Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 2: Cung, cầu và cơ chế hoạt động của thị trường - Phan Thế Công

TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong bài này, chúng ta đã được tiếp cận các nội dung về: • Thị trường và phân loại thị trường. • Giới thiệu các cấu trúc thị trường, bao gồm: thị trường cạnh tranh hoàn hảo (thuần túy); thị trường độc quyền thuần túy, và thị trường cạnh tranh không hoàn hảo (cạnh tranh độc quyền và độc quyền tập đoàn). • Cầu, luật cầu và các yếu tố tác động đến cầu. • Cung, luật cung và các yếu tố tác động đến cung • Cân bằng thị trường và sự thay đổi trạng thái cân bằng cung – cầu trên thị trường. • Độ co dãn của cung và cầu theo giá. • Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất. • Độ co dãn của cầu theo thu nhập. • Độ co dãn của cầu theo giá chéo. • Giá trần và giá sàn. • Tác động của công cụ thuế và công cụ trợ cấ

pdf50 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 306 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 2: Cung, cầu và cơ chế hoạt động của thị trường - Phan Thế Công, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
v2.3014112228 1 KINH TẾ VI MÔ Giảng viên: TS. Phan Thế Công v2.3014112228 BÀI 2 CUNG, CẦU VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG 2 Giảng viên: TS. Phan Thế Công v2.3014112228 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Giúp người học giải thích các khái niệm, vấn đề cơ bản về cung cầu, các yếu tố tác động đến cung cầu và cân bằng thị trường. • Sau khi học bài này, người học trình bày được các khái niệm, ý nghĩa và cách tính độ co dãn của cầu. Chỉ ra được mối quan hệ giữa độ co dãn của cầu theo giá với doanh thu. • Ngoài ra, người học có thể xem xét được tác động của chính sách giá (giá trần/giá sàn) và của chính sách thuế/trợ cấp đến thị trường của từng loại hàng hóa. 3 v2.3014112228 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học tốt môn học này, người học phải có kiến thức ở đại số và hình học trung học phổ thông. 4 v2.3014112228 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc giáo trình trước lúc nghe giảng. • Sử dụng tốt các phương pháp và công cụ trong kinh tế học (bao gồm kiến thức đại số và hình học lớp 12) để phân tích và nghiên cứu bài học. • Thực hành thường xuyên và liên tục các bài tập vận dụng để hiểu được lý thuyết và bài tập thực hành. 5 v2.3014112228 Thị trường2.1 Sự can thiệp của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường2.7 Cầu về hàng hóa và dich vụ2.2 CẤU TRÚC NỘI DUNG Cơ chế hoạt động của thị trường2.4 Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất2.5 Co dãn của cầu và cung2.6 Cung về hàng hóa và dịch vụ2.3 6 v2.3014112228 2.1. THỊ TRƯỜNG 2.1.1. Khái niệm 2.1.2. Phân loại thị trường 7 v2.3014112228 2.1.1. KHÁI NIỆM Thị trường là một cơ chế trong đó người mua và người bán tương tác với nhau để xác định giá cả và sản lượng của hàng hóa hay dịch vụ. 8 v2.3014112228 2.1.2. PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG Thị trường được chia Theo đối tượng hàng hóa được trao đổi mua bán Theo phạm vi địa lý Theo mức độ cạnh tranh trên thị trường Theo mức độ cạnh tranh trên thị trường Cạnh tranh hoàn hảo Cạnh tranh độc quyền Độc quyền nhóm Độc quyền thuần túy 9 v2.3014112228 2.2. CẦU VỀ HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ 2.2.1. Khái niệm cầu và luật cầu 2.2.2. Phương trình và đồ thị đường cầu 2.2.3. Các yếu tố tác động đến cầu 2.2.4. Sự di chuyển và dịch chuyển đường cầu 2.2.5. Hàm cầu tổng quát 10 v2.3014112228 Cầu • Khái niệm: là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua muốn mua và có khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, các yếu tố khác không đổi. • Lưu ý:  Cầu chỉ hình thành khi hội tụ đủ hai điều kiện:  Mong muốn;  Có khả năng (thanh toán).  Phân biệt cầu và lượng cầu:  Lượng cầu (QD) là lượng cụ thể của hàng hóa hay dịch vụ mà người mua mong muốn và có khả năng mua tại một mức giá xác định trong một giai đoạn nhất định và giả định rằng tất cả các yếu tố khác không đổi.  Cầu được thể hiện thông qua tập hợp các lượng cầu ở các mức giá khác nhau. 2.2.1. KHÁI NIỆM CẦU VÀ LUẬT CẦU 11 v2.3014112228 2.2.1. KHÁI NIỆM CẦU VÀ LUẬT CẦU (tiếp theo) 12 Luật cầu • Nội dung quy luật:  Giả định tất cả các yếu tố khác không đổi, nếu giá của hàng hóa hay dịch vụ tăng lên sẽ làm cho lượng cầu về hàng hóa hay dịch vụ đó giảm đi và ngược lại.  Giữa giá và lượng cầu: Mối quan hệ nghịch. • Giải thích: • Ví dụ: Có biểu số liệu phản ánh cầu về nước đóng chai trên thị trường X trong 1 tháng như bảng dưới đây: P  QD  P  QD  Giá P (nghìn đồng/chai) 8 10 12 14 16 Lượng cầu QD (chai) 600 500 400 300 200 v2.3014112228 2.2.2. PHƯƠNG TRÌNH VÀ ĐỒ THỊ ĐƯỜNG CẦU 13 • Hàm cầu: Dạng hàm cầu tuyến tính Hoặc (a ≥ 0; b ≥ 0) (a ≥ 0; b ≥ 0) • Đồ thị đường cầu: Độ dốc đường cầu = Hình 2.1. Đồ thị đường cầu QD = a – bP P = a/b – (1/b)QD P Q  v2.3014112228 2.2.2. PHƯƠNG TRÌNH VÀ ĐỒ THỊ ĐƯỜNG CẦU (tiếp theo) 14 • Cầu cá nhân và cầu thị trường:  Cầu thị trường là tổng cầu của các cá nhân.  Ví dụ (như bảng bên).  Thể hiện trên đồ thị: Đường cầu thị trường là sự cộng theo chiều ngang đường cầu của các cá nhân. P QA QB QTT 2 7 3 10 4 6 2 8 6 5 1 6 8 4 0 4 10 3 0 3 12 2 0 2 14 1 0 1 16 0 0 0 v2.3014112228 • Cầu thay đổi:  Cầu tăng: Lượng cầu tăng lên tại mọi mức giá.  Cầu giảm: Lượng cầu giảm đi tại mọi mức giá. 2.2.3. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẦU • Số lượng người mua:  Số lượng người mua ()  cầu ();  Do cầu thị trường là tổng cầu của các cá nhân. • Thu nhập:  Đối với hàng hóa thông thường và cao cấp: Thu nhập ()  cầu về hàng hóa ()  Đối với hàng hóa thứ cấp: Thu nhập ()  cầu về hàng hóa () 15 P0 Hình 2.2. Đồ thị đường cầu Cầu tăng Cầu giảm P 0 D1 D Q v2.3014112228 2.2.3. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẦU (tiếp theo) 16 • Hàng hóa thay thế: Ví dụ: Xe đạp và xe máy; Pepsi và CocaCola. A và B là hai hàng hóa thay thế trong tiêu dùng. • Hàng hóa bổ sung: Ví dụ: Xăng và xe máy; máy vi tính và phần mềm. M và N là hai hàng hóa bổ sung trong tiêu dùng. Giá của hàng hóa có liên quan trong tiêu dùng PA  Cầu về B  PM  Cầu về N  và PA  Cầu về B  và PM  Cầu về N  v2.3014112228 • Các chính sách của Chính phủ: đánh thuế, trợ cấp. • Kỳ vọng về thu nhập:  Kỳ vọng thu nhập trong tương lai tăng  Cầu hiện tại giảm;  Kỳ vọng thu nhập trong tương lai giảm  Cầu hiện tại tăng. • Thị hiếu, sở thích, phong tục, tập quán • Kỳ vọng về giá cả:  Kỳ vọng giá tăng  Cầu hiện tại tăng;  Kỳ vọng giá giảm  Cầu hiện tại giảm. • Các yếu tố khác: thời tiết, quảng cáo... 2.2.3. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẦU (tiếp theo) 17 v2.3014112228 2.2.4. SỰ DI CHUYỂN TRÊN ĐƯỜNG CẦU VÀ SỰ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG CẦU • Sự di chuyển (trượt dọc) trên đường cầu:  Sự thay đổi vị trí các điểm khác nhau trên cùng một đường cầu;  Do giá của bản thân hàng hóa đang xét thay đổi. • Sự dịch chuyển đường cầu:  Đường cầu thay đổi sang một ví trí mới (sang phải hoặc sang trái);  Do các yếu tố ngoài giá của bản thân hàng hóa đang xét thay đổi. Hình 2.3. Sự di chuyển và dịch chuyển đường cầu 18 v2.3014112228 2.2.5. HÀM CẦU TỔNG QUÁT • Ngoài giá của bản thân hàng hóa, khi các nhân tố khác ngoài giá thay đổi cũng sẽ làm thay đổi lượng cầu cho nên ta có thể viết phương trình đường cầu tổng quát có dạng: Qd = f (Pd, M, PR, T, Pe, N) Trong đó:  Qd: Lượng cầu hàng hóa hoặc dịch vụ;  Pd: Giá của hàng hóa hoặc dịch vụ;  M: Thu nhập của người tiêu dùng (thường tính trên đầu người);  PR: Giá của hàng hóa liên quan;  T: Thị hiếu của người tiêu dùng;  Pe: Giá kỳ vọng của sản phẩm trong tương lai;  N: Số lượng người tiêu dùng trên thị trường. • Khi hàm cầu tổng quát được thể hiện dưới dạng công thức tuyến tính: Qd = a + bP + cM + dPR + eT + fPe + gN 19 v2.3014112228 2.3. CUNG VỀ HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ 2.3.1. Khái niệm cung và luật cung 2.3.2. Phương trình và đồ thị đường cung 2.3.3. Các yếu tố tác động đến cung 2.3.4. Sự di chuyển và dịch chuyển đường cung 2.3.5. Hàm cung tổng quát 20 v2.3014112228 2.3.1. KHÁI NIỆM CUNG VÀ LUẬT CUNG • Cung:  Khái niệm: Cung (S) là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người bán mong muốn và có khả năng bán tại các mức giá khác nhau trong một giai đoạn nhất định (giả định rằng tất cả các yếu tố khác không đổi).  Phân biệt cung và lượng cung:  Lượng cung (QS) là lượng cụ thể của hàng hóa hay dịch vụ mà người bán mong muốn và có khả năng bán tại một mức giá xác định trong một giai đoạn nhất định (giả định rằng tất cả các yếu tố khác không đổi).  Cung được thể hiện thông qua tập hợp các lượng cung ở các mức giá khác nhau. • Luật cung:  Giả định tất cả các yếu tố khác không đổi, nếu giá của hàng hóa hay dịch vụ tăng lên sẽ làm cho lượng cung về hàng hóa hay dịch vụ đó cũng tăng lên và ngược lại.  Giữa giá và lượng cung: Mối quan hệ thuận (đồng biến). P  QS  P  QS  21 v2.3014112228 2.3.2. PHƯƠNG TRÌNH VÀ ĐỒ THỊ ĐƯỜNG CUNG • Dạng hàm cung tuyến tính: QS = c + dP (d ≥ 0) Hoặc P = (–c/d) + (1/d)QS (d ≥ 0) Hình 2.4. Đường cung Độ dốc đường cung = PQ  22 v2.3014112228 2.3.3. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CUNG • Cung thay đổi:  Cung giảm: Lượng cung giảm đi tại mọi mức giá;  Cung tăng: Lượng cung tăng lên tại mọi mức giá. 23 Hình 2.5. Sự thay đổi của cung Cung tăng Cung giảm P 0 S1 Q S S2 v2.3014112228 2.3.3. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CUNG (tiếp theo) • Số lượng người bán: Số lượng người bán ()  cung (). • Tiến bộ về công nghệ: Có cải tiến về công nghệ  chi phí sản xuất giảm  lợi nhuận tăng  cung tăng. • Giá của các yếu tố đầu vào: Giá của yếu tố đầu vào  chi phí sản xuất  lợi nhuận  cung. • Chính sách của Chính phủ: đánh thuế, trợ cấp. • Giá của hàng hóa có liên quan trong sản xuất. • Kỳ vọng về giá cả. • Lãi suất. • Yếu tố khác: thiên tai, dịch bệnh, chính trị... • Môi trường kinh doanh. 24 v2.3014112228 2.3.4. SỰ DI CHUYỂN TRÊN ĐƯỜNG CUNG VÀ SỰ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG CUNG • Sự di chuyển (trượt dọc) trên đường cung:  Sự thay đổi vị trí các điểm khác nhau trên cùng một đường cung;  Do giá của bản thân hàng hóa đang xét thay đổi. • Sự dịch chuyển đường cung:  Đường cung thay đổi sang một ví trí mới (sang phải hoặc sang trái);  Do các yếu tố ngoài giá của bản thân hàng hóa đang xét thay đổi. Hình 2.6. Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cung 25 PA QA v2.3014112228 2.3.5. HÀM CUNG TỔNG QUÁT • Về mặt toán học, hàm cung tổng quát có dạng: Qs = g(P, PI, PR, T, Pe, F). Trong đó:  Qs: Lượng cung của một loại hàng hóa hoặc dịch vụ;  P: Giá của hàng hóa hoặc dịch vụ;  PR: Giá của các yếu tố đầu vào được sử dụng để sản xuất;  PI: Giá của hàng hóa liên quan trong sản xuất;  T: Trình độ công nghệ;  Pe: Kỳ vọng về giá cả;  F: Số lượng doanh nghiệp hay năng lực sản xuất của ngành. 26 v2.3014112228 2.4. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG 2.4.1. Trạng thái cân bằng cung cầu 2.4.2. Trạng thái dư thừa và thiếu hụt hàng hóa trên thị trường 2.4.3. Thay đổi trạng thái cân bằng cung cầu 27 v2.3014112228 2.4.1. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CUNG CẦU • Tại E:  QS = Q0  QD = Q0 • Cân bằng cung cầu là trạng thái của thị trường mà tại đó lượng cung bằng với lượng cầu. • Là trạng thái lý tưởng của thị trường. Hình 2.7. Trạng thái cân bằng cung cầu trên thị trường 28 v2.3014112228 2.4.2. TRẠNG THÁI DƯ THỪA VÀ THIẾU HỤT HÀNG HÓA TRÊN THỊ TRƯỜNG • Trạng thái dư thừa:  Giả sử P1 > P0;  Xét tại mức giá P1:  QS = Q2 > Q0  QD = Q1 < Q0  Lượng dư thừa tại P1: Qdư thừa = QS – QD = Q2 – Q1 =  Có sức ép làm giảm giá xuống để quay trở về trạng thái cân bằng. Hình 2.8. Trạng thái dư thừa trên thị trường 29  QS > QD  Thị trường dư thừa AB v2.3014112228 2.4.2. TRẠNG THÁI DƯ THỪA VÀ THIẾU HỤT HÀNG HÓA TRÊN THỊ TRƯỜNG (tiếp theo) 30 • Trạng thái thiếu hụt:  Giả sử P2 < P0;  Xét tại mức giá P2:  QS = Q3 < Q0  QD = Q4 > Q0  Lượng thiếu hụt tại P2: Qthiếu hụt =  Có sức ép làm tăng giá để quay trở về trạng thái cân bằng. Hình 2.9. Trạng thái thiếu hụt trên thị trường S D 2 1Q Q Q Q MN     QS < QD  Thị trường thiếu hụt v2.3014112228 2.4.3. THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CUNG CẦU • Nguyên nhân từ phía cầu (cung không đổi) 31 Hình 2.10. Sự thay đổi về giá và lượng cân bằng khi cầu thay đổi còn cung không đổi Cầu tăng: Giá cân bằng tăng Lượng cân bằng tăng P0 P 0 D1 D Q E1 E P1 Q0 Q1 Cầu giảm: Giá cân bằng giảm Lượng cân bằng giảm P2 P 0 D D2 Q E E2 P0 Q2 Q0 S v2.3014112228 2.4.3. THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CUNG CẦU (tiếp theo) 32 • Nguyên nhân từ phía cung (cầu không đổi) Cung tăng: Giá cân bằng giảm Lượng cân bằng tăng Cung giảm: Giá cân bằng tăng Lượng cân bằng giảm Hình 2.11. Sự thay đổi về giá và lượng cân bằng khi cung thay đổi còn cầu không đổi P1 P 0 D Q E E1 P0 Q0 Q1 S S1 P1 P 0 D Q E E2 P2 Q0Q2 S S2 v2.3014112228 2.4.3. THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CUNG CẦU (tiếp theo) • Do cả cung và cầu: 4 trường hợp  Cung tăng - Cầu tăng  Cung giảm - Cầu giảm  Cung giảm - Cầu tăng  Cung tăng - Cầu giảm Hình 2.12. Sự thay đổi về giá và lượng cân bằng khi cung tăng, cầu tăng 33 Hình 2.12a Hình 2.12b Hình 2.12c Q2 S3 v2.3014112228 2.5. THẶNG DƯ TIÊU DÙNG VÀ THẶNG DƯ SẢN XUẤT • Thặng dư tiêu dùng:  Giá trị mà người tiêu dùng thu lợi từ việc tham gia trao đổi hàng hóa dịch vụ trên thị trường.  Được đo bằng sự chênh lệch giữa mức giá cao nhất mà người mua chấp nhận mua với giá bán trên thị trường.  Tổng thặng dư tiêu dùng: Diện tích dưới đường cầu và trên đường giá. Hình 2.13. Thặng dư tiêu dùng 34 P 0 D Q EP0 Q0Q1 P1 A S Thặng dư tiêu dùng tại đơn vị thứ Q1 CS v2.3014112228 2.5. THẶNG DƯ TIÊU DÙNG VÀ THẶNG DƯ SẢN XUẤT (tiếp theo) 35 0 Q0 • Thặng dư sản xuất:  Giá trị mà người sản xuất thu lợi từ việc tham gia trao đổi hàng hóa dịch vụ trên thị trường.  Được đo bằng sự chênh lệch giữa mức giá thấp nhất mà người bán chấp nhận bán với giá bán trên thị trường.  Tổng thặng dư sản xuất: Diện tích dưới đường giá và trên đường cung. Hình 2.14. Thặng dư sản xuất P2 Q2 P D Q E Q0 0 P0 A S Thặng dư sản xuất tại đơn vị thứ Q2 PS v2.3014112228 2.6. ĐỘ CO DÃN CỦA CUNG VÀ CẦU Khái niệm độ co dãn: • Là chỉ số đo lường sự biến động tính bằng % của một biến số kinh tế khi biến số kinh tế khác có liên quan thay đổi (giả định tất cả các yếu tố khác không đổi). • Đo lường phản ứng của biến số này trước sự biến động của biến số khác. 2.6.1. Độ co dãn của cầu theo giá 2.6.2. Độ co dãn của cầu theo thu nhập 2.6.3. Độ co dãn của cầu theo giá 2.6.4. Độ co dãn của cung 36 v2.3014112228 2.6.1. ĐỘ CO DÃN CỦA CẦU THEO GIÁ • Khái niệm:  Là hệ số giữa phần trăm thay đổi trong lượng cầu của một mặt hàng với phần trăm thay đổi trong giá của mặt hàng đó (giả định tất cả các yếu tố khác không đổi).  Nó đo lường phản ứng của lượng cầu trước sự biến động về giá cả.  Nó cho biết khi giá của hàng hóa tăng 1% thì lượng cầu của hàng hóa đó giảm bao nhiêu % và ngược lại.  Ví dụ: • Công thức tính:  Công thức tổng quát:  Độ co dãn điểm:  Ví dụ: Cho hàm cầu QD = 1000 – 50P. Tính độ co dãn của cầu theo giá khi P = 12?  Độ co dãn không có đơn vị tính và luôn là một số không dương. 37 D PE 2  D D P % Q E % P   D D Q P: Q P   D D Q P P Q   D P D (P) D PE Q ' Q   D P Q = 1 độ dốc đường cầu v2.3014112228 2.6.1. ĐỘ CO DÃN CỦA CẦU THEO GIÁ (tiếp theo) 38 • Công thức tính: Độ co dãn khoảng 1 2 D D D 1 2 P 1 2D 1 2 P P % Q Q Q QP 2E : Q Q% P Q P P P 2          • Các trường hợp độ co dãn: D P DE 1 khi % Q % P     Cầu co dãn D P DE 1 khi % Q % P     Cầu kém co dãn D P DE 1 khi % Q % P     Cầu co dãn đơn vị D PE 0  Cầu không co dãn D PE    Cầu hoàn toàn co dãn Hình 2.15. Xác định độ co dãn tại một khoảng trên đường cầu P 0 QQ2 P1 A P2 Q1 B v2.3014112228 2.6.1. ĐỘ CO DÃN CỦA CẦU THEO GIÁ (tiếp theo) • Phân biệt độ co dãn của cầu theo giá và độ dốc đường cầu (trường hợp đường cầu tuyến tính):  Độ dốc không đổi tại mọi điểm trên đường cầu;  Độ co dãn khác nhau tại mọi điểm trên đường cầu.  Xét hàm cầu có dạng: QD = a – bP 39 Hình 2.16. Độ co dãn của cầu theo giá biểu thị trên đường cầu P 0 Qa/2 a/2b N a/b H M D PE 1 D PE 1 D PE 1 D PE 0 D PE   v2.3014112228 2.6.1. ĐỘ CO DÃN CỦA CẦU THEO GIÁ (tiếp theo) QD = a – bP 40 • Hai trường hợp đặc biệt của độ co dãn Hình 2.17. Hai trường hợp đặc biệt của độ co dãn P 0 Q D Cầu hoàn toàn co dãn P 0 Q D Cầu không co dãn v2.3014112228 2.6.2. ĐỘ CO DÃN CỦA CẦU THEO THU NHẬP • Khái niệm:  Tỷ lệ giữa phần trăm thay đổi trong lượng cầu với phần trăm thay đổi trong thu nhập (giả định các yếu tố khác không đổi).  Nó cho biết khi thu nhập của người tiêu dùng thay đổi 1% thì lượng cầu về hàng hóa hay dịch vụ thay đổi bao nhiêu %. • Công thức tính: • Các trường hợp độ co dãn của cầu theo thu nhập:  Nếu > 1, thì hàng hóa đang xét có thể là hàng hóa xa xỉ, hàng hóa cao cấp;  Nếu 0 < < 1, thì hàng hóa đang xét có thể là hàng hóa thông thường;  Nếu < 0 thì hàng hóa đang xét có thể là hàng hóa thứ cấp;  Nếu = 0 thì thu nhập thay đổi không ảnh hưởng gì đến cầu.        D I (I) % Q Q I IE Q . % I I Q Q 41 D IE D IE D IE D IE v2.3014112228 2.6.3. ĐỘ CO DÃN CỦA CẦU THEO GIÁ CHÉO • Khái niệm:  Là hệ số giữa phần trăm thay đổi trong lượng cầu của hàng hóa này với phần trăm thay đổi trong giá cả của hàng hóa kia (giả định các yếu tố khác không đổi).  Nó cho biết khi giá cả của hàng hóa kia thay đổi 1% thì lượng cầu của hàng hóa này thay đổi bao nhiêu %. • Công thức tính: • Các trường hợp độ co dãn của cầu theo giá chéo: Khi Khi Khi X Y Y D X X Y Y P (P ) Y Y X X % Q Q P PE Q % P P Q Q         X Y D PE 0  X và Y là hai hàng hóa thay thế. X Y D PE 0  X và Y là hai hàng hóa bổ sung. X Y D PE 0  X và Y là hai hàng hóa độc lập. 42 v2.3014112228 2.6.4. ĐỘ CO DÃN CỦA CUNG THEO GIÁ • Khái niệm:  Là tỷ lệ giữa phần trăm thay đổi trong lượng cung của một mặt hàng với phần trăm thay đổi trong giá của mặt hàng đó (giả định các yếu tố khác không đổi).  Nó cho biết khi giá cả của hàng hóa thay đổi 1% thì lượng cung của hàng hóa đó thay đổi bao nhiêu %. • Công thức tính  Công thức tổng quát:  Độ co dãn điểm:  Độ co dãn không có đơn vị tính và luôn là một số không âm. S S S S P S S % Q Q QP PE : % P Q P P Q        S P S(P) S PE Q Q   S 1 P Q   43 độ dốc đường cung v2.3014112228 2.7. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 2.7.1. Giá trần 2.7.2. Giá sàn 2.7.3. Công cụ thuế của Chính phủ 2.7.4. Công cụ trợ cấp của Chính phủ 44 v2.3014112228 2.7.1. GIÁ TRẦN • Giá trần là mức giá cao nhất không được phép vượt qua do Chính phủ quy định. • Nhằm bảo vệ lợi ích người tiêu dùng. • Ptrần < Pcân bằng • Gây ra tình trạng thiếu hụt trên thị trường. Hình 2.18. Giá trần 45 v2.3014112228 2.7.2. GIÁ SÀN • Mức giá thấp nhất không được phép thấp hơn do Chính phủ quy định. • Nhằm bảo vệ lợi ích người sản xuất. • Psàn > Pcân bằng • Gây ra tình trạng dư thừa trên thị trường. Hình 2.19. Giá sàn 46 v2.3014112228 • Thuế đánh vào nhà sản xuất t/sản phẩm: P = m + nQS Pt = m + nQS+ t 2.7.3. CÔNG CỤ THUẾ CỦA CHÍNH PHỦ  Đối với người mua:  Mức giá P1 > P0;  Lượng mua Q1 < Q0.  Đối với người bán  Giá bán P1 > P0;  Giá nhận được P1 – t  Lượng bán Q1 < Q0 Hình 2.20a. Chính phủ đánh một khoản thuế t/sản phẩm bán ra của nhà sản xuất 47 v2.3014112228 2.7.3. CÔNG CỤ THUẾ CỦA CHÍNH PHỦ (tiếp theo) 48 Chính phủ: Thu thuế Người bán: Thuế/sản phẩm = P0 – P2 Gánh nặng thuế = 1 1 21 P E AP T = t Q = S Người mua: Thuế/sản phẩm = Gánh nặng thuế = 0 2P BAP S P1 – P0 1 1 0P E BP S Hình 2.20b. Chính phủ đánh một khoản thuế t/sản phẩm đối với người tiêu dùng v2.3014112228 2.7.4. CÔNG CỤ TRỢ CẤP CỦA CHÍNH PHỦ (tiếp theo) P Q s đ/sp Giá mà người tiêu dùng phải trả sau khi có trợ cấp Khoản trợ cấp người tiêu dùng nhận/sản phẩm P1 Q1 Tổng số tiền trợ cấp Chính phủ phải chi (S0) (D0) (S1) P2 Giá mà nhà sản xuất nhận sau khi có trợ cấp P0 Q0 Khoản trợ cấp nhà sản xuất nhận/sản phẩm s đ/sp Hình 2.21. Chính phủ trợ cấp s/sản phẩm đến nhà sản xuất 49 v2.3014112228 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong bài này, chúng ta đã được tiếp cận các nội dung về: • Thị trường và phân loại thị trường. • Giới thiệu các cấu trúc thị trường, bao gồm: thị trường cạnh tranh hoàn hảo (thuần túy); thị trường độc quyền thuần túy, và thị trường cạnh tranh không hoàn hảo (cạnh tranh độc quyền và độc quyền tập đoàn). • Cầu, luật cầu và các yếu tố tác động đến cầu. • Cung, luật cung và các yếu tố tác động đến cung • Cân bằng thị trường và sự thay đổi trạng thái cân bằng cung – cầu trên thị trường. • Độ co dãn của cung và cầu theo giá. • Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất. • Độ co dãn của cầu theo thu nhập. • Độ co dãn của cầu theo giá chéo. • Giá trần và giá sàn. • Tác động của công cụ thuế và công cụ trợ cấp. 50

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_kinh_te_vi_mo_bai_2_cung_cau_va_co_che_hoat_dong.pdf
Tài liệu liên quan