Bài giảng Kinh tế môi trường - Nguyễn Quang Hồng
Khai thác và sử dụng hợp lý TN
Mô hình khai thác sử dụng tài nguyên tái
tạo (thuỷ sản, rừng)
Mô hình khai thác và sử dụng tài nguyên
không tái tạo (khoáng sản).
Quản lý các nguồn tài nguyênPhương pháp nghiên cứu
Phương pháp thống kê
Phương pháp mô hình
Phương pháp điều tra
Phương pháp phân tích chi phí – lợi íchDự kiến kết quả
Cuối khóa học, người học được kỳ vọng:
Hiểu được các mối liên kết giữa các vấn đề khác nhau về môi
trường và tài nguyên thiên nhiên và các hoạt động kinh tế ảnh
hưởng lên môi trường và tài nguyên thiên nhiên;
Biết được các vấn đề môi trường và tài nguyên thiên nhiên này có
thể được giải quyết như thế nào bằng các công cụ kinh tế phù hợp
và cải cách vấn đề quyền sở hữu/thể chế;
Làm quen với các kỹ thuật đánh giá khác nhau có thể được
sử dụng để lượng hóa bằng tiền tác động môi trường của
các hoạt động kinh tế/các chương trình/các chính sách;
Hiểu được phân tích lợi ích chi phí có thể được áp dụng như thế
nào trong việc đánh giá giữa các phương án quản lý môi trường/tài
nguyên khác nhau;
Sẽ có thể áp dụng nghiên cứu thực tế các vấn đề môi trường ở Việt
Nam.
30 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 257 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế môi trường - Nguyễn Quang Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIỚI THIỆU MÔN HỌC KTMT
NGUYỄN QUANG HỒNG
0983305368
Hệ kinh tế
Sản
xuất
Tiêu
dùng
Hãng sản xuất Hộ gia đình
Đầu ra
Đầu vào
Hệ tự nhiên nuôi dưỡng cuộc sống
(Không khí, đất, nước, nguyên nhiên liệu, tiện nghi, ...)
Lấy ra
Trả lại
Mặt
trời
Bối cảnh
Hoạt động kinh tế của con người ngày càng
mạnh mẽ làm suy giảm tài nguyên và suy thoái
môi trường.
Sự cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm đang tác
động lại con người. (VD thiếu nước, lương thực,
nước biển dâng)
Các chính phủ và người dân đã nhận thức được
vấn đề cần giải quyết.
Trên khía cạnh kinh tế, cần đánh giá đo lường
tác động đến TNMT trong các quyết định kinh tế
từ đó hình thành ngành KTMT.
0,1
0,2
0,3
0,4
0,5
0,6
0,7
0,8
Ngã tư Kim
Liên-Giải
Phóng (HN)
Phố Lý
Quốc Sư
(HN)
Ngã tư
Hàng Xanh
(Tp. HCM)
Đinh Tiên
Hoàng -
Điện Biên
Phủ (Tp.
HCM)
Ngã tư An
Sương (TP.
HCM)
Ngã ba Huế
(Đà Nẵng)
Đường
Nguyễn
Văn Linh
(Hải Phòng)
Chợ Đông
Ba (Huế)
Phố Lê
Thánh
Tông (Hạ
Long)
Đường
CMT8 (Thái
Nguyên)
Ngã tư Tam
Hiệp (Biên
Hòa)
mg/m
3
2002 2003
2004 2005
2006 TCVN 5937-2005 (TB-1h)
TCVN 5937-2005 (TB-24h)
Hiệu ứng
nhà kính
Biến đổi của
nhiệt độ
Công nghiệp Nông nghiệp
CO2, HFCs, SF6, CH4, NO2
Trái Đất nóng lên
Biến đổi khí hậu
Gây nên
Nước biển dâng
Ngập lụt vùng thấp
Tăng bão tố
Tăng hạn hán
Lũ lụt nghiêm trọng
. . . . .
Sức khỏe và đời sống
của mọi người dân
Tác động tới
NHỮNG TÁC ĐỘNG DO Biến đổi khí hậu
Tổn thất do thiên tai gây ra
(đơn vị: tỷ USD)
Nước biển dâng do BĐKH
10 tỉnh ở ĐBSCL chịu ảnh hưởng nặng nề nhất:
Diện tích bị ngập nước nếu nước biển dâng cao 1m
Tỉnh Tổng diện tích (km2) Diện tích bị ngập (km2) % bị ngập
Bến Tre 2.257 1.131 50,1
Long An 4.389 2.169 49,4
Trà Vinh 2.234 1.021 45,7
Sóc Trăng 3.259 1.425 43,7
TP.HC Minh 2.003 862 43,0
Vĩnh Long 1.528 506 39,7
Bạc Liêu 2.475 962 38,9
Tiền Giang 2.397 783 32,7
Kiên Giang 6.224 1.757 28,2
Cần Thơ 3.062 758 24,7
Tổng cộng 29.827 11.474 39,6
Tại đập Thanh Liệt, mỗi ngày đêm có ít nhất
500.000 m3 nước thải bẩn như thế này từ nhánh
sông Tô Lịch đổ vào sông Nhuệ. (Viện Quy hoạch
Thủy lợi)
Diễn biến BOD5 trên các dòng sông chính tại các thành phố lớn
Nguồn: Báo cáo Hiện trạng môi trường Quốc gia năm 2005
Các nguồn nước bị ô nhiễm
Nước trên các dòng sông bị ô nhiễm nặng nề
do DDT và các hóa chất sử dụng trong nông
nghiệp
Nước sông ô nhiễm được cho là một nguyên
nhân làm tăng gấp đôi tỷ lệ bênh thận và
bàng quang của phụ nữ mang thai ở Nga
Rủi ro về sức khỏe do các hóa chất độc hại trong
đất, nước, không khí
Sudan: bằng chứng về sự liên quan giữa nhiễm độc thuốc trừ
sâu và các bệnh gây chết yểu - tỷ lệ cao hơn trong phụ nữ
nông dân
Rủi ro về sức khỏe do các hóa chất độc hại trong
đất, nước, không khí
Trung Quốc: Ô nhiễm không khí ở Thủ đô Bắc Kinh đã từng
là một trở ngại lớn cho việc thành phố này được chọn để tổ
chức Thế vận hội Olympic 2008
Kinh tế môi trường là gì?
Kinh tế môi trường là một nhánh của kinh tế học
nghiên cứu các vấn đề môi trường theo quan
điểm và phương pháp phân tích của kinh tế
học, tập trung vào các nội dung sau:
Ứng dụng công cụ kinh tế để nghiên cứu các
nguồn tài nguyên môi trường được sử dụng và
quản lý như thế nào? (phân bổ các nguồn tài
nguyên khan hiếm cho các mục đích sử dụng có
tính cạnh tranh).
Xem xét các hoạt động kinh tế ảnh hưởng đến
các môi trường tự nhiên ra sao? Đo lường
những ảnh hưởng đó như thế nào?
Xem xét cách thay đổi các thể chế và chính
sách kinh tế nhằm cải thiện môi trường.
Kinh tế môi trường là gì?
KTMT trả lời các câu hỏi sau đây:
Đâu là nguyên nhân kinh tế cơ bản làm suy
thoái tài nguyên môi trường?
Mức chất lượng môi trường bao nhiêu là có thể
chấp nhận được?
Làm sao có thể đo lường bằng tiền giá trị của tài
nguyên môi trường để đưa vào quá trình ra
quyết định?
Giải pháp nào giải quyết các vấn đề suy thoái tài
nguyên môi trường?
Tiếp cận nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm
Tại sao con người gây suy thoái môi trường?
Có phải do ý thức bảo vệ môi trường kém?
Có phải do cách thức xây dựng nền kinh tế và
các thể chế đã hướng mọi người ra các quyết
định gây hậu quả phá hoại môi trường?
Các nhà kinh tế tin rằng con người gây ô nhiễm
bởi vì cách đó là cách rẻ nhất để thải bỏ các phế
phẩm sau khi sản xuất và tiêu dùng hàng hóa.
Tại sao con người lại có quyết định sản xuất,
tiêu dùng và phát thải như thế? (1)
Do các thể chế kinh tế xã hội hiện hành đã
tạo ra các “khuyến khích kinh tế” hướng
người ta ra quyết định như thế.
Thiếu quyền sở hữu đối với các tài nguyên
môi trường có nghĩa là không có động cơ
khuyến khích chúng ta tính các hậu quả
môi trường do mình gây ra.
Mức chất lượng môi trường bao nhiêu là có
thể chấp nhận được?
Liệu không có ô nhiễm có tốt không?
Vậy mức ô nhiễm nào sẽ đạt được hiệu
quả về mặt kinh tế?
Xác định mức ô nhiễm tối ưu và nhân tố
ảnh hưởng.
Xử lý ô nhiễm tốt hơn là không làm gì cả
nhưng ngăn ngừa ô nhiễm là cách tốt nhất
để có một hành tinh xanh (Miller,1993)
Làm sao có thể đo lường bằng tiền
giá trị của tài nguyên môi trường?
Tại sao phải đo lường?
Giá trị của môi trường được nhìn nhận trên
cả giá trị sử dụng và giá trị phi sử dụng.
Các phương pháp đo lường với từng khối
giá trị.
Ứng dụng vào trường hợp cụ thể
Làm thế nào đánh giá hiệu quả dự án
đầu tư có tính đến yếu tố môi trường?
Phân tích tài chính và phân tích kinh tế
Xác định giá trong phân tích kinh tế trong
các trường hợp cụ thể
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dự án.
Khai thác và sử dụng hợp lý TN
Mô hình khai thác sử dụng tài nguyên tái
tạo (thuỷ sản, rừng)
Mô hình khai thác và sử dụng tài nguyên
không tái tạo (khoáng sản).
Quản lý các nguồn tài nguyên
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thống kê
Phương pháp mô hình
Phương pháp điều tra
Phương pháp phân tích chi phí – lợi ích
Dự kiến kết quả
Cuối khóa học, người học được kỳ vọng:
Hiểu được các mối liên kết giữa các vấn đề khác nhau về môi
trường và tài nguyên thiên nhiên và các hoạt động kinh tế ảnh
hưởng lên môi trường và tài nguyên thiên nhiên;
Biết được các vấn đề môi trường và tài nguyên thiên nhiên này có
thể được giải quyết như thế nào bằng các công cụ kinh tế phù hợp
và cải cách vấn đề quyền sở hữu/thể chế;
Làm quen với các kỹ thuật đánh giá khác nhau có thể được
sử dụng để lượng hóa bằng tiền tác động môi trường của
các hoạt động kinh tế/các chương trình/các chính sách;
Hiểu được phân tích lợi ích chi phí có thể được áp dụng như thế
nào trong việc đánh giá giữa các phương án quản lý môi trường/tài
nguyên khác nhau;
Sẽ có thể áp dụng nghiên cứu thực tế các vấn đề môi trường ở Việt
Nam.
Nội dung
Chương 1: Môi trường và phát triển
Chương 2: Kinh tế học chất lượng môi trường
Chương 3: Kinh tế tài nguyên
Chương 4: Đánh giá giá trị môi trường
Chương 5: Phân tích chi phí – lợi ích
Chương 6: Quản lý môi trường
Tài liệu tham khảo
Nguyễn Thế Chinh (2003) Kinh tế và quản
lý môi trường, NXB thống kê.
Field, B., and Olewiler, N.D. (2005).
Environmental Economics, Second
Edition, McGraw-Hill Ryerson Ltd.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kinh_te_moi_truong_nguyen_quang_hong.pdf