Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 6: Cấu trúc thị trường - Hồ Đình Bảo

GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG • Giá bán sản phẩm giảm do thị trường suy thoái. • Chi phí cố định lớn. • Tái cấu trúc  giảm chi phí  Giảm thua lỗ. 43v1.0013101204 44 Một hãng cạnh tranh hoàn hảo quyết định sản lượng tối ưu khi: a. chi phí cận biên bằng giá và giá lớn hơn chi phí biến đổi bình quân tối thiểu. b. chi phí cận biên bằng giá và giá lớn hơn chi phí cố định bình quân tối thiểu. c. chi phí biến đổi bình quân tối thiểu. d. tổng chi phí bình quân tối thiểu. Trả lời: Đáp án đúng là: a. chi phí cận biên bằng giá và giá lớn hơn chi phí biến đổi bình quân tối thiểu. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1v1.0013101204 45 Đường cung của độc quyền bán: a. là đường chi phí cận biên. b. là đường chi phí cận biên phía trên chi phí biến đổi trung bình tối thiểu. c. là đường doanh thu cận biên. d. trong độc quyền không có đường cung. Trả lời: Đáp án đúng là: d. trong độc quyền không có đường cung. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2v1.0013101204 46 • Phân loại các thị trường. • Đặc điểm của thị trường, doanh nghiệm, nguyên tắc quyết định sản xuất của các cấu trúc cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền. • Đặc điểm cơ bản của các cấu trúc cạnh tranh không hoàn hảo

pdf46 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 281 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 6: Cấu trúc thị trường - Hồ Đình Bảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
v1.0013101204 BÀI 6 CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG Giảng viên: TS. Hồ Đình Bảo Trường Đại học Kinh tế quốc dân 1 v1.0013101204 2 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG 1. Lý do GM phá sản? 2. GM mới làm cách nào để khắc phục thua lỗ? Vụ việc phá sản của GM vào tháng 6/2009. Ra đời GM mới với sự hỗ trợ của chính phủ Mỹ và Canada. v1.0013101204 3 • Nắm bắt được những đặc tính cơ bản quyết định cấu trúc cạnh tranh của thị trường; • Giải thích được hành vi của các doanh nghiệp trong các mô hình thị trường cạnh tranh hoàn hảo, độc quyền, cạnh tranh mang tính độc quyền và độc quyền tập đoàn; • Nắm bắt được những chiến lược cạnh tranh cơ bản của các doanh nghiệp. MỤC TIÊU v1.0013101204 4 Cạnh tranh hoàn hảo Phân loại thị trường NỘI DUNG Độc quyền Cạnh tranh độc quyền Độc quyền tập đoàn v1.0013101204 1. PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG 5 v1.0013101204 1. PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG (tiếp theo) 1. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo. 2. Thị trường không hoàn hảo:  Độc quyền - một hãng.  Độc quyền tập đoàn – 2 hoặc nhiều, nhưng ít hãng  Cạnh tranh độc quyền – nhiều hãng bán những sản phẩm khác biệt. 6 v1.0013101204 1. PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG (tiếp theo) 7 Quảng cáoRất caoĐáng kểMộtMộtĐộc quyền tập đoàn Quảng cáo và phân biệt sản phẩm CaoCao hơnKhác nhauMột vài Xăng, điện, ô tôĐộc quyền Quảng cáo và phân biệt sản phẩm ThấpÍtKhác nhauRất nhiều Các cửa hàng đại lý Cạnh tranh độc quyền KhôngThấpKhôngĐồng nhấtRất nhiều Các trà đá, kẹo lạc Cạnh tranh hoàn hảo Cạnh tranh phi giá cả Các trở ngại xâm nhập thị trường Sức mạnh kiểm soát giá Loại sản phẩm Số lượng nhà sản xuất VDCơ cấu thị trường v1.0013101204 2. CẠNH TRANH HOÀN HẢO 2.2. Cân bằng trong ngắn hạn 2.1. Các đặc điểm của thị trường 2.3. Đường cung ngắn hạn của hãng cạnh tranh hoàn hảo 8 v1.0013101204 2.1. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG • Các đặc điểm của thị trường:  Có vô số người bán và người mua.  Sản phẩm đồng nhất.  Tự do gia nhập và rút lui khỏi thị trường.  Thông tin trên thị trường hoàn hảo đối với cả người mua và người bán. • Cạnh tranh hoàn hảo: Là cấu trúc thị trường trong đó các quyết định của những người mua hoặc người bán không làm ảnh hưởng tới giá thị trường. • Hãng cạnh tranh hoàn hảo: Là hãng rất nhỏ trong ngành và không thể làm ảnh hưởng đến giá của sản phẩm hoặc dịch vụ bán ra. • Chấp nhận giá:  Hãng có thể bán toàn bộ sản lượng của mình tại mức giá thị trường;  Không có động lực thúc đẩy các hãng bán với mức giá thấp hơn;  Nếu bán với giá cao hơn thì sẽ không bán được bất cứ sản phẩm nào. 9 v1.0013101204 Không có ai có thể làm ảnh hưởng đến giá thị trường 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 S D 0 Lượng đĩa DVD G i á 5 E Cung và cầu thị trường sẽxác định giá cân bằng là $5 và lượng cân bằng là 30.000 Đường cầu thị trường về đĩa DVD 2.1. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG (tiếp theo) 10 v1.0013101204 Hãng cạnh tranh hoàn hảo: • Là người chấp nhận giá ( bán với P = $5). • Bán mọi sản phẩm với P = $5. • Không có khả năng bán giá cao hơn. • Không bán sản phẩm nào với giá thấp hơn P = $5. 2.1. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG (tiếp theo) 11 v1.0013101204 Đường cầu hãng cạnh tranh hoàn hảo 2.1. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG (tiếp theo) 12 v1.0013101204 Q TC P TR  0 $10 $5 $0 $10 1 15 5 5 10 2 18 5 10 8 3 20 5 15 5 4 21 5 20 1 5 23 5 25 2 6 26 5 30 4 7 30 5 35 5 8 35 5 40 5 9 41 5 45 4 10 48 5 50 2 11 56 5 55 1 Lượng đĩa DVD G i á Tối đa hóa lợi nhuận 2.2. CÂN BẰNG TRONG NGẮN HẠN 13 v1.0013101204 Mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận: • Là mức sản lượng làm tối đa hóa lợi nhuận hoặc tối đa hóa phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí. • Hơn nữa, đây là mức sản lượng tại đó doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên. 2.2. CÂN BẰNG TRONG NGẮN HẠN (tiếp theo) 14 v1.0013101204 Q P MC MR 0 $5 1 5 2 5 3 5 4 5 5 5 6 5 7 5 8 5 9 5 10 5 11 5 $5 $5 3 5 2 5 1 5 2 5 3 5 4 5 5 5 6 5 7 5 8 5 Lượng đĩa DVD G i á Tối đa hóa lợi nhuận 2.2. CÂN BẰNG TRONG NGẮN HẠN (tiếp theo) 15 v1.0013101204 2.2. CÂN BẰNG TRONG NGẮN HẠN (tiếp theo) Sử dụng phân tích cận biên để xác định mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận: • Doanh thu cận biên là doanh thu tăng thêm khi bán thêm một đơn vị sản phẩm. • Chi phí cận biên là chi phí tăng thêm khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm. • Tối đa hóa lợi nhuận:  Lợi nhuận = TR - TC  Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận xảy ra khi: MR = MC  Đối với hãng cạnh tranh hoàn hảo, đây là điểm giao nhau giữa đường cầu của hãng và đường chi phí cận biên. 16 v1.0013101204 Sản lượng đĩa DVD G i á 3 5 7 9 111 4 6 8 102 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 P = MR = AR MC ATC d  2.2. CÂN BẰNG TRONG NGẮN HẠN (tiếp theo) Lợi nhuận ngắn hạn: Để tìm ra hãng cạnh tranh hoàn hảo kiếm được lợi nhuận trong ngắn hạn như thế nào, chúng ta phải xác định phần chênh lệch giữa giá và tổng chi phí bình quân. 17 • Tối đa hoá lợi nhuận khi P = MR = MC • ATC = TC/Q • TC = ATC  Q • TR = P  Q  = (P - ATC)  Q v1.0013101204 2.2. CÂN BẰNG TRONG NGẮN HẠN (tiếp theo) 18 v1.0013101204 2.2. CÂN BẰNG TRONG NGẮN HẠN (tiếp theo) 19 v1.0013101204 Sản lượng đĩa DVD G i á 3 5 7 9 111 4 6 8 102 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 d = P = MR = AR MC ATC AVC S Đóng cửa sản xuất trong ngắn hạn 2.2. CÂN BẰNG TRONG NGẮN HẠN (tiếp theo) 20 • Đóng cửa sản xuất khi P = MR = MC ≤ AVCmin •  = (P - ATC).Q ≤ 0 v1.0013101204 2.2. CÂN BẰNG TRONG NGẮN HẠN (tiếp theo) • Lợi nhuận bình quân hoặc lỗ vốn bình quân trong ngắn hạn được xác định thông qua so sánh tổng chi phí bình quân và mức giá (doanh thu bình quân) tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận. • Trong ngắn hạn, hãng cạnh tranh hoàn hảo có thể thu được lợi nhuận kinh tế hoặc bị lỗ. Giá đóng cửa trong ngắn hạn: • Bạn nghĩ thế nào? Liệu bạn sẽ tiếp tục sản xuất khi bị lỗ?  Trong ngắn hạn?  Trong dài hạn? • Nếu giá bán mỗi đơn vị sản phẩm lớn hơn chi phí biến đổi bình quân (AVC) thì hãng sẽ bù đắp được một phần chi phí cơ hội của các khoản đầu tư ban đầu ( chi phí cố định). 21 v1.0013101204 2.2. CÂN BẰNG TRONG NGẮN HẠN (tiếp theo) • Giá hòa vốn trong ngắn hạn:  Là mức giá tại đó tổng doanh thu bằng tổng chi phí của hãng.  Tại mức giá hòa vốn, hãng thu được lợi nhuận kinh tế bằng không (lợi tức bình thường về đầu tư vốn). • Giá đóng cửa sản xuất:  Là mức giá chỉ đủ bù đắp chi phí biến đổi bình quân.  Xảy ra tại điểm đường chi phí cận biên cắt đường chi phí bình quân. • Ý nghĩa lợi nhuận kinh tế bằng 0:  Tại sao vẫn sản xuất mặc dù không thu được lợi nhuận?  Gợi ý:  Phân biệt lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toán.  Khi lợi nhuận kinh tế bằng không thì lợi nhuận kế toán lớn hơn 0. 22 v1.0013101204 • Mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận là điểm đạt MC = MR • Đường cung ngắn hạn = MC nắm trên AVCmin Lượng DVD mỗi ngày G i á v à c h i p h í m ỗ i đ ơ n v ị ( $ ) 2.3. ĐƯỜNG CUNG NGẮN HẠN CỦA HÃNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO 23 • Là đường chi phí cận biên phần nằm trên điểm đóng cửa trong ngắn hạn. • Do đó, đường cung ngắn hạn của hãng là một phần đường chi phí cận biên ngắm trên điểm cắt với đường chi phí biến đổi bình quân. v1.0013101204 2.3. ĐƯỜNG CUNG NGẮN HẠN CỦA HÃNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO (tiếp theo) Đường cung của ngành: Là tập hợp những điểm chỉ ra các mức giá thấp nhất tại đó sản lượng sẽ được sản xuất ra. 24 v1.0013101204 3. ĐỘC QUYỀN BÁN 3.2. Các nguyên nhân dẫn tới độc quyền 3.1. Những đặc điểm của thị trường độc quyền 3.3. Đường cầu và doanh thu cận biên trong độc quyền 3.4. Quyết định sản xuất 25 v1.0013101204 • Một hãng sản xuất toàn bộ hàng hóa cung ứng cho thị trường. • Chỉ có 1 hãng duy nhất sản xuất một loại sản phẩm dịch vụ nào đó. • Sản phẩm là đồng nhất và không có hàng hóa thay thế gần gũi. • Tham gia thị trường độc quyền rất khó vì các cản trở đối với việc xâm nhập. 3.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN 26 v1.0013101204 3.2. CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI ĐỘC QUYỀN • Là người sở hữu các nguồn lực không có sự thay thế gần gũi: Nếu bạn sở hữu các nguồn lực không có sự thay thế gần gũi. • Các vấn đề trong đầu tư vốn:  Lựa chọn sản phẩm đòi hỏi phải có sự đầu tư tư bản lớn và liên tục.  Tại sao không thể gia nhập được vào thị trường sản xuất bộ vi xử lý máy tính và cạnh tranh với Intel? • Tính kinh tế của quy mô:  Chi phí bình quân và giá thấp sẽ loại bỏ được cái đối thủ.  Hãng có quy mô lớn nhất có thể sản xuất tại mức chi phí bình quân thấp nhất. • Độc quyền tự nhiên:  Là hãng độc quyền phát sinh từ những đặc điểm sản xuất đặc biệt trong một ngành.  Hãng luôn luôn tạo ra tính kinh tế của quy mô lớn. 27 v1.0013101204 3.2. CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI ĐỘC QUYỀN (tiếp theo) 28 v1.0013101204 3.2. CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI ĐỘC QUYỀN (tiếp theo) • Quy định hợp pháp của Chính phủ:  Giấy phép, quyền kinh doanh, chứng nhận hợp pháp  Liệu dịch vụ bưu chính vẫn là độc quyền? Hãy xem xét:  DHL  FedExpress  Mãy Fax  Internet  Bằng phát minh sáng chế (Quyền sở hữu trí tuệ).  Thuế nhập khẩu (Mức thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu).  Các quy định. • Cartel: Là sự cấu kết của các nhà sản xuất trong một ngành và thỏa thuận đặt ra một mức giá và phân bổ sản lượng nhằm ngăn cản sự cạnh tranh. 29 v1.0013101204 3.3. ĐƯỜNG CẦU VÀ DOANH THU CẬN BIÊN TRONG ĐỘC QUYỀN 30 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Giá (triệu đồng) 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 D MR • Là đường dốc xuống về phía bên phải quen thuộc. • Nếu đường cầu có dạng (D): P = a – bQ • Thì MR có dạng: MR = a - 2bQ Sản lượng v1.0013101204 3.4. QUYẾT ĐỊNH SẢN XUẤT 31 (1) Sản lượng (2) Giá đơn vị (3) Tổng doanh thu (TR) (3) = (2)(1) (4) Tổng chi phí (TC) (5) Tổng lợi nhuận (5) = (3) - (4) (6) Chi phí cận biên (MC) (7) Doanh thu cận biên (MR) 0 $8.00 $ .00 $10.00 -$10.00 1 7.80 7.80 14.00 -6.20 2 7.60 15.20 17.50 -2.30 3 7.40 22.20 20.75 1.45 4 7.20 28.80 23.80 5.00 5 7.00 35.00 26.70 8.30 6 6.80 40.80 29.50 11.30 7 6.60 46.20 32.25 13.95 8 6.40 51.20 35.10 16.10 9 6.20 55.80 38.30 17.50 10 6.00 60.00 42.70 17.30 11 5.80 63.80 48.70 15.10 12 5.60 67.20 57.70 9.50 $4.00 $7.80 3.50 7.40 3.25 7.00 3.05 6.60 2.90 6.20 2.80 5.80 2.75 5.40 2.85 5.00 3.20 4.60 4.40 4.20 6.00 3.80 9.00 3.40 v1.0013101204 3.4. QUYẾT ĐỊNH SẢN XUẤT (tiếp theo) 32 MC = MR MR D MC 1514131211109876543210 1 2 3 4 5 6 (c) 10 9 8 7TR 1514131211109876543210 10 20 30 40 50 60 (b) 100 90 80 70 Sản lượng T ổ n g d o a n h t h u v à t ổ n g c h i p h í ( $ ) TC G i á d o a n h t h u c ậ n b i ê n v à c h i p h í c ậ n b i ê n ( $ ) Sản lượng Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận Lợi nhuận tối đa Lỗ Lỗ v1.0013101204 MC Sản lượng D G i á MR Q1 B A Qm Pm Q2 F C 3.4. QUYẾT ĐỊNH SẢN XUẤT (tiếp theo) Tại sao quyết định sản xuất là MR=MC? • Sản xuất lớn hơn mức MR=MC: (Chi phí cận biên lớn hơn doanh thu cận biên). • Sản xuất nhỏ hơn mức MR=MC: (Chi phí cận biên nhỏ hơn doanh thu cận biên). 33 v1.0013101204 131211109876543210 1 2 3 4 5 6 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 Sản lượng MC D MR ATC Qm Pm G i á Lợi nhuận 3.4. QUYẾT ĐỊNH SẢN XUẤT (tiếp theo) 34 v1.0013101204 Lỗ MR Pm C 1 Qm D ATC MC Sản lượng G i á A Độc quyền có thể bị lỗ 3.4. QUYẾT ĐỊNH SẢN XUẤT (tiếp theo) 35 v1.0013101204 3.4. QUYẾT ĐỊNH SẢN XUẤT (tiếp theo) • Chỉ số đo lường sức mạnh độc quyền (chỉ số Lerner): được đo bằng chênh lệch giữa giá và chi phí cận biên (chỉ số Lerner). • EDP là hệ số co giãn của cầu thị trường. 36   D P P MC 1L P E v1.0013101204 D1 MR1 MC P MR2 D2 P1 = P2 Q1 Q2 Q Độc quyền không có đường cung 3.4. QUYẾT ĐỊNH SẢN XUẤT (tiếp theo) 37 v1.0013101204 3.4. QUYẾT ĐỊNH SẢN XUẤT (tiếp theo) 38 v1.0013101204 CẠNH TRANH HOÀN HẢO VÀ ĐỘC QUYỀN Độc quyền sản xuất ít hơn và đặt mức giá cao hơn. 39 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 1 2 3 4 5 6 7 8 9 $14 D E MC = p MC = MR d Sản xuất ít hơn và đặt giá cao hơn G i á h o ặ c c h i p h í Sản lượng D MR ATC MC  v1.0013101204 4. CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN • Hãng cạnh tranh độc quyền có những đặc điểm sau:  Có số lượng lớn các hãng.  Mỗi hãng sản xuất sản phẩm khác biệt.  Hãng cạnh tranh dựa trên sự khác biệt sản phẩm, giá cả, và phương thức quảng cáo.  Các hãng tự do gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường. • Số lượng lớn các hãng. Điều này hàm ý:  Mỗi hãng có thị phần nhỏ và vì vậy bị hạn chế về sức mạnh thị trường.  Mỗi hãng nhạy cảm với giá cả trung bình thị trường nhưng không hãng nào chú ý đến hành động của hãng khác, không có hành động hãng khác có thể tác động trực tiếp đến hãng.  Thông đồng hoặc âm mưu điều chỉnh giá cả là không thể. • Khác biệt hóa sản phẩm: Các hãng sẽ tạo ra sự khác biệt phần nào với sản phẩm của hãng cạnh tranh. 40 v1.0013101204 4. CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN (tiếp theo) • Cạnh tranh dựa trên giá cả, chất lượng, và phương thực quảng cáo:  Sự khác biệt sản phẩm cho phép mỗi hãng có thể cạnh tranh với hãng khác.  Chất lượng bao gồm: thiết kế, niềm tin và dịch vụ.  Vì mỗi hãng sản xuất sản phẩm khác biệt, mỗi hãng có đường cầu dốc xuống với sản phẩm của mình.  Nhưng có sự cân bằng giữa giá cả và chất lượng.  Sự khác biệt sản phẩm phải được thể hiện bằng việc dùng quảng cáo và bao bì. • Gia nhập hoặc rút lui: Không có rào cản gia nhập hoặc rút lui trong cạnh tranh độc quyền vì vậy các hãng sẽ không kiếm được lợi nhuận trong dài hạn. 41 v1.0013101204 5. ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN • Một vài hãng sản xuất toàn bộ hay hầu hết mức cung của thị trường nhưng mỗi hãng có quy mô tương đối lớn. Sản phẩm của các hãng có thể giống nhau như ở thị trường sản xuất và được gọi là độc quyền tập đoàn thuần túy; hoặc sản phẩm khác nhau như: oto, máy móc được gọi là độc quyền tập đoàn phân biệt. • Các hãng có sức mạnh thị trường và có thể tác động tới mức giá chung. • Sự gia nhập là tương đối khó khăn bởi có nhiều rào cản gia nhập( vốn, công nghệ) • Sự phụ thuộc lần nhau về chiến lược và các quyết định của các hãng tham gia thị trường. 42 v1.0013101204 GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG • Giá bán sản phẩm giảm do thị trường suy thoái. • Chi phí cố định lớn. • Tái cấu trúc  giảm chi phí  Giảm thua lỗ. 43 v1.0013101204 44 Một hãng cạnh tranh hoàn hảo quyết định sản lượng tối ưu khi: a. chi phí cận biên bằng giá và giá lớn hơn chi phí biến đổi bình quân tối thiểu. b. chi phí cận biên bằng giá và giá lớn hơn chi phí cố định bình quân tối thiểu. c. chi phí biến đổi bình quân tối thiểu. d. tổng chi phí bình quân tối thiểu. Trả lời: Đáp án đúng là: a. chi phí cận biên bằng giá và giá lớn hơn chi phí biến đổi bình quân tối thiểu. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1 v1.0013101204 45 Đường cung của độc quyền bán: a. là đường chi phí cận biên. b. là đường chi phí cận biên phía trên chi phí biến đổi trung bình tối thiểu. c. là đường doanh thu cận biên. d. trong độc quyền không có đường cung. Trả lời: Đáp án đúng là: d. trong độc quyền không có đường cung. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2 v1.0013101204 46 • Phân loại các thị trường. • Đặc điểm của thị trường, doanh nghiệm, nguyên tắc quyết định sản xuất của các cấu trúc cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền. • Đặc điểm cơ bản của các cấu trúc cạnh tranh không hoàn hảo. TÓM LƯỢC CUỐI BÀI

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_kinh_te_vi_mo_bai_6_cau_truc_thi_truong_ho_dinh_ba.pdf