Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 5: Các hình thức hạn chế mậu dịch phi thuế quan, đàm phán mậu dịch đa phương
1. Tại sao liên kết KTQT theo khu vực lại là mô hình phát triển chủ yếu của nền kinh tế thế giới hiện đại?
2. Có những hình thức liên kết KTQT nào từ thấp đến cao?
3. Phân biệt” Liên hiệp quan thuế “với “Khu vực mậu dịch tư do”. Cho thí dụ minh hoạ
4. Hãy phân tích cân bằng cục bộ sự tác động của một liên hiệp quan thuế tạo lập mậu dịch
Vòng đàm phán Uruguay
Nhóm họp từ tháng 9 năm 1986, dự kiến kết thúc vào tháng 9 năm 1990, nhưng trên thực tế đến ngày 15/4/1994, mọi văn bản mới được chính thức ký kết tại Marốc
Đây là vòng đàm phán dài nhất, phức tạp nhất nhưng cuối cùng cũng đã kết thúc
* Nguyên nhân :
- NTBs
- Hàng nông sản được bảo hộ rất chặt chẽ
- MD đối với các nước ĐPT gặp nhiều khó khăn
- Chưa có những biện pháp thúc đẩy MD tự do ở hình thức dịch vụ
- Tranh chấp bản quyền
- Vị thế quá yếu của GATT
Kết quả :
- MD tự do hóa nhiều hơn
- Thu nhập của TG tăng = 200 – 300 tỷ USD/năm 1% GDP của thế giới
- MD đối với hàng hóa nông sản được tự do hóa hơn (quota thuế quan ; giảm trợ cấp cho người nông dân)
- Quota thuế quan đối với hàng dệt may
- Thống nhất 1 số biện pháp để thúc đẩy MD tự do ở lĩnh vực dịch vụ
- Thống nhất một số quy tắc có tính chất pháp lý trong việc bảo hộ quyền tác giả
- GATT WTO
16 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 433 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 5: Các hình thức hạn chế mậu dịch phi thuế quan, đàm phán mậu dịch đa phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CH ƯƠ NG V : CÁC HÌNH THỨC HẠN CHẾ MẬU DỊCH PHI THUẾ QUAN – ĐÀM PHÁN MẬU DỊCH ĐA PH ƯƠ NG
NTBs(Nontariff Trade Barriers)
* Đặc đ iểm :
- Đa dạng, phong phú
- Bảo hộ rất chặt chẽ đ ối với ng ư ời sản xuất
- Tác hại rất lớn đ ối với ng ư ời tiêu dùng
I / Quota (Hạn ngạch)
1) Khái niệm và đ ặc đ iểm
a) Khái niệm :
Là 1 trong các hình thức hạn chế MD phi TQ quan trọng nhất, thể hiện ở việc ấn đ ịnh 1 mức XK hay 1 mức NK về 1 sp nào đ ó trong một thời gian nhất đ ịnh nào đ ó thông qua việc phân phối (cấp phát) giấy phép.
b) Đặc đ iểm :
Hạn chế rất chặt chẽ và tác hại lớn đ ến ng ư ời tiêu dùng. Ấn đ ịnh thế nào là nh ư thế, không thay đ ổi bất di bất dịch
2) Phân tích cân bằng cục bộ sự tác đ ộng của 1 quota nhập khẩu
Giả thiết : QG 2 là 1 n ư ớc nhỏ
Những thay đ ổi ban đ ầu hoàn toàn giống nh ư tác đ ộng của 1 TQ t ươ ng đươ ng (cũng làm giá t ă ng gấp đ ôi)
Px t ă ng ($1 $2)
TD giảm (70X 50X)
SX t ă ng (10X 20X)
NK giảm (60X 30X)
Không thu vô ngân sách Chính phủ
3) So sánh sự tác đ ộng của quota với TQ
Về mặt đ ịnh l ư ợng (so sánh với 1 TQ t ươ ng đươ ng khi có sự gia t ă ng về cầu)
Chú ý : chỉ so sánh sau khi cầu t ă ng so với tr ư ớc khi cầu t ă ng
Về mặt đ ịnh tính
- Quota gắn với việc phân phối giấy phép nảy sinh tiêu cực bán giấy phép
- Dùng quota mới khống chế đư ợc các nhà XK ngoại quốc khi mang hàng vào QG
II / Các hình thức hạn chế MD phi TQ khác
1) Hạn chế XK tự nguyện (Voluntary Export Restraints)
2) Các ten quốc tế (International Cartels)
3) Những hạn chế mang tính chất hành chính và kỹ thuật (Administrative and Technical Restrictions)
a) Khuyếch tr ươ ng hàng nội, bài xích hàng ngoại
b) Cố tình đư a ra những thủ tục hành chính r ư ờm rà nhiêu khê
c) Cố tình đư a ra những tiêu chuẩn kỹ thuật quá cao
4) Bán phá giá (Dumping)
5) Trợ cấp XK (Export Subsidies)
Chính phủ các nhà XK XK đư ợc nhiều h ơ n
- trợ cấp XK trực tiếp
- trợ cấp XK gián tiếp
Các n ư ớc PT các n ư ớc ĐPT các n ư ớc phát triển XK đư ợc nhiều h ơ n vào các n ư ớc ĐPT
* Phân tích cân bằng cục bộ sự tác đ ộng của một trợ cấp XK
- Khi ch ư a có MD xảy ra
Sx Dx = E (30X, $3)
- Khi có MD tự do xảy ra
Pw = Px = $3,5 SX = 35X (A’C’)
TD = 20X (A’B’)
XK = 15X (B’C’)
- CP tiến hành trợ cấp
$0,5 / 1 đ /v sp X xuất khẩu. Tỷ lệ trợ cấp XK 16,7%
Px = $4 SX = 40X (G’J’)
TD = 10X (G’H’)
XK = 30X (H’J’)
a) Lợi ích thu đư ợc = Số d ư ng ư ời sx t ă ng lên =
Diện tích A’G’J’C’ = a’+b+c’
b) Thiệt hại mất đ i:
- Số d ư ng ư ời TD giảm = Dt A’G’H’B’ = a’+b’
- Ngân sách CP giảm = Dt H’J’M’N’ = b’+c’+d’
c) Cân đ ối lại:
(a’+b’) + (b’+c’+d’) – (a’+b’+c’) = b’+d’
* Ai là ng ư ời có lợi nhiều nhất ?
- trong phạm vi QG
- trên phạm vi TG
Bất cứ 1 sự can thiệp nào vào MD tự do đ ều không có lợi (dù cản trở nh ư TQ hay quota hoặc khuyến khích nh ư trợ cấp XK)
III / Khía cạnh kinh tế chính trị của chủ nghĩa bảo hộ MD (các lý lẽ biện minh cho chủ nghĩa bảo hộ MD)
IV / GATT, vòng đ àm phán Uruguay và WTO
1) GATT (General Agreement on Tariff and Trade)
Chính thức đ i vào hoạt đ ộng từ tháng 1 n ă m 1948. Ph ươ ng thức hoạt đ ộng : tổ chức ra các vòng đ àm phán nhằm thúc đ ẩy MD tự do
CÁC LỸ LẼ BIỆN MINH CHO CHỦ NGHĨA BẢO HỘ MẬU DỊCH
Các lý lẽ vô lý Các lý lẽ hữu lý
Không xuất phát từ lợi ích kinh tế Xuất phát từ lợi ích kinh tế
(tốt nhất, loại II) (tốt nhất, loại I)
2)Vòng đ àm phán Uruguay
Nhóm họp từ tháng 9 n ă m 1986, dự kiến kết thúc vào tháng 9 n ă m 1990, nh ư ng trên thực tế đ ến ngày 15/4/1994, mọi v ă n bản mới đư ợc chính thức ký kết tại Marốc
Đây là vòng đ àm phán dài nhất, phức tạp nhất nh ư ng cuối cùng cũng đ ã kết thúc
* Nguyên nhân :
- NTBs
- Hàng nông sản đư ợc bảo hộ rất chặt chẽ
- MD đ ối với các n ư ớc ĐPT gặp nhiều khó kh ă n
- Ch ư a có những biện pháp thúc đ ẩy MD tự do ở hình thức dịch vụ
- Tranh chấp bản quyền
- Vị thế quá yếu của GATT
* Kết quả :
- MD tự do hóa nhiều h ơ n
- Thu nhập của TG t ă ng = 200 – 300 tỷ USD/n ă m 1% GDP của thế giới
- MD đ ối với hàng hóa nông sản đư ợc tự do hóa h ơ n (quota thuế quan ; giảm trợ cấp cho ng ư ời nông dân)
- Quota thuế quan đ ối với hàng dệt may
- Thống nhất 1 số biện pháp đ ể thúc đ ẩy MD tự do ở lĩnh vực dịch vụ
- Thống nhất một số quy tắc có tính chất pháp lý trong việc bảo hộ quyền tác giả
- GATT WTO
3) WTO (Tổ chức MD thế giới)
- Chính thức đ i vào hoạt đ ộng vào tháng 1 n ă m 1995. Tính đ ến thời đ iểm hiện tại có 153 thành viên, bao quát h ơ n 90% tổng l ư ợng buôn bán toàn cầu
- Ba đ iều kiện đ ể trở thành thành viên của WTO
Là nền kinh tế thị tr ư ờng
Những vấn đ ề liên quan đ ến kinh tế quốc tế phải đư ợc công khai hóa và phù hợp với thông lệ của WTO
Trên 2/3 thành viên đ ồng ý
Chuẩn bị bài cho ch ươ ng VI
1. Tại sao liên kết KTQT theo khu vực lại là mô hình phát triển chủ yếu của nền kinh tế thế giới hiện đ ại?
2. Có những hình thức liên kết KTQT nào từ thấp đ ến cao?
3. Phân biệt” Liên hiệp quan thuế “với “Khu vực mậu dịch t ư do”. Cho thí dụ minh hoạ
4. Hãy phân tích cân bằng cục bộ sự tác đ ộng của một liên hiệp quan thuế tạo lập mậu dịch
5 . Haõy phaân tích caân baèng cuïc boä söï taùc ñoäng cuûa moät lieân hieäp quan thueá chuyeån höôùng maäu dòch
6. Haõy phaân bieät lieân hieäp quan thueá chuyeån höôùng maäu dòch vôùi lieân hieäp quan thueá taïo laäp maäu dòch
7. Giaûi baøi taäp ( cheùp ñeà)
a) Neáu quoác gia 1 ñaùnh thueá quan khoâng phaân bieät 100% ñoái vôùi saûn phaåm A nhaäp khaåu töø quoác gia 2 vaø quoác gia 3. Trong tröôøng hôïp naøy, quoác gia 1 seõ nhaäp khaåu töø ñaâu, hay töï saûn xuaát trong nöôùc?
b) Giả sử quốc gia 1 liên kết với quốc gia 2 trong một liên hiệp quan thuế. Giá sản phẩm A ở quốc gia1 bây giờ sẽ là bao nhiêu? Liên hiệp quan thuế đ ó thuộc loại gi? Tại sao?
c) Quốc gia 1 đ ánh thuế quan không phân biệt 50% lên sản phẩm A nhập khẩu từ quốc gia 2 và quốc gia 3. Lúc này giá sản phẩm A ở quốc gia 1 sẽ là bao nhiêu? Liên hiệp quan thuế này thuộc loại gì ? Tại sao?
8. Tại sao nói “Liên hiệp quan thuế chuyển h ư ớng mậu dịch là một trong những biểu thị của lý thuyết tốt nhất hạng hai”?
9. Haõy phaân tích 6 ñieàu kieän ñeå laøm gia taêng hieäu quaû phuùc lôïi cuûa moät lieân hieäp quan thueá.
10. Ñaâu laø caùc lôïi ích tónh vaø caùc lôïi ích ñoäng cuûa moät lieân hieäp quan thueá
11. Taïi sao tröôùc ñaây EEC laïi hoaït ñoäng coù hieäu quaû cao hôn EFTA ñeå naêm 1973 Anh dôøi EFTA gia nhaäp EEC?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kinh_te_quoc_te_chuong_5_cac_hinh_thuc_han_che_mau.ppt