Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 6: Kiểm định giả thiết mô hình - Phan Trung Hiếu
CÁCH 1 (Kiểm định d của Durbin-Watson):
Bước 1: Tính giá trị d (đề bài cho sẵn hoặc tra bảng
kết quả với tên là Durbin-Watson stat).
Bước 2: Tính d
U và dL (tra bảng Durbin-Watson với
3 tham số mức ý nghĩa cỡ mẫu và số biến giải
thích k’).
Bước 3: Xem d nằm trong vùng nào trong bảng
dưới đây mà ta có kết luận tương ứng
CÁCH 2 (Kiểm định Breusch-Godfrey) (BG):
Bước 1: Kết quả kiểm định BG bằng phần mềm sẽ
cho ta R2 .
Bước 2: Kiểm định giả thuyết
H p
H p
Cách 1: Dùng phương pháp p_value.
Cách 2:
-Nếu thì ta chấp nhận H.
-Nếu thì ta bác bỏ H.
11 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 278 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 6: Kiểm định giả thiết mô hình - Phan Trung Hiếu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
12/5/2019
1
LOG
O
Chương 6:
KIỂM ĐỊNH GIẢ
THIẾT MÔ HÌNH
GV. Phan Trung Hiếu
§1. Hiện đa cộng tuyến
§2. Hiện tượng phương sai thay đổi
§3. Hiện tượng tự tương quan
2
§1. Hiện đa cộng tuyến
3
I. Khái niệm đa cộng tuyến:
-Là hiện tượng các biến độc lập có quan hệ tương
quan tuyến tính với nhau.
-Về mặt hình vẽ: xét mô hình 3 biến
1 2 2 3 3Y X X U
Không có ĐCT
: ĐCT thấp
: ĐCT vừa
: ĐCT cao
4
-Về mặt số liệu:
Ví dụ 6.1. Xét bảng số liệu sau
X2:thu nhập 8 5 6 3 4
X3: của cải tích lũy 16 10 12 6 8
Y: chi tiêu 5 3 4 2 3
Ta thấy: .......
Đây là trường hợp
giữa X2 và X3.
Đơn vị của các biến đều là triệu đồng.
5
X2: Tổng doanh thu 52 75 97 129 152
X3: Doanh thu bán vé 50 70 90 120 150
V: Phụ thu hành lý 2 5 7 9 2
Ta thấy: ..
Đây là trường hợp
giữa X2 và X3.
Ví dụ 6.2. Xét bảng số liệu sau
6
Đa cộng tuyến hoàn hảo: Nếu có ít nhất một
hệ số c2, c3,, ck khác 0 sao cho
Xét hàm hồi quy k biến:
1 2 2 3 3 ...i i i k ki iY X X X U
2 2 3 3 ... 0.i i k kic X c X c X
Đa cộng tuyến không hoàn hảo: Nếu có ít
nhất một hệ số c2, c3,, ck khác 0 sao cho
2 2 3 3 ... 0.i i k kic X c X c X iV
:iV Sai số ngẫu nhiên.
12/5/2019
2
II. Nguyên nhân của đa cộng tuyến:
7
Do bản chất các biến độc lập đã có sẵn quan
hệ cộng tuyến với nhau.
Phương pháp thu thập số liệu: mẫu không đặc
trưng cho tổng thể.
Mô hình xác định quá mức: biến độc lập nhiều
hơn cỡ mẫu.
Chọn biến độc lập có độ biến thiên nhỏ.
III. Hậu quả của đa cộng tuyến:
8
Khi có hiện tượng đa cộng tuyến sẽ dẫn tới các hậu
quả sau:
Phương sai và sai số chuẩn ( ) của ước lượng
sẽ lớn.
Khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy rộng hơn (do
sai số chuẩn lớn).
.Hậu quả là dễ chấp nhận
giả thiết H, nghĩa là tỉ số tk không có ý nghĩa.
Hệ số R2 lớn như tỉ số tk không có ý nghĩa.
Dấu của các hệ số ước lượng có thể sai.
0
( )
( )
k k
k k
k
se t
se
( )kse
k
IV. Ước lượng khi có đa cộng tuyến:
9
Trường hợp có đa cộng tuyến hoàn hảo:
Xét mô hình
1 2 2 3 3i i i iY X X U
Giả sử:
2 3 2 3 23 32( 0) = 1i i i iX X x x r r
Khi đó:
10
2
2 3 3 2 3
1 1 1 1
2
2 2 2
2 3 2 3
1 1 1
2
3 3 3 3 3
1 1 1 1
2 2 2 2 2 2
3 3 3 3
1 1 1 1
( )( ) ( )( )
ˆ
( )( ) ( )
( )( ) ( )( )
0
0( )( ) ( )( )
n n n n
i i i i i i i
i i i i
n n n
i i i i
i i i
n n n n
i i i i i i i
i i i i
n n n n
i i i i
i i i i
x y x x y x x
x x x x
x y x x y x x
x x x x
2
2
2 2
2 23
1
ˆ( )
(1 )
n
i
i
Var
x r
Nếu có đa cộng tuyến hoàn hảo thì lúc đó không thể
ước lượng được các hệ số hồi quy và phương sai của
chúng là vô hạn.
11
Trường hợp có đa cộng tuyến không hoàn hảo:
- Nếu có đa cộng tuyến không hoàn hảo thì lúc
đó có thể ước lượng được hệ số hồi quy tuy
nhiên sẽ dẫn đến một số hậu quả nhất định.
-Giả sử
Khi đó, phương sai của các hệ số hồi
quy ước lượng sẽ cao. Điều này, dẫn đến một số
hậu quả như đã nêu trong Mục III.
2 3 23 32( 0) 1i i ix x V r r
12
Chú ý:
-Trong thực tế đa cộng tuyến hoàn hảo gần như
không bao giờ xảy ra vì sự phụ thuộc hàm số giữa
các biến độc lập chỉ tồn tại về mặt lý thuyết. Do đó
trong các mô hình hồi quy bội khi nói đến vấn đề đa
cộng tuyến thì chúng ta hiểu đó là hiện tượng đa
cộng tuyến không hoàn hảo.
-Trong thực tế, thường các biến có đa cộng tuyến với
nhau, do đó, ta quan tâm đến mức độ của đa cộng
tuyến là cao hay thấp, chứ không phải chỉ là chú ý
đến có đa cộng tuyến hay không?
12/5/2019
3
V. Các cách phát hiện đa cộng tuyến:
13
Dựa vào hệ số xác định và tỉ số tk :2R
2R cao nhưng tồn tại một hay một vài giá trị tk
thấp tương đương với p-value tương ứng cao.
Hạn chế của cách này là nó chỉ thể hiện rõ khi có đa
cộng tuyến cao.
14
Ví dụ 6.3: Giả sử, ta có mẫu thống kê như sau
trong đó
Y: chi tiêu của một hộ gia đình (triệu đồng/tháng).
X2: thu nhập của hộ gia đình (triệu đồng/tháng).
X3: số thành viên trong hộ (người).
X4: giá trị tài sản (nhà, xe,)
Với số liệu trên, chạy phần mềm Eviews, ta có kết
quả sau
15 16
Với mức ý nghĩa , ta thấy R2 = .. rất
lớn và biến độc lập X4 có p-value =
nên xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến ở mức độ cao
giữa biến X4 và các biến X2, X3.
0,05
Dựa vào hệ số tương quan: Hệ số tương quan r
giữa các biến độc lập cao. Thực tế, nếu r > 0,8 thì
có khả năng xảy ra đa cộng tuyến cao. Tuy nhiên,
cách này không chắc lắm vì có thể r nhỏ nhưng vẫn
có đa cộng tuyến.
>
17
Ví dụ 6.4: Ta có ma trận hệ số tương quan ở ví dụ
6.3 như sau
r23 =. nên có đa cộng tuyến cao giữa
X2 và X3.
r24 =. nên có đa cộng tuyến cao giữa
X2 và X4.
r34 = nên có đa cộng tuyến cao giữa
X3 và X4.
18
Ta thấy, mô hình xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến
hoàn hảo vì .., nhưng hệ số tương quan
cặp tương ứng là r12 = -0,333, r13 = r23 = 0,59 không
cao.
Ví dụ 6.5: Xét mô hình hồi quy với 3 biến độc lập
X1, X2, X3 với số liệu mẫu như sau
12/5/2019
4
19
Sử dụng hồi quy phụ:
Xét hàm hồi quy 3 biến
Ta thực hiện 2 hồi quy phụ:
1 2 2 3 3 .i i i iY X X U
2
2 1 2 3 2 2i i iX a a X U R
2
3 1 2 2 3 3i i iX b b X U R
Dùng kiểm định F, kiểm định giả thiết
Dùng kiểm định F, kiểm định giả thiết 2
2
: 0
: 0
H b
H b
Nếu tất cả kết quả kiểm định trên đều là chấp nhận H
thì không có đa cộng tuyến.
2
2
: 0
: 0
H a
H a
20
Xét hàm hồi quy 4 biến 1 2 2 3 3 4 4i i i i iY X X X U
Ta thực hiện 3 hồi quy phụ:
2
2 1 2 3 3 4 2 2i i i iX a a X a X U R
Dùng kiểm định F, kiểm định
2 3: 0
: coù ít nhaát moät heä soá 0 ( 2,3)i
H a a
H a i
2
3 1 2 2 3 4 3 3i i i iX b b X b X U R
Dùng kiểm định F, kiểm định
2 3: 0
: coù ít nhaát moät heä soá 0 ( 2,3)i
H b b
H b i
2
4 1 2 2 3 3 4 4i i i iX c c X c X U R
Dùng kiểm định F, kiểm định
2 3: 0
: coù ít nhaát moät heä soá 0 ( 2,3)i
H c c
H c i
21
Nếu tất cả kết quả kiểm định trên đều là chấp nhận H
thì không có đa cộng tuyến.
Chú ý 1: Cặp giả thiết H và ở trên tương đương
với
H
2
2
: 0 (khoâng coù ña coäng tuyeán)
: 0 (coù ña coäng tuyeán)
j
j
H R
H R
22
Chú ý 2: Trong các kiểm định F ở trên, giá trị kiểm
định được F tính theo công thức
trong đó là hệ số xác định trong hồi quy phụ của Xj.
Giá trị tới hạn .
-Nếu thì ta chấp nhận H.
-Nếu thì ta bác bỏ H.
k là số biến trong hồi quy phụ của Xj.
0
( )
(1 )( 1)
n k
F
k
2
2
j
j
R
R
2
jR
( 1, )C F nk k
0C F
0C F
23
Trên nguyên tắc, ta cần kiểm định giá trị của tất cả
các hồi quy phụ, tuy nhiên, ta có thể áp dụng quy tắc
của Klien: “Hiện tượng cộng tuyến trở nên nghiêm
trọng chỉ khi của từ một hàm hồi quy phụ nào đó
có giá trị lớn hơn của hàm hồi quy chính-hàm hồi
quy của biến phụ thuộc Y.”
2
jR
2
jR
2R
24
Ví dụ 6.6: Ta có kết quả chạy phần mềm Eviews
trong ví dụ 6.3 như sau
12/5/2019
5
25
Sử dụng hệ số phóng đại VIF:
2
1
1j j
VIF
R
với là hệ số xác định trong hàm hồi quy phụ
của Xj.
VIFj > 10 thì biến Xj được coi là
có cộng tuyến cao.
2
jR
2 0,9jR
26
Chú ý: Với mô hình 3 biến
thì
trong đó r23 là hệ số tương quan giữa biến X2 và
biến X3.
22 3 31i i iXY X
2
23
1
1j
VIF
r
27
Ví dụ 6.7: Từ bảng kết quả Eviews trong ví dụ
6.6, ta có
2
4R
2
4
1
1j
VIF
R
Vậy, ....
..
VI. Biện pháp khắc phục đa cộng tuyến:
Sử dụng thông tin tiên nghiệm:
28
Ví dụ 6.8: Xét mô hình hồi quy giữa chi tiêu
(Y) theo thu nhập (X2 ) và sự giàu có (X3 ). Mô
hình được đề nghị như sau
1 2 2 3 3 .i i i iY X X U
Nhận xét: Thu nhập cao giàu có và ngược
lại Cộng tuyến cao.
Khắc phục: Giả sử thông tin có từ các cuộc
khảo sát trước cho thấy 2 310 .
29
Mô hình hồi quy có thể được biến đổi như sau
1 2 2 3 3i i i iY X X U
1 2 2 3( 0,1 )i i iX X U
1 2
2 3( 0,1 )
i i
i i i
X U
X X X
Từ đó, tính được ta sẽ tính được . 2 3
30
Thu thập thêm số liệu hoặc lấy thêm mẫu mới
2
2
22 2 2
2 23
1( )
1i i
n x var
x r
(r23 không đổi)
Khi việc ước lượng cũng như kiểm
định các giả thuyết liên quan đến sẽ chính
xác hơn.
2( )var
2
12/5/2019
6
31
Bỏ bớt biến độc lập ra khỏi mô hình
(bỏ biến cộng tuyến ra khỏi phương trình):
Bước 1: Xem cặp biến giải thích nào có quan
hệ chặt chẽ, chẳng hạn X2, X3.
Bước 2: Tính R2 đối với các hàm hồi quy
không có mặt một trong 2 biến đó.
Bước 3: Lọai biến nào mà R2 tính được khi
không có mặt biến đó là lớn hơn.
Ví dụ, R2 khi loại biến X2 là 0,87 và R2 khi
loại biến X3 là 0,92. Vậy, ta loại biến ..X3
Sử dụng sai phân cấp 1: SV tự tìm hiểu.
32
§2. Hiện tượng phương sai thay đổi
(PSTĐ)
I. PSTĐ xảy ra với mô hình loại nào?:
33
Không giống như hiện tượng đa cộng tuyến chỉ
xảy ra với mô hình có từ hai biến độc lập trở
lên, hiện tượng PSTĐ liên quan đến sai số ngẫu
nhiên nên có thể xảy ra với mọi mô hình.
Cũng vì liên quan đến sai số ngẫu nhiên, nên
để hiểu được hiện tượng này thì mô hình gốc
được viết dưới dạng ngẫu nhiên.
II. Thế nào là hiện tượng PSTĐ?
34
Không mất tính tổng quát, xét mô hình một
biến độc lập
Giả thiết của phương pháp OLS yêu cầu
phương sai sai số là không đổi, nghĩa là
với là một hằng số dương cố định.
1 2i i iY X U
2 ,iVar U i
2
35
Khi giả thiết không được thỏa mãn, nghĩa là
phương sai sai số ứng với quan sát thứ i là
những đại lượng không bằng nhau:
Khi đó phương sai sai số được gọi là thay đổi.
, .i kVar U Var U i k
III. Hậu quả của phương sai thay đổi:
36
-Theo phương pháp OLS, khi có phương sai
không đổi thì là giá trị duy nhất, do đó ước
lượng điểm là ước lượng không chệch của
Khi có PSTĐ thì không còn là ước lượng
không chệch nữa vì giá trị phương sai sai số
không còn là duy nhất.
-Các ước lượng hệ số không còn là ước
lượng tốt nhất của
-Kiểm định T và F có thể sai.
-Kết quả dự báo không còn hiệu quả nữa.
2
2 2
2
i
i
12/5/2019
7
IV. Nguyên nhân của hiện tượng PSTĐ:
37
-Do bản chất của hiện tượng kinh tế xã hội,
trong những điều kiện khác nhau phương sai
không giống nhau.
-Do quá trình thu thập thông tin, phương sai sai
số ngày càng giảm dần.
-Do có những quan sát có giá trị ngoại lai quá
lớn.
-Do mô hình còn thiếu sót biến hoặc dạng hàm
sai.
V. Cách phát hiện hiện tượng PSTĐ:
38
CÁCH 1 (Dùng đồ thị phần dư): Xét mô
hình 2 biến 1 2Y X
Bước 1: Tìm hàm hồi quy mẫu
1 2i iY X
Bước 2: Tính phần dư ii iU Y Y
Bước 3: Vẽ đồ thị phân tán của theo iU iX
Bước 4: Nếu độ rộng của biểu đồ rải của phần dư
tăng hoặc giảm khi X tăng thì có thể xảy ra hiện
tượng phương sai thay đổi.
39
Ví dụ 6.8: Khảo sát mối liên hệ giữa chi tiêu cho
tiêu dùng (Y) và thu nhập (X) hàng tháng của 20
hộ gia đình ở một vùng nông thôn. Tiến hành hồi
quy Y theo X, ta được đồ thị phần dư như sau
-3
-2
-1
0
1
2
0 10 20 30 40 50
X
R
ES
ID
Có phương sai thay đổi trong mô hình không? Tại sao?
40
Giải
41
CÁCH 2 (Kiểm định Park):
Giả sử nghi ngờ phương sai thay đổi theo biến độc lập
nghĩa là
Ta biến đổi về dạng
iX
22 2.i iX
2 2
2ln ln lni iX
Bước 1: Tìm hàm hồi quy mẫu gốc ban đầu.
Bước 2: Tính phần dư 2 2( ) ln( )ii i iiU Y Y U U
Bước 3: Ước lượng mô hình phụ 2 1 2ln( ) lni iU X
Bước 4: Kiểm định giả thuyết
Nếu mô hình có nhiều biến độc lập thì ta hồi quy phụ
lần lượt theo các biến độc lập đó
2
2
: =0 (phöông sai khoâng ñoåi)
: 0(phöông sai thay ñoåi)
H
H
42
Ví dụ 6.9: Khảo sát mối liên hệ giữa chi tiêu cho tiêu
dùng (Y) và thu nhập (X) hàng tháng của 20 hộ gia
đình ở một vùng nông thôn. Tiến hành hồi quy Y theo
X, ta có kết quả khi dùng kiểm định Park như sau
Với mức ý nghĩa 5%, có phương sai thay đổi trong mô
hình không? Tại sao?
12/5/2019
8
43
Giải
44
CÁCH 3 (Kiểm định Gleiser):
Bước 1: Tìm hàm hồi quy mẫu gốc ban đầu.
Bước 2: Tính phần dư
Bước 3: Ước lượng mô hình phụ
Bước 4: Kiểm định giả thuyết
2
2
: =0 (phöông sai khoâng ñoåi)
: 0 (phöông sai thay ñoåi)
H
H
ii iiU Y Y U
1 2 ;i iU X 1 2 ;i iU X 1 2
1 ;i
i
U
X
1 2
1
i
i
U
X
45
Ví dụ 6.10: Khảo sát mối liên hệ giữa chi tiêu cho
tiêu dùng (Y) và thu nhập (X) hàng tháng của 20 hộ
gia đình ở một vùng nông thôn. Tiến hành hồi quy Y
theo X, ta có kết quả khi dùng kiểm định Gleiser như
sau
Với mức ý nghĩa 5%, có phương sai thay đổi trong mô
hình không? Tại sao?
46
Giải
47
CÁCH 3 (Kiểm định White):
Xét mô hình 3 biến 1 2 2 2 3Y X X
Bước 1: Tìm hàm hồi quy mẫu gốc ban đầu
1 2 22 3i i iY X X
Bước 2: Tính phần dư
2( )ii iiU Y Y U
Bước 3: Ước lượng mô hình phụ
2 2 2
1 2 2 3 3 4 2 5 3 6 2 3
Tính 2
( )i i i i i i iU X X X X X X
R
48
Bước 4: Kiểm định giả thuyết
: phöông sai khoâng ñoåi
: phöông sai thay ñoåi
H
H
Cách 1: Dùng phương pháp p_value.
Cách 2:
-Nếu thì ta chấp nhận H.
-Nếu thì ta bác bỏ H.
2 2
; ( )knR
2 2
; ( )knR
k là số hệ số của mô hình phụ ở bước 3 không tính hệ
số chặn.
12/5/2019
9
49
Ví dụ 6.11: Khảo sát mối liên hệ giữa chi tiêu cho
tiêu dùng (Y) và thu nhập (X) hàng tháng của 20 hộ
gia đình ở một vùng nông thôn. Tiến hành hồi quy Y
theo X, ta có kết quả khi dùng kiểm định White như
sau
Với mức ý nghĩa 5%, có phương sai thay đổi trong mô
hình không? Tại sao?
50
Giải
51
Ví dụ 6.12: Khảo sát mối liên hệ giữa chi tiêu cho
tiêu dùng (Y) và thu nhập (X) hàng tháng của 20 hộ
gia đình ở một vùng nông thôn, ta có kết quả hồi quy
sau đây
52
Với mức ý nghĩa 5%, có phương sai thay đổi trong mô
hình không? Tại sao?
Giải
VI. Cách khắc phục PSTĐ:
53
-Nếu có đầy đủ thông tin về thì sử dụng phương
pháp bình phương nhỏ nhất tổng quát GLS.
-Nếu chưa có thông tin về thì sử dụng phương
pháp chia cho căn bậc hai.
2
i
2
i
54
§3. Hiện tượng tự tương quan
12/5/2019
10
Cách phát hiện tự tương quan:
55
CÁCH 1 (Kiểm định d của Durbin-Watson):
Bước 1: Tính giá trị d (đề bài cho sẵn hoặc tra bảng
kết quả với tên là Durbin-Watson stat).
Bước 2: Tính dU và dL (tra bảng Durbin-Watson với
3 tham số mức ý nghĩa cỡ mẫu và số biến giải
thích k’).
,
Bước 3: Xem d nằm trong vùng nào trong bảng
dưới đây mà ta có kết luận tương ứng
56
Nếu d nằm trong vùng không quyết định được thì ta
qua bước 4.
Bước 4: Xem d nằm trong vùng nào dưới đây mà ta
có kết luận tương ứng
57 58
CÁCH 2 (Kiểm định Breusch-Godfrey) (BG):
Bước 1: Kết quả kiểm định BG bằng phần mềm sẽ
cho ta R2 .
Bước 2: Kiểm định giả thuyết
: khoâng coù töï töông quan baäc
: coù töï töông quan baäc
H p
H p
Cách 1: Dùng phương pháp p_value.
Cách 2:
-Nếu thì ta chấp nhận H.
-Nếu thì ta bác bỏ H.
2 2
; ( )( ) pn p R
2 2
; ( )( ) pn p R
59
Ví dụ 6.13: Hồi quy Y theo X ta được kết quả sau
Với mức ý nghĩa 5%, có hiện tự tương quan bậc
nhất trong mô hình không? Tại sao ?
60
Giải
12/5/2019
11
61
Ví dụ 6.14: Tiến hành kiểm định tự tương
quan bậc 2 bằng kiểm định BG ta được kết
quả
62
Giải
Với mức ý nghĩa 5%, có hiện tự tương quan
bậc 2 trong mô hình không? Tại sao ?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kinh_te_luong_chuong_6_kiem_dinh_gia_thiet_mo_hinh.pdf