Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 5: Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính - Nguyễn Thị Hồng
Tác động của các chính sách đến
cung và cầu về vốn vay
a. Tác động của CS khuyến khích tiết kiệm
Chính sách khuyến khích tiết kiệm sẽ làm tăng
động lực tiết kiệm của các hộ gia đình.
b. Tác động của chính sách khuyến khích đầu tư
Chính sách này làm tăng cầu về đầu tư do kỳ
vọng về lợi nhuận từ đầu tư tăng.
c. Tác động của chính sách tài khóa
Tác động của chính sách tăng thuế
Giả sử chính phủ tăng thuế một lượng là ΔT,
trong khi chi tiêu G không đổi:
42 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 13/01/2022 | Lượt xem: 465 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 5: Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính - Nguyễn Thị Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KINH TẾ VĨ MÔ I
CHƯƠNG V:
TIẾT KIỆM, ĐẦU TƯ VÀ
HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
04/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 2
CHƯƠNG V: TIẾT KIỆM, ĐẦU
TƯ VÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
I. Các đồng nhất thức kinh tế vĩ mô cơ bản
Đồng nhất thức có nghĩa là bằng nhau theo
định nghĩa. Từ những định nghĩa, những giả
định mà chúng ta suy luận ra sự bằng nhau đó.
1. Đồng nhất thức trong nền KT đóng giản đơn
Trong nền KT này không có sự tham gia của
CP nên không có thuế, do vậy:
04/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 3
Y là TN đồng thời cũng là SL HH – DV SX ra
trong nền KT. HH – DV này không chỉ SX cho
các HGĐ mà còn cả cho các hãng KD. Ta có:
1. Đồng nhất thức trong nền KT đóng
giản đơn
04/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 4
Đồng nhất này cho thấy
1. Đồng nhất thức trong nền KT đóng
giản đơn
04/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 5
2. Đồng nhất thức trong nền KT
đóng có sự tham gia của CP
Khi có sự tham gia của CP, các HGĐ sẽ phải
trích một phần TN để nộp thuế còn lại là TD và
tiết kiệm (Private Saving: Sp). Ta có:
04/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 6
2. Đồng nhất thức trong nền KT
đóng có sự tham gia của CP
Ta có:
04/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 7
2. Đồng nhất thức trong nền KT
đóng có sự tham gia của CP
Trong đó:
Sg là tiết kiệm của CP hay tiết kiệm công
(Public Saving) .
S là tiết kiệm quốc dân (National Saving)
04/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 8
Trong nền kinh tế mở, ta vẫn có:
Khi có thêm tác nhân là người nước ngoài, sản
lượng SX ra sẽ được phân phối như sau:
3. Đồng nhất thức trong nền KT mở
04/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 9
3. Đồng nhất thức trong nền KT mở
)( MXGICTSC p
04/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 10
3. Đồng nhất thức trong nền KT mở
Đồng nhất thức này cho biết:
Nếu S > I thì
Phần tiết kiệm chưa được ĐT vào nền KT trong
nước sẽ được sử dụng để cho người nước ngoài
vay.
Nếu S < I thì
Phần vốn đầu tư thiếu hụt phải được tài trợ bằng
nguồn vốn vay từ nước ngoài.
04/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 11
II. Hệ thống tài chính
Hệ thống tài chính bao gồm các định chế (các tổ
chức) tài chính giúp cho tiết kiệm của người này
ăn khớp với đầu tư của người khác.
Có 2 kênh để dòng vốn đi từ người cho vay tới
người đi vay đó là
04/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 12
TC trực tiếp: Là kênh dẫn vốn trong đó vốn được dẫn
thẳng từ người cho vay sang người đi vay
TC gián tiếp: Là kênh dẫn vốn trong đó vốn được
chuyển từ người cho vay sang người đi vay thông qua
II. Hệ thống tài chính
04/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 13
Hệ
thống
TC
04/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 14
1. Thị trường tài chính
Thị trường tài chính là nơi diễn ra các hoạt
động mua bán, chuyển nhượng quyền sử dụng
các khoản vốn ngắn hạn và dài hạn thông qua
các công cụ TC (chủ yếu là các chứng khoán).
Tùy thuộc vào cách thức phân loại khác nhau,
thị trường TC được chia thành nhiều loại.
04/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 15
1. Thị trường tài chính
a. Căn cứ vào cách thức huy động vốn
Thị trường TC được phân thành thị trường trái
phiếu và thị trường cổ phiếu.
Thị trường trái phiếu (Bond Market)
Trái phiếu là một chứng thư xác nhận nghĩa vụ
trả những khoản lãi theo định kỳ và vốn gốc
khi đến hạn của tổ chức phát hành.
04/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 16
1. Thị trường tài chính
Như vậy trái phiếu có bản chất là một chứng
khoán nợ.
Căn cứ vào chủ thể phát hành, trái phiếu gồm:
Trái phiếu chính phủ
Trái phiếu công ty
04/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 17
1. Thị trường tài chính
TP có những thông tin quan trọng sau:
Mệnh giá (Face Value)
Thời hạn (Maturity)
Lãi trả cho trái phiếu (Interest)
04/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 18
1. Thị trường tài chính
Thị trường cổ phiếu (Stock/Share Market)
CP là một chứng thư xác nhận quyền sở hữu và lợi
ích hợp pháp đối với TN và tài sản của công ty.
CP có bản chất là một chứng khoán vốn.
04/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 19
So sánh trái phiếu và cổ phiếu
Trái phiếu Cổ phiếu
- Chứng chỉ xác nhận - Chứng chỉ xác nhận
- TN từ tiền - TN từ
- -
- -
04/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 20
1. Thị trường tài chính
b. Căn cứ vào kỳ hạn của chứng khoán mua bán
trên thị trường
TC gồm: thị trường tiền tệ và thị trường vốn.
Thị trường tiền tệ (Money Market)
Thị trường tiền tệ là thị trường mua bán các
chứng khoán nợ ngắn hạn (Short - term debt
securities).
04/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 21
1. Thị trường tài chính
Thị trường vốn (Capital Market)
Thị trường vốn là thị trường mua bán các CK nợ dài
hạn (Long - term debt securities) - có thời hạn trên 1
năm - và các CK vốn (Equity securities)
04/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 22
2. Trung gian tài chính
a. Khái niệm
Trung gian tài chính là các hình thức tổ chức
kinh doanh tiền tệ đứng ra làm trung gian
chuyển vốn từ người cho vay tới người đi vay.
04/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 23
2. Trung gian tài chính
b. Các trung gian tài chính
Các NHTM
Các công ty tài chính
Các công ty bảo hiểm
Các quỹ đầu tư (còn gọi là quỹ tương hỗ),
04/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 24
III. Thị trường vốn vay
1. Cung về vốn vay
Như đã trình bày ở trên, đầu tư được tài trợ từ
tiết kiệm, như vậy cung về vốn vay xuất phát từ
nguồn tiết kiệm.
04/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 25
1. Cung về vốn vay
Khi lãi suất thực tế tăng sẽ làm lượng tiết kiệm
tăng, tức là lượng cung vốn vay tăng.
Nếu thể hiện mối quan hệ giữa lượng cung về vốn
vay và LS trên đồ thị, với trục tung là LS thực tế thì
đường cung về vốn vay
04/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 26
1. Cung về vốn vay
04/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 27
2. Cầu về vốn vay
Cầu về vốn vay xuất phát từ cầu về đầu tư của các
cá nhân, các DN và các tổ chức.
Khi LS thực tế tăng lượng cầu về ĐT cũng giảm và
ngược lại.
Trên đồ thị, đường cầu về vốn vay (hay đường cầu
về đầu tư)
04/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 28
2. Cầu về vốn vay
04/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 29
3. Cân bằng trên thị trường vốn vay
04/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 30
4. Tác động của các chính sách đến
cung và cầu về vốn vay
a. Tác động của CS khuyến khích tiết kiệm
Chính sách khuyến khích tiết kiệm sẽ làm tăng
động lực tiết kiệm của các hộ gia đình.
04/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 31
Tác động của CS khuyến khích tiết kiệm
04/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 32
4. Tác động của các chính sách đến
cung và cầu về vốn vay
b. Tác động của chính sách khuyến khích đầu tư
Chính sách này làm tăng cầu về đầu tư do kỳ
vọng về lợi nhuận từ đầu tư tăng.
04/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 33
Tác động của CS khuyến khích ĐT
04/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 34
4. Tác động của các chính sách đến
cung và cầu về vốn vay
c. Tác động của chính sách tài khóa
Tác động của chính sách tăng thuế
Giả sử chính phủ tăng thuế một lượng là ΔT,
trong khi chi tiêu G không đổi:
Ta đã có:
04/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 35
c. Tác động của CSTK
Tiết kiệm của CP là: Sg = T – G.
Khi CP tăng thuế một lượng là ΔT thì tiết kiệm của
CP sẽ tăng một lượng là ΔT:
Khi CP tăng thuế một lượng bằng ΔT thì vì tổng thu
nhập Y không đổi nên TN khả dụng Yd của các
HGĐ giảm một lượng bằng
04/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 36
c. Tác động của CSTK
Tiết kiệm quốc dân: S = Sp + Sg
Khi CP tăng thuế một lượng là ΔT thì tiết kiệm
quốc dân sẽ thay đổi một lượng là:
04/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 37
c. Tác động của CSTK
04/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 38
c. Tác động của CSTK
Tác động của chính sách tăng chi tiêu
Giả sử CP tăng chi tiêu một lượng là ∆G, trong
khi TN và thuế không thay đổi. Ta có:
04/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 39
c. Tác động của CSTK
Như vậy,
Hiện tượng đầu tư tư nhân bị giảm do CP tăng
chi tiêu làm lãi suất trên thị trường vốn vay tăng
gọi là hiện tượng thoái lui hay lấn át đầu tư
(Crowding – out domestic investment)
04/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 40
c. Tác động của CSTK
04/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 41
c. Tác động của CSTK
Tác động của chính sách tăng chi tiêu và thuế
Giả sử CP tăng cả chi tiêu và thuế một lượng là
∆G = ∆T, khi đó:
04/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 42
c. Tác động của CSTK
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kinh_te_vi_mo_1_chuong_5_tiet_kiem_dau_tu_va_he_th.pdf