Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 3, Phần 1: Đo lường chi phí sinh hoạt - Nguyễn Việt Hùng

Ứng dụng CPI Điều chỉnh giá trị bằng tiền tại các thời điểm khác nhau để có thể so sánh được với nhau Ví dụ: Tiền lương tối thiểu năm 1993 là 120.000 đồng/tháng; năm 2017 tiền lương tối thiểu là 1.300.000 đồng/tháng. Phải chăng mức sống năm 2017 đã tăng 908,3% so với năm 1993? Ø Lãi suất thực tế (r) = lãi suất danh nghĩa (i) – tỉ lệ lạm phát (p) Ø Lãi suất danh nghĩa sau thuế: !" = (# − ") Ø Lãi suất thực sau thuế: %!" = !" − p = # − " − p

pdf5 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 375 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 3, Phần 1: Đo lường chi phí sinh hoạt - Nguyễn Việt Hùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9/1/2019 Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng 1 Bài 3 Đo lường chi phí sinh hoạt Giảng viên: PGS. TS Nguyễn Việt Hùng Tài liệu tham khảo và Luyện tập 1. CHƯƠNG 14, Sách Giáo trình KINH TẾ HỌC, tập II 2. CHƯƠNG 3, Bài tập thực hành các Nguyên lý Kinh tế Vĩ mô. 3. Chapter 24, Principles of Economics, N. Gregory Mankiw, HARVARD UNIVERSITY, 8th Edition. Mục tiêu của chương u Giới thiệu về đo lường chi phí sinh hoạt: • Chỉ số giá tiêu dùng- CPI u Tìm hiểu định nghĩa, nội dung, cách thức đo lường, tầm quan trọng và ứng dụng của CPI trong đánh giá kinh tế vĩ mô. 1 2 3 9/1/2019 Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng 2 Những nội dung chính CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG 1. Định nghĩa 2. Phương pháp tính CPI 3. Những vấn đề với đo lường CPI 4. Phân biệt CPI và DGDP 5. Những ứng dụng của chỉ số giá tiêu dùng Đo lường Giá cả/Chi phí Sinh hoạt u Lạm phát phản ánh tình trạng gia tăng của mức giá chung trong nền kinh tế. u Khi mức giá chung tăng, các hộ gia đình phải chi tiêu nhiều hơn để duy trì mức sống cũ. u Bên cạnh DGDP, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cũng là một thước đo mức giá chung của nền kinh tế. u CPI đo lường sự biến động mức giá của một giỏ hàng hóa và dịch vụ mà một người tiêu dùng điển hình của nền kinh tế chi tiêu so với thời kỳ gốc. Cách tính CPI và lạm phát 4 5 6 9/1/2019 Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng 3 Cách tính CPI và lạm phát Cách tính tỷ lệ lạm phát Giỏ hàng tính CPI điều tra năm 2014 (tính CPI thời kỳ 2015-2020) u “Khảo sát mức sống dân cư và Điều tra quyền số chỉ số giá tiêu dùng năm 2014” u Mẫu điều tra: 62.655 hộ dân cư tại 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong 4 kỳ điều tra (các tháng: 3, 6, 9 12 năm 2014) nhằm loại trừ yếu tố mùa vụ. u Tính quyền số CPI tổng hợp cho cấp tỉnh, cấp vùng, toàn quốc, khu vực thành thị và nông thôn của 11 nhóm hàng chính- nhóm cấp 1, và 5 nhóm hàng cấp 2 (lương thực, thực phẩm và ăn uống ngoài gia đình, Dịch vụ y tế, Dịch vụ giáo dục). Trọng số của các nhóm hàng hóa trong giỏ hàng tính CPI của Việt Nam và USA Hàng ăn và dịch vụ ăn uống, 36.12 Đồ uống và thuốc lá, 3.59 May mặc, mũ nón, giày dép, 6.37 Nhà ở, điện, nước, chất đốt và vật liệu xây dựng, 15.73 Thiết bị và đồ dùng gia đình, 7.31 Thuốc và dịch vụ y tế, 5.04 Giao thông, 9.37 Bưu chính viễn thông, 2.89 Giáo dục, 5.99 Văn hoá, giải trí và du lịch, 4.29 Hàng hoá và dịch vụ khác, 3.3 Giỏ hàng năm 2014 Nguồn: Tổng cục Thống kê VN 7 8 9 9/1/2019 Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng 4 VD về tính CPI và tỷ lệ lạm phát Xét một nền kinh tế giả định trong đó người dân chỉ mua 2 hàng hóa là ngô và nước mắm. Năm 2015 là năm cơ sở, hãy tính: a. Tính CPI cho các năm 2015, 2016, 2017 b. Tính tỉ lệ lạm phát cho năm 2016 và 2017 Những vấn đề phát sinh khi đo lường CPI CPI phản ánh đắt hơn chi phí thực của cuộc sống (khoảng 1 điểm %) là do: o Sự xuất hiện các hàng hóa mới o Sự thay đổi chất lượng hàng hóa o Sự thay thế hàng hóa trong cơ cấu chi tiêu của hộ gia đình Phân biệt CPI và chỉ số điều chỉnh GDP 10 11 12 9/1/2019 Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng 5 Ứng dụng CPI Điều chỉnh giá trị bằng tiền tại các thời điểm khác nhau để có thể so sánh được với nhau Ví dụ: Tiền lương tối thiểu năm 1993 là 120.000 đồng/tháng; năm 2017 tiền lương tối thiểu là 1.300.000 đồng/tháng. Phải chăng mức sống năm 2017 đã tăng 908,3% so với năm 1993? Ø Lãi suất thực tế (r) = lãi suất danh nghĩa (i) – tỉ lệ lạm phát (p) Ø Lãi suất danh nghĩa sau thuế: = ( − ) Ø Lãi suất thực sau thuế: = − p = − − p Ứng dụng CPI Điều chỉnh lãi suất Tóm lược cuối bài u Chỉ số giá tiêu dùng so sánh chi phí hiện hành của một giỏ hàng hoá và dịch vụ so với chi phí của giỏ hàng đó trong năm cơ sở. u Chỉ số này được sử dụng để đo lường mức giá chung trong nền kinh tế. u Phần trăm thay đổi của CPI đo lường tỷ lệ lạm phát. u Chỉ số giá tiêu dùng là một thước đo không hoàn hảo chi phí sinh hoạt vì ba lý do: lệch thay thế, sự xuất hiện của hàng hoá mới, và những thay đổi chất lượng không đo lường được. u Chỉ số điều chỉnh GDP khác với CPI bởi vì nó bao gồm hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra chứ không phải hàng hoá và dịch vụ được tiêu dùng. u CPI sử dụng một giỏ hàng cố định, trong khi chỉ số điều chỉnh GDP tự động thay đổi nhóm hàng hoá và dịch vụ theo thời gian khi thành phần của GDP thay đổi. 13 14 15

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_kinh_te_vi_mo_bai_3_phan_1_do_luong_chi_phi_sinh_h.pdf