Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 1: Tổng quan về kinh tế lượng - Vũ Thịnh Trường

II.Mục tiêu & Đối tượng NC Ước lượng các mối quan hệ kinh tế Đối chiếu lý thuyết kinh tế với thực tiễn và kiểm định các giả thuyết liên quan đến hành vi kinh tế Dự báo các biến số kinh tế ThS. Vũ Thịnh Trường 10II.Mục tiêu & Đối tượng NC Đối tượng nghiên cứu Đối với Chính phủ: Thu nhập quốc gia, chi tiêu dân chúng, đầu tư, nhập khẩu Đối với Doanh nghiệp: Cung-cầu thị trường, Doanh thu, Chi phí, giá chứng khoán IV. Công cụ nghiên cứu Mô hình hồi quy- Regression Model: Nghiên cứu mối liên hệ phụ thuộc của một biến với một hay nhiều biến khác

pdf13 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 255 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 1: Tổng quan về kinh tế lượng - Vũ Thịnh Trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KINH TẾ LƯỢNG Econometrics (3 tín chỉ -45 tiết) GV: Ths. Vũ Thịnh Trường ĐT: 01633 192 197 Email: vu.truong@dntu.edu.vn TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Chương 1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ LƯỢNG Nội dung của chương 1. Kinh tế lượng (KTL) là gì? 2. Mục tiêu của KTL 3. Các bước trong nghiên cứu KTL 4. Đối tượng nghiên cứu của KTL 3ThS. Vũ Thịnh Trường I. Khái niệm KTL KTL là mô hình hóa toán học các mối quan hệ kinh tế từ đó dùng nó để dự báo và đưa ra các chính sách kinh tế trong tương lai 4ThS. Vũ Thịnh Trường I. Khái niệm KTL VD1: Để nghiên cứu dự báo GDP cần biết: GDP = C + I + G + X – M VD2: Muốn dự báo doanh số bán hàng thì cần phải biết các yếu tố ảnh hưởng đến doanh số như: giá bán, chất lượng SP, thị hiếu; quy mô thị trường v.v 5ThS. Vũ Thịnh Trường I. Khái niệm KTL KTL là sự kết hợp giữa các lý thuyết kinh tế, toán kinh tế, thống kê kinh tế  Lý thuyết kinh tế. VD: Quy luật cầu một SP P tăng => Q giảm P giảm => Q tăng p qO 6ThS. Vũ Thịnh Trường I. Khái niệm KTL Toán kinh tế: trình bày lý thuyết kinh tế dưới dạng toán học (Phương trình hay bất phương trình) Hàm cầu: Qd = 115.17 – 0.334P Hàm SLQG: GDP = 186339.5 + 0.544I Thống kê kinh tế: Liên quan đến việc thu thập, xử lý và trình bày số liệu 7ThS. Vũ Thịnh Trường I. Khái niệm KTL Số liệu theo thời gian (time-series data) ĐVT: Tỷ đồng. (theo giá cố định năm 1994) Năm GDP GT NôngLâm THS Công nghiệp xây dựng Thương mại dịch vụ 2005 393,031 76,888 159,835 156,308 2006 425,373 79,723 176,335 169,314 2007 461,344 82,717 194,279 184,348 2008 490,458 86,587 205,882 197,989 2009 516,566 88,165 217,289 211,112 2010 551,609 90,613 233,971 227,025 2011 584,073 94,234 246,904 242,935 Nguồn: Tổng cục Thống kê 8ThS. Vũ Thịnh Trường I. Khái niệm KTL Số liệu chéo (Cross-sectional Data) Tỉnh Thành Sản lượng Gía TP.Hồ Chí Minh Q1 P1 Tiền Giang Q2 P2 Long An Q3 P3 .. Cà Mau Qn Pn  Số liệu tổng hợp 9ThS. Vũ Thịnh Trường II.Mục tiêu & Đối tượng NC Ước lượng các mối quan hệ kinh tế Đối chiếu lý thuyết kinh tế với thực tiễn và kiểm định các giả thuyết liên quan đến hành vi kinh tế Dự báo các biến số kinh tế 10ThS. Vũ Thịnh Trường II.Mục tiêu & Đối tượng NC Đối tượng nghiên cứu Đối với Chính phủ: Thu nhập quốc gia, chi tiêu dân chúng, đầu tư, nhập khẩu Đối với Doanh nghiệp: Cung-cầu thị trường, Doanh thu, Chi phí, giá chứng khoán 11ThS. Vũ Thịnh Trường Lý thuyết kinh tế, kinh nghiệm, các nghiên cứu khác Thiết lập mô hình KTL Kiểm định giả thiết Ước lượng các tham số Thu thập, xử lý số liệu Sử dụng mô hình: dự báo, đề ra chính sách Mô hình ước lượng có tốt không? Không Có III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KTL Nguồn: Ramu Ramanathan, 2002. 12ThS. Vũ Thịnh Trường IV. Công cụ nghiên cứu Mô hình hồi quy- Regression Model: Nghiên cứu mối liên hệ phụ thuộc của một biến với một hay nhiều biến khác 13ThS. Vũ Thịnh Trường

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_kinh_te_luong_chuong_1_tong_quan_ve_kinh_te_luong.pdf
Tài liệu liên quan