm
⁃ Đường MC cũng là 1 đường parabol, nhánh đi lên bao giờ cũng cắt đường
AC ở điểm cực tiểu
⁃ Để tối đa hoá doanh nghiệp sẽ cung ứng ở mức sản lượng mà tại đó đường
chi phí cận biên cắt đường giá (MC x P)
⁃ Đường AVC cũng là 1 đường parabol (1 nhánh parabol đi lên), MC bao giờ
cũng cắt AVC ở điểm cực tiểu.
⁃ Khi sản lượng càng lớn thì AC và AVC tiệm cận dần với nhau
23
II. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO
2. ĐƯỜNG CUNG CỦA DOANH NGHIÊP TRONG NGẮN HẠN
➢ Ngắn hạn: Khi sản xuất có 1 hoặc 1 số yếu tố đầu vào là cố định
Đường cung diễn tả bằng đồ thị mối quan hệ giữa sản lượng cung và giá
của hàng hoá đối với điều kiện các yếu tố khác ảnh hưởng đến sản lượng
cung là không đổi
1/25/2021 Microeconomics 24
II. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO
2. ĐƯỜNG CUNG CỦA DOANH NGHIÊP TRONG NGẮN HẠN
➢ Đường cung của doanh nghiệp trong ngắn
hạn là đường chi phí cận biên hay nói cách
khác: P = MC(q)
• Nếu giá trên thị trường PTT = ACmin → Doanh
nghiệp hoà chi phí (Bmax = 0) (tại q3)
• Nếu PTT < ACmin → Doanh nghiệp thua lỗ
Trên đồ thị:
- Giá thị trường là P4, cung ứng sản lượng q4 →
TR < TC mặc dù chi phí cận biên = giá bán
- Giá thị trường là P5 → Doanh nghiệp thua lỗ
1/25/2021 25
P = AC = MC
II. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO
2. ĐƯỜNG CUNG CỦA DOANH NGHIÊP TRONG NGẮN HẠN
➢ Nếu PTT < ACmin → Doanh nghiệp thua lỗ
- AVCmin < P < ACmin
→ Doanh nghiệp vẫn tiếp tục sản xuất để bù đắp
1 phần chi phí cố định
- P AVCmin
→ Phải ngừng sản xuất (đóng cửa doanh nghiệp)
Đường cung của doanh nghiệp là đường chi phí
cận biên kể từ điểm cực tiểu của AVC về phía
phải.
26
II. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO
3. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG TRONG DÀI HẠN
➢ Dài hạn: Tất cả các yếu tố đều biến đổi
➢ Trạng thái cân bằng: Là trạng thái không có sự nhập ngành hoặc rời bỏ ngành
Doanh nghiệp sẽ đạt trạng thái cân bằng khi thỏa mãn 2 điều kiện
- AC = P
- MC = P
1/25/2021 Microeconomics 27
II. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO
3. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG TRONG DÀI HẠN
Microeconomics 28
II. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO
4. ƯU ĐIỂM CỦA TT CẠNH TRANH HOÀN HẢO
➢ Khuyến khích các doanh nghiệp không ngừng đổi mới công nghệ và
quản lý để tăng B vì nếu không đổi mới → loại khỏi cuộc chơi
➢ Phân bổ nguồn lực tài nguyên một cách hợp lý (thị trường tự điều chỉnh)
1/25/2021 Microeconomics 29
II. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO
III. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY
1. ĐẶC ĐIỂM DOANH NGHIỆP
2. ĐIỀU TIẾT ĐỘC QUYỀN
3. ĐỘC QUYỀN PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỀ GIÁ
1/25/2021 Econometrics 30
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP
• Đường cầu đối với doanh nghiệp là đường
cầu của thị trường
• Đường doanh thu cận biên nằm dưới
đường cầu
• Để tối đa hoá lợi nhuận nhà độc quyền bao
giờ cũng cung ứng ở mức sản lượng mà tại
đó chi phí cận biên = doanh thu cận biên
1/25/2021 Microeconomics 31
MC = MR
Q
MR
0
D
III. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY
??? Hãy tính doanh thu, lợi nhuận, doanh thu cận biên,
chi phí cận biên, chi phí bình quân!
1/25/2021 32
Ví dụ: Doanh nghiệp có biểu cầu và tổng phí như sau
Q P TC
0 - 10
1 13 13
2 12 17
3 11 22,5
4 10 29,5
5 9 39
6 8 52
7 7 70
III. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP
33
Kết quả tính toán được
Q P TR TC
0 - 0 10
1 13 13 13
2 12 24 17
3 11 33 22,5
4 10 40 29,5
5 9 45 39
6 8 48 52
7 7 49 70
III. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY
Ví dụ:
34
Q P TR TC B
0 - 0 10 -10
1 13 13 13 0
2 12 24 17 7
3 11 33 22,5 10,5
4 10 40 29,5 10,5
5 9 45 39 6
6 8 48 52 -4
7 7 49 70 -21
III. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY
Kết quả tính toán được
Ví dụ:
35
Q P TR TC B MR
0 - 0 10 -10 -
1 13 13 13 0 13
2 12 24 17 7 11
3 11 33 22,5 10,5 9
4 10 40 29,5 10,5 7
5 9 45 39 6 5
6 8 48 52 -4 3
7 7 49 70 -21 1
III. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY
Kết quả tính toán được
Ví dụ:
36
Q P TR TC B MR MC
0 - 0 10 -10 - -
1 13 13 13 0 13 3
2 12 24 17 7 11 4
3 11 33 22,5 10,5 9 5,5
4 10 40 29,5 10,5 7 7
5 9 45 39 6 5 9,5
6 8 48 52 -4 3 13
7 7 49 70 -21 1 18
III. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY
Kết quả tính toán được
Ví dụ:
37
Q P TR TC B MR MC AC
0 - 0 10 -10 - - -
1 13 13 13 0 13 3 13
2 12 24 17 7 11 4 8,5
3 11 33 22,5 10,5 9 5,5 7,5
4 10 40 29,5 10,5 7 7 7,4
5 9 45 39 6 5 9,5 7,8
6 8 48 52 -4 3 13 8,7
7 7 49 70 -21 1 18 10
III. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY
Kết quả tính toán được
Ví dụ:
38
Q P TR TC B MR MC AC
0 - 0 10 -10 - - -
1 13 13 13 0 13 3 13
2 12 24 17 7 11 4 8,5
3 11 33 22,5 10,5 9 5,5 7,5
4 10 40 29,5 10,5 7 7 7,4
5 9 45 39 6 5 9,5 7,8
6 8 48 52 -4 3 13 8,7
7 7 49 70 -21 1 18 10
III. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY
Kết quả tính toán được
Ví dụ:
• Tại Q = 4
Diện tích ABC0: Tổng doanh thu (40)
Diện tích EFC0: Tổng phí
Diện tích ABEF: B
B = 0 khi cung ứng sản lượng tại P = AC
Doanh thu là tối đa: Khi MR = 0, sản
lượng sẽ cho doanh thu lớn nhất
1/25/2021 39
Ví dụ: Minh họa kết quả trên đồ thị
III. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY
2. ĐIỀU TIẾT ĐỘC QUYỀN
Lý do: Nhà độc quyền bao giờ cũng cắt giảm sản lượng và tăng giá bán
Chính phủ điều tiết 2 cách
➢ Rút bỏ giấy phép độc quyền
➢ Qui định mức giá tối đa đối với sản phẩm của nhà độc quyền
1/25/2021 Microeconomics 40
III. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY
2. ĐIỀU TIẾT ĐỘC QUYỀN
1/25/2021 41
Nhà độc quyền ấn định giá: P0 - Q0
Cạnh tranh hoàn hảo: P* - Q*
Chính phủ qui định giá trần dưới P0
- Giả sử giá P1 - Q1
→Đường cầu của doanh nghiệp: P1 BCD
→Đường DTCB: EMR (khi giá bán là 1
hằng số thì doanh thu cận biên cũng là
1 hằng số)
III. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY
2. ĐIỀU TIẾT ĐỘC QUYỀN
42
Để tối đa hoá lợi nhuận → doanh
nghiệp cung ứng sản lượng mà tại đó P
tối đa = P1
- Tại mức sản lượng Q1
Doanh thu là diện tích P1BQ10
Tổng phí là diện tích GHQ10
Lợi nhuận và phí cố định diện tích
P1BHG
Diện tích P1BHG là lớn nhất
→ Chính phủ qui định mức giá P1 = P
M
III. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY
2. ĐIỀU TIẾT ĐỘC QUYỀN
1/25/2021 43
M
Nếu Chính phủ quy định giá tối đa là P2
Doanh nghiệp không được bán cao hơn giá P2
- Đường cầu của doanh nghiệp là đường P2MD
- Doanh nghiệp cung ứng mức sản lượng Q3 tại
đó P2=MC. Lợi nhuận và chi phí cố định là diện
tích P2TG
→ Doanh nghiệp cung ứng tại P2 = MC
III. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY
2. ĐIỀU TIẾT ĐỘC QUYỀN
1/25/2021 44
Nếu chính phủ qui định P = P*
- Doanh nghiệp cung ứng mức sản lượng
lớn nhất tại giao điểm của P với MC, ứng
với nó là P*
- Doanh nghiệp độc quyền lúc này sẽ trở
thành doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
III. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY
2. ĐIỀU TIẾT ĐỘC QUYỀN
Cho PTĐ
• Từ P = MC, tính được Q*, thay vào
hàm P → Tính P*
• Nếu PTĐ P* → PTĐ = P
(Để tối đa hoá lợi nhuận)
• Nếu PTĐ < P* → PTĐ = MC (Để tối đa
hoá lợi nhuận)
→ Tại đó cho sản lượng lớn nhất
45
III. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY
2. ĐIỀU TIẾT ĐỘC QUYỀN
➢Với mức giá trần nào doanh nghiệp cung ứng
mức sản lượng > Q0?
- Mức giá dưới P0 trên giao MR x MC → Doanh
nghiệp cung ứng sản lượng > Q0
- Mức giá dưới giao điểm MR x MC → Doanh
nghiệp cung ứng sản lượng < Q0
➢ Chính phủ qui định giá trần: Nhằm mục đích để
doanh nghiệp tăng sản lượng, giảm giá bán
➢ Nếu quy định tại mức P* Doanh nghiệp độc
quyền trở thành doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
1/25/2021 46
III. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY
3. ĐỘC QUYỀN PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỀ GIÁ
➢ Là nhà độc quyền quy định các mức giá khác cho các bộ phận khách
hàng khác nhau
Ví dụ : Giá điện
Giá vé máy bay
...
➢ Điều kiện để phân biệt đối xử về giá: 3 điều kiện
1/25/2021 Microeconomics 47
III. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY
3. ĐỘC QUYỀN PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỀ GIÁ
- Các bộ phận khách hàng khác phải có độ co giãn của cầu đối với giá khác
1/25/2021 48
III. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY
3. ĐỘC QUYỀN PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỀ GIÁ
- Năng lực của nhà độc quyền là dư thừa nếu bán hàng trên 1 bộ phận
khách hàng
- Hàng hoá dịch vụ không chuyển đổi được từ bộ phận khách hàng này
sang bộ phận khách hàng khác
ví dụ : Dân NT - TP - Giá xi măng
→ Doanh nghiệp sẽ thất bại
1/25/2021 49
Giá thấp
Bán giá cao
III. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY
3. ĐỘC QUYỀN PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỀ GIÁ
➢ Mức giá phân biệt được quy định thỏa mãn:
Q = Q1 + Q2
MR = MR1 = MR2
Trong đó:
- (1) Doanh thu cận biên thu được ở bộ phận khách hàng 1
- (2) Doanh thu cận biên thu được ở bộ phận khách hàng 2
1/25/2021 50
III. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY
IV. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH MANG TÍNH ĐỘC QUYỀN
1. ĐẶC ĐIỂM DOANH NGHIỆP
2. XÁC ĐỊNH MỨC GIÁ BÁN
3. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG TRONG DÀI HẠN
1/25/2021 Econometrics 51
1. ĐẶC ĐIỂM DOANH NGHIỆP
• Đường cầu đối với doanh nghiệp là khá co giãn
(gần với nằm ngang)
• Đường doanh thu cận biên nằm dưới đường cầu
• Để tối đa hoá lợi nhuận, doanh nghiệp cung ứng
ở mức sản lượng mà tại đó mà doanh thu cận
biên bằng với chi phí cận biên
1/25/2021 52
MR = MC
IV. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH MANG TÍNH ĐỘC QUYỀN
2. XÁC ĐỊNH MỨC GIÁ BÁN
• Mò tìm giá
• Giá bán
Trong đó:
Kp là hệ số định giá
Kp =
𝑒𝑝
1+𝑒𝑝
1/25/2021 53
P = MC * Kp
IV. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH MANG TÍNH ĐỘC QUYỀN
3. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG TRONG DÀI HẠN
• Mỗi doanh nghiệp sẽ đạt trạng thái cân
bằng khi sản xuất ở mức sản lượng tối ưu
MR=MC
• Toàn bộ ngành sẽ đạt trạng thái cân bằng
khi đường cầu tiếp xúc với AC
1/25/2021 54
P = AC
IV. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH MANG TÍNH ĐỘC QUYỀN
V. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM
1. ĐẶC ĐIỂM DOANH NGHIỆP
2. MÂU THUẪN GIỮA CẤU KẾT VÀ CẠNH TRANH
3. THÔNG TIN KHÔNG HOÀN HẢO
4. CẢN TRỞ NHẬP NGÀNH CÓ CHỦ ĐÍCH
1/25/2021 Econometrics 55
V. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM
1. ĐẶC ĐIỂM DOANH NGHIỆP
• Đường cầu đối với doanh nghiệp là 1 đường
gãy khúc: Đoạn phía trên khá co giãn, đoạn
phía dưới ít co giãn hơn
• Đường doanh thu cận biên có 1 điểm gián đoạn
• Giá cả trong các doanh nghiệp thuộc thị trường
độc quyền nhóm là khá ổn định (nằm ở chỗ
gián đoạn).
1/25/2021 56
V. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM
2. MÂU THUẪN GIỮA CẤU KẾT VÀ CẠNH TRANH
➢ Được thể hiện thông qua lý thuyết trò chơi
➢ Lý thuyết trò chơi xuất sứ từ đánh bài – được áp dụng vào điều tra hình sự
của cảnh sát Anh
➢ Giữa thế kỷ 20 lý thuyết này được các nhà kinh tế sử dụng để phân tích
hành vi có tính chiến lược của doanh nghiệp trong TT độc quyền nhóm
➢ Một hành vi xem xét hành vi của các thành viên khác và nhận thức sự
tương trợ, phụ thuộc lẫn nhau thì được gọi là lý thuyết trò chơi
1/25/2021 57
V. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM
2. MÂU THUẪN GIỮA CẤU KẾT VÀ CẠNH TRANH
➢ Thế lưỡng nan của người tù
1/25/2021 58
B
Không khai Khai
A
Không khai 2, 2 10, 1
Khai 1, 10 5, 5
V. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM
2. MÂU THUẪN GIỮA CẤU KẾT VÀ CẠNH TRANH
➢ Trò chơi 2 doanh nghiệp độc quyền nhóm
1/25/2021 59
Sản
lượng
của
hãng
A
Sản lượng của hang B
Cao Thấp
Cao 1, 1 3, 0
Thấp 0, 3 2, 2
V. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM
3. THÔNG TIN KHÔNG HOÀN HẢO
• Yếu tố phức tạp của thị trường đó là người mua và người bán không có
thông tin hoàn hảo về các đặc tính của sản phẩm mà họ mua và bán
• Nhận diện về nhãn hiệu là rất quan trọng trong thị trường bán cạnh tranh
và bán độc quyền bởi vì người bán mong muốn duy trì kinh doanh thông
qua việc cung cấp sản phẩm chất lượng cao
1/25/2021 60
V. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM
4. CẢN TRỞ NHẬP NGÀNH CÓ CHỦ ĐÍCH
• Việc cản trở doanh nghiệp tiềm năng
ra nhập ngành có chủ đích được xem
như là 1 chiến lược
• Nếu doanh nghiệp hiện hành có lợi
nhuận quá cao → nên giảm bớt lợi
nhuận
61
V. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM
Thank you ☺
1/25/2021 Microeconomics
KINH TẾ VI MÔ
Nguyễn Thị Bích Nguyệt
C9.208 - Bộ môn Kinh tế học
Nguyet.nguyenthibich@hust.edu.vn
1/25/2021 Microeconomics 1
NỘI DUNG HỌC PHẦN
CHƯƠNG 1 - KINH TẾ HỌC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC
CHƯƠNG 2 - THỊ TRƯỜNG, CẦU VÀ CUNG
CHƯƠNG 3 - LÝ THUYẾT VỀ TIÊU DÙNG
CHƯƠNG 4 - LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT
CHƯƠNG 5 - CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
CHƯƠNG 6 - THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT
CHƯƠNG 7 - KHUYẾT TẬT CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
1/25/2021 Microeconomics 2
THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT
CHƯƠNG 6
1/25/2021 Microeconomics 3
NỘI DUNG
I. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
II. THỊ TRƯỜNG VỐN
III. THỊ TRƯỜNG ĐẤT ĐAI
1/25/2021 Econometrics 4
I. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
1. CẦU VỀ LAO ĐỘNG
2. CUNG VỀ LAO ĐỘNG
3. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG LAO ĐÔNG
4. YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
5. SỰ CHÊNH LỆCH VỀ LƯƠNG
1/25/2021 Econometrics 5
1. CẦU VỀ LAO ĐỘNG
➢ Cầu về lao động của một doanh nghiệp cho chúng ta biết lượng lao động mà
doanh nghiệp sẵn lòng và mong muốn thuê tương ứng với mỗi mức lương
nhất định
➢ Năng suất cận biên của lao động; Trong đó:
PQ : giá trị của sản phẩm đầu ra
PL : giá trị sản phẩm của lao động
MPL : đơn vị (hiện vật)
Năng suất cận biên của lao động bao giờ cũng có xu hướng giảm dần
1/25/2021 6
MPL =
PL
PQ
I. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
1. CẦU VỀ LAO ĐỘNG
➢ Đường cầu lao động
- Đường cầu về lao động của một doanh
nghiệp chính là đường giá trị sản phẩm
biên của lao động - Ký hiệu: VMPL
- Đường VMPL có xu hướng dốc xuống từ
trái sang phải
- Cầu lao động tương tự như cầu về hàng
hoá nói chung
1/25/2021 7
I. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
➢ Các yếu tố chi phối cầu lao động
- Quỹ máy móc, thiết bị và các yếu tố sản xuất khác mà lao động được
sử dụng trong quá trình sản xuất
- Trình độ công nghệ
- Biến động trên thị trường đầu ra
1/25/2021 8
1. CẦU VỀ LAO ĐỘNG
I. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
➢ Cầu về lao động của ngành
- Cầu về một loại lao động của một ngành được suy ra bằng cách tổng
hợp các đường cầu riêng rẽ về loại lao động đó của các doanh nghiệp
- Đường cầu lao động của ngành là một đường dốc hơn so với các
đường cầu của các doanh nghiệp cộng lại theo chiều ngang
1/25/2021 9
1. CẦU VỀ LAO ĐỘNG
I. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
➢ Cầu thị trường về lao động
- Cầu thị trường về một loại lao động thể hiện mức cầu trong toàn bộ thị
trường về loại lao động đó tương ứng với từng mức lương
- Nếu đối tượng phân tích là một loại lao động đặc thù, chỉ làm việc trong
một ngành nhất định thì cầu thị trường về lao động này cũng chính là cầu
về lao động của ngành
- Nếu là một loại lao động có thể làm việc ở các ngành khác nhau (ví dụ lái
xe, thợ hàn, thợ điện) thì cầu thị trường về lao động này được suy ra
bằng cách cộng theo chiều ngang cầu lao động của các ngành
1/25/2021 10
1. CẦU VỀ LAO ĐỘNG
I. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
2. CUNG VỀ LAO ĐỘNG
➢ Cung về một loại lao động trên một thị trường cụ
thể phản ánh các số lượng lao động sẵn sàng làm
việc tương ứng với các mức lương khác nhau.
➢ Khi lượng lao động cung ứng chỉ xuất phát và
liên quan đến một cá nhân, ta có cung lao động của
một cá nhân
➢ Đường cung lao động cá nhân về đại thể là một
đường dốc lên song có một phần uốn về phía sau
1/25/2021 11
W
L
SL
w2
w1
l3l2l1
w3
I. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
➢ Lực lượng lao động: là những người trong độ tuổi lao động đang có
việc làm hoặc đang tìm kiếm việc làm
➢ Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động: được đo bằng tỷ số giữa lực
lượng lao động trên tổng số người trong độ tuổi lao động.
1/25/2021 12
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động =
𝐿ự𝑐 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑙𝑎𝑜 độ𝑛𝑔
Ʃ 𝑁𝑔ườ𝑖 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 độ 𝑡𝑢ổ𝑖 𝑙𝑎𝑜 độ𝑛𝑔
100%
2. CUNG VỀ LAO ĐỘNG
I. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
➢ Yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tham gia lực lượng lao động
- Sở thích giữa lao động và nghỉ ngơi
- Thu nhập từ nguồn phi lao động
- Chi phí cố định cho việc tham gia lao động
- Tiền công hay tiền lương thực tế
1/25/2021 13
2. CUNG VỀ LAO ĐỘNG
I. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
➢ Tiền công và số giờ cung ứng lao động
KTH lập luận: Giả sử có 2 loại hàng hoá:
vật phẩm tiêu dùng và vui chơi giải trí
- (W1): Thông thường cho những người
có thu nhập thấp (giới trẻ)
- (w2): Những người có thu nhập cao -
giới lớn tuổi
1/25/2021 14
2. CUNG VỀ LAO ĐỘNG
I. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
➢ Cung lao động một ngành
- Cung lao động cho một ngành thường không tách rời các ngành khác vì lao động có
khả năng di chuyển từ ngành nọ sang ngành kia
- Trong trường hợp sự di chuyển này là hoàn toàn dễ dàng, sự chênh lệch tiền lương
trong các ngành khác nhau chỉ được phép duy trì khi nó phản ánh những đặc tính phi
tiền tệ khác nhau giữa các ngành
- Vượt quá ngưỡng đó, sự khác biệt quá mức về tiền lương giữa các ngành khác nhau sẽ
tạo ra sự di chuyển lao động từ nơi có tiền lương thấp đến nơi có tiền lương cao hơn.
1/25/2021 15
2. CUNG VỀ LAO ĐỘNG
I. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
➢ Cung lao động thị trường
- Đối với một loại lao động có tính chất giản đơn nguồn cung lao động nói
chung rất dồi dào. Cung lao động dạng này khá co giãn. Đường cung lao
động vì vậy tương đối nằm ngang
- Đối với loại lao động phức tạp hơn, nguồn cung về nguyên tắc tương đối
khan hiếm hơn. Đường cung lao động loại này thường dốc đứng hơn
1/25/2021 16
2. CUNG VỀ LAO ĐỘNG
I. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
3. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
➢ Lao động thủ công giản đơn
- Trong ngắn hạn: đường S lao động là
đường nằm ngang→ cân bằng L0
- Nhu cầu tăng → w không đổi → số lao
động thu hút vào nhiều.
- Sản xuất tăng hay trì trệ w hầu như không
đổi chỉ khác S lao động thu hút nhiều hay ít
1/25/2021 17
I. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
➢ Lao động phức tạp
- Trong ngắn hạn, đường cung lao động
phức tạp là đường thẳng đứng (VD: phi
công, nghệ sỹ đàn piano)
- Cân bằng WoLo: Nhu cầu tăng, đường
cầu dịch phải→ giá trên thị trường tăng
1/25/2021 18
w
LL0
w0
DL
D'L
E
E'
w'0
3. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
I. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
➢ Thị trường lao động nói chung
- Cân bằng cung - cầu về lao dộng
tương tự như cân bằng cung cầu
hàng hóa
1/25/2021 19
3. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
I. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
4. YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG TT LAO ĐỘNG
➢ Tác động của chính phủ : Quy định tiền lương tối thiểu, thuế thu nhập
- Mục đích của chính sách tiền lương tối thiểu là ngăn ngừa những người thuê
lao động trả công quá thấp cho những người làm thuê, do đó nó thường được
coi là chính sách bảo vệ lợi ích của những người lao động
- Việc đánh thuế vào tiền lương làm cho mức lương mà doanh nghiệp phải bỏ ra
để thuê nhân công tăng lên đồng thời mức lương mà người lao động nhận
được giảm. Vì thế lượng giao dịch thị trường tức là số lượng lao động được
thuê mướn giảm song vẫn ở trạng thái cân bằng cung - cầu.
1/25/2021 20
I. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
➢ Tác động của chính phủ : Quy định tiền lương tối thiểu, thuế thu nhập
Phân biệt tiền lương tối thiểu và tiền lương kinh tế
- Tiền lương tối thiểu: là số tiền mà doanh nghiệp phải bỏ ra để thu hút lao
động cho ngành đã chọn
- Tiền lương kinh tế là số tiền mà doanh nghiệp phải phụ thêm để giữ lao
động cung ứng ngành đã chọn
→ Doanh nghiệp phải trả 2 khoản tiền: thu hút và giữ lại (tối thiểu, kinh tế)
1/25/2021 21
4. YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG TT LAO ĐỘNG
I. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
➢ Hoạt động công đoàn
- Công đoàn là tổ chức của những người lao động được thành lập nhằm
bảo vệ lợi ích của những người lao động
- Quyền lực của công đoàn thể hiện : Công đoàn có thể gây sức ép với
giới chủ doanh nghiệp bằng cách đe dọa tổ chức các cuộc bãi công, có
thể mặc cả để buộc giới chủ doanh nghiệp phải trả hoặc duy trì mức
lương cao hơn mức lương cân bằng trên thị trường
1/25/2021 22
4. YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG TT LAO ĐỘNG
I. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
➢ Lợi thế theo quy mô
➢ Ưu thế của người trong cuộc so với người ngoài cuộc
➢ Chính sách tiền lương hiệu quả
1/25/2021 23
4. YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG TT LAO ĐỘNG
I. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
5. SỰ CHÊNH LỆCH VỀ LƯƠNG
➢ Do sự khác biệt về cung, cầu lao động trong từng ngành nghề cụ thể.
Điều này khiến cho mức lương cân bằng trên một thị trường lao động
cục bộ của ngành nghề cụ thể nào đó có thể cao hơn hẳn mức lương
tương ứng ở thị trường khác
➢ Những yếu tố ngăn trở sự di chuyển lao động từ khu vực có tiền lương
thấp sang khu vực có tiền lương cao.
1/25/2021 24
I. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
➢Môi trường và điều kiện làm việc
➢ Sự khác biệt về chi phí hình thành và phát triển các kỹ năng lao động
➢ Sự cắt khúc của các thị trường lao động
➢ Trường hợp đặc biệt : Tiền lương của những người có nguồn cung lao
động hoàn toàn không co giãn
1/25/2021 25
5. SỰ CHÊNH LỆCH VỀ LƯƠNG
I. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
II. THỊ TRƯỜNG VỐN
➢ Tuân theo quy luật năng suất giảm dần
➢ Đường cầu về vốn chính là đường giá trị
sản phẩm biên của vốn
1/25/2021 26
1. CẦU VỀ VỐN
II. THỊ TRƯỜNG VỐN
➢ Trong ngắn hạn: đường cung về vốn là
một đường thẳng đứng. Khi cầu về vốn
tăng, dịch chuyển sang phải - giá thuê vốn
trên thị trường tăng cao
➢ Trong dài hạn: đường cung về vốn là
đường đi lên và tương tự như trong thị
trường lao động
1/25/2021 27
2. CUNG VỀ VỐN
III. THỊ TRƯỜNG ĐẤT ĐAI
ĐẶC THÙ
- Trong ngắn hạn và dài hạn cung về đất đai là gần như không đổi. Khi
kinh tế phát triển - giá đất tăng, khi kinh tế suy thoái giá đất giảm
- Việc phân phối đất trong thị trường vẫn tuân theo quy luật thị trường
(đất xây dựng, đất nông nghiệp... chuyển đổi)
1/25/2021 28
Thank you ☺
1/25/2021 Microeconomics
29
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kinh_te_hoc_vi_mon_chuong_456.pdf