Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 6, Phần 1: Tiền tệ và chính sách tiền tệ - Nguyễn Việt Hùng

Tóm tắt cuối bài Ø Thuật ngữ tiền phản ánh tài sản mà mọi người thường xuyên sử dụng để mua hàng hoá và dịch vụ. Ø Tiền có ba chức năng trong nền kinh tế: phương tiện thanh toán, đơn vị hoạch toán, và dự trữ giá trị. Ø Tiền hàng hoá là tiền có giá trị nội tại. Ø Tiền pháp định là tiền không có giá trị nội tại. Ø Ngân hàng trung ương là cơ quan quản lý hệ thống tiền tệ ở các nước. Ø Họ kiểm soát cung tiền thông qua hoạt động thị trường mở, hoặc bằng cách thay đổi dự trữ bắt buộc, hoặc lãi suất chiết khấu. Ø Ngân hàng dự trữ một phần có thể tạo tiền bởi mỗi đồng dự trữ có thể tạo ra nhiều đồng tiền gửi Ø Cung tiền phụ thuộc vào: tiền cơ sở, tỷ lệ tiền mặt - tiền gửi, tỷ lệ dự trữ Ø Keynes đề xuất lý thuyết về sự ưu thích thanh khoản để giải thích các nhân tố quyết định lãi suất. Ø Theo lý thuyết này, lãi suất sẽ điều chỉnh để cân bằng giữa cung tiền và cầu tiền. Ø Bằng cách thay đổi cung tiền, NHTƯ có thể tác động đến tổng cầu và sản lượng của nền kinh tế.

pdf11 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 188 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 6, Phần 1: Tiền tệ và chính sách tiền tệ - Nguyễn Việt Hùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2/10/2019 Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng 1 Bài 6 Tiền tệ và chính sách tiền tệ Giảng viên: PGS. TS Nguyễn Việt Hùng Tài liệu tham khảo và Luyện tập 1. CHƯƠNG 20, Sách Giáo trình KINH TẾ HỌC, tập II 2. CHƯƠNG 8, Sách Bài tập KINH TẾ VĨ MÔ I. 3. Chapter 29, Principles of Economics, N. Gregory Mankiw, HARVARD UNIVERSITY, 8th Edition. Nội dung chính 1. Khái niệm, chức năng và phân loại tiền 2. NHTM và quá trình tạo tiền 3. NHTW và cung tiền 4. Thị trường tiền tệ 2/10/2019 Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng 2 Mục tiêu của chương u Tìm hiểu vai trò, các chức năng và hình thái của tiền tệ. u Xem xét cách thức tạo tiền của hệ thống các NHTM và vai trò của Ngân hàng Trung ương trong việc kiểm soát cung tiền. u Nghiên cứu thị trường tiền tệ và vai trò của chính sách tiền tệ trong việc quyết định lãi suất và tổng cầu trong nền kinh tế. u Tiền là tất cả những thứ tài sản mà được xã hội chấp nhận và sử dụng rộng rãi trong quá trình mua bán hàng hoá và dịch vụ. u Chức năng của tiền: – Phương tiện trao đổi – Phương tiện hạch toán – Phương tiện cất giữ giá trị 1. Tiền và chức năng của tiền u Phương tiện trao đổi: Tiền làm trung gian để thực hiện các hoạt động giao dịch hàng hoá và dịch vụ u Phương tiện hạch toán Tiền làm thước đo giá trị của các hoạt động kinh tế, các hàng hoá dịch vụ, các khoản nợ u Dự trữ/cất trữ giá trị Tiền giúp cho việc chuyển sức mua từ hiện tại đến tương lai Các chức năng của tiền 2/10/2019 Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng 3 • Tiền hàng hoá (Commodity money) u Tiền có giá trị thực: bản thân tiền hàng hóa có giá trị ngay cả khi không được sử dụng với chức năng là tiền u Vàng, bạc, thuốc lá... • Tiền pháp định (Fiat money) u Tiền không có giá trị thực: được Chính phủ ban hành bằng sắc lệnh u Tiền kim loại, tiền giấy, polime... Các loại tiền Các thành phần của khối lượng tiền u Tiền mặt: o Tiền giấy, Polime và tiền kim loại nằm trong tay công chúng. o Ký hiệu: Cu u Tiền gửi có thể thanh toán ngay o Số dư trong tài khoản ngân hàng không kỳ hạn hoặc có thể sử dụng bằng cách viết séc o Ký hiệu: D Các thành phần của khối lượng tiền Khối lượng tiền Thành phần M1 Tiền mặt Tiền gửi có thể thanh toán ngay (Tiền gửi không kỳ hạn và phát hành séc) M2 M1 Tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi có kỳ hạn ngắn hạn 2/10/2019 Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng 4 Khối lượng cung tiền & tiền cơ sở v Cung tiền (MS): Tổng khối lượng tiền hiện có trong nền kinh tế MS= M1= Cu +D v Khối lượng tiền cơ sở (B): lượng tiền mà NHTW phát hành cho nền kinh tế (lượng tiền mạnh- H) - Tiền mặt nằm ngoài ngân hàng: Cu - Tiền trong hệ thống ngân hàng- khối lượng tiền dự trữ của hệ thống ngân hàng (NHNN và NHTM): R B= Cu +R u Khái niệm: NHTM là một tổ chức kinh doanh tiền tệ hoạt động dựa trên nghiệp vụ cơ bản là huy động vốn để cho vay. u Nguồn vốn của NHTM (tài sản nợ): • Vốn điều lệ • Vốn huy động từ nền kinh tế/ tiền gửi của dân chúng • Vay từ các tổ chức tín dụng khác • Phát hành trái phiếu cổ phiếu • Vay từ NHTW u Sử dụng vốn của NHTM (tài sản có): cho vay, kinh doanh đầu tư, cung cấp các dịch vụ thanh toán và các dịch vụ phi tín dụng khác. 2. NHTM vµ sù t¹o tiÒn cña NHTM Tài sản có Tài sản nợ Ngân hàng I Dự trữ (R) $10 Cho vay (L) $90 Tiền gửi (D) $100 Tổng TS. Có $100 Tổng TS. Nợ $100 • Các NHTM dự trữ 10% • Không có dự trữ dư thừa • Khoản cho vay của NHTM này là khoản tiền gửi của NHTM khác ÞKhông có rò rỉ tiền mặt ra khỏi hệ thống NHTM 2. NHTM vµ sù t¹o tiÒn cña NHTM 2/10/2019 Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng 5 TS có TS nợ Ngân hàng I Dự trữ $10 Cho vay $90 Tiền gửi $100 Tổng TS. Có $100 Tổng TS. Nợ $100 TS có TS nợ Ngân hàng II Dự trữ $9 Cho vay $81 Tiền gửi $90 Tổng TS. Có $90 Tổng TS. Nợ $90 Cung tiền = $190+$81 Sự tạo tiền của NHTM Có bao nhiêu tiền được tạo ra trong nền kinh tế? Tiền gửi ban đầu = $ 100 Khoản cho vay của NH I = $ 90 [=0.9 x $100] Khoản cho vay của NH II = $ 81 [=0.9 x $90] Khoản cho vay của NH III = $ 72,9 [=0.9 x $81] ......... Nếu trong nền kinh tế có n NHTM và quá trình trên cứ tiếp diễn thì khối lưượng MS mà nền kinh tế có là: MS= 100. (1+ 0.9+ 0.92+ 0.93 + ... +0.9n) MS= 100. 10 = 1000 $ Sự tạo tiền của NHTM Số nhân tiền u Số nhân tiền là số lần khuyếch đại một đơn vị tiền cơ sở thành cung ứng tiền thông qua hoạt động của hệ thống NH thương mại. u Trường hợp 1: Xét nền kinh tế không có rò rỉ về tiền và các NHTM không có dự trữ dư thừa MS = D; B = R; R = rrr.D mM = Số nhân tiền: = VD: nếu tỉ lệ dự trữ bắt buộc 20% thì số nhân tiền bằng 5 2/10/2019 Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng 6 Số nhân tiền u Trường hợp 2: Xét nền kinh tế có rò rỉ về tiền và các NHTM có dự trữ dư thừa/ dôi dư (re). Khi đó, tỷ lệ dự trữ thực tế của NHTM là: rr = rrr + re Trong đó: o rrr là tỉ lệ dự trữ bắt buộc o re là tỉ lệ dự trữ dôi thừa Số nhân tiền uCó rò rỉ tiền mặt (Cu >0) và các NHTM có dự trữ dôi dư. Khi đó: MS = Cu + D B = Cu + R Þ = = = = đó: = và = Tính khối lượng cung tiền u Theo thành phần của khối lượng tiền: MS = Cu + D u Theo số nhân tiền: MS=mM.B → Khối lượng MS thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của B và mM ΔMS=mM. (ΔB) ΔMS= (ΔmM).B 2/10/2019 Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng 7 u NHTW là cơ quan quản lý nhà nước, giám sát hoạt động của khu vực tiền tệ và điều tiết khối lượng tiền trong nền kinh tế. u NHTW là cơ quan duy nhất phát hành tiền 3. Ngân hàng Trung ương u Hoạt động thị trường mở (OMO) u Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (rrr) u Tỷ lệ lãi suất chiết khấu (rd) Ba công cụ của CSTT trong lý thuyết KT vĩ mô u Hoạt động thị trường mở là hoạt động mà NHTW thực hiện mua hoặc bán các chứng từ có giá, chủ yếu là trái phiếu Chính phủ, nhằm làm tăng hoặc giảm cơ sở tiền trong nền kinh tế o Mua TFCP → B↑ → MS↑ o Bán TFCP → B↓ → MS↓ Hoạt động thị trường mở (OMO) 2/10/2019 Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng 8 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là tỷ lệ thấp nhất của lượng tiền huy động được mà các ngân hàng thương mại buộc phải giữ lại không thực hiện hoạt động kinh doanh theo quy định của NHTW. o Dữ trữ bắt buộc tăng làm giảm cung tiền rrr↑ → rr↑ → mM↓ → MS↓ o Dữ trữ bắt buộc giảm làm tăng cung tiền rrr↓ → rr↓ → mM↑ → MS↑ Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (rrr) Lãi suất chiết khấu là lãi suất mà các NHTM phải trả cho NHTW khi vay của NHTW để đảm bảo đủ dự trữ bắt buộc rd↓ - NHTM vay NHTW↑→ B↑→MS↑ - rr↓→mM↑ →MS↑ Tỷ lệ lãi suất chiết khấu (rd) Cung tiền (MS) Giả định: o MS là biến chính sách và được kiểm soát trực tiếp bởi NHTW thông qua các công cụ của CSTT o MS được cố định bởi NHTW 4. Thị trường tiền tệ 2/10/2019 Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng 9 Đường cung tiền M0 M1 MS1 i M2 MS2 MS dịch phải khi NHTW: - Mua TFCP - Giảm rrr - Giảm rd Cầu tiền (MD) u Khối lượng tiền mà các tác nhân có nhu cầu nắm giữ tương ứng với từng mức lãi suất nhằm thực hiện các chức năng của tiền. u Động cơ nắm giữ tiền: o Động cơ giao dịch o Động cơ dự phòng o Động cơ đầu cơ/ tài sản u Xét cầu tiền theo “Lý thuyết ưa thích thanh khoản của Keynes”: MD= kY- hi 4. Thị trường tiền tệ Đường cầu tiền M0 Đường cầu tiền MD i2 M d2 i1 M d1 Lãi suất i Độ dốc của MD phụ thuộc vào hệ số h: - h lớn, MD thoải - h nhỏ, MD dốc 2/10/2019 Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng 10 Đường MD dịch chuyển sang phải do các nhân tố không phải là lãi suất làm tăng lượng cầu tiền. M0 MD1 M d 2 i1 M d1 i MD2 MD dịch phải khi: - Y tăng - P tăng - ..... Cân bằng cung cầu trên thị trường tiền tệ M0 MD Mo MS i2 M d2 i1 M d1 i0 Lãi suất i Lãi suất thay đổi do đường MD dịch chuyển M0 MD0 Mo MS i0 i MD1 i1 MD2 i2 2/10/2019 Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng 11 Lãi suất thay đổi do đường MS dịch chuyển M0 MD Mo MS i0 i M1 MS1 i1 M2 MS2 i1 Ø Thuật ngữ tiền phản ánh tài sản mà mọi người thường xuyên sử dụng để mua hàng hoá và dịch vụ. Ø Tiền có ba chức năng trong nền kinh tế: phương tiện thanh toán, đơn vị hoạch toán, và dự trữ giá trị. Ø Tiền hàng hoá là tiền có giá trị nội tại. Ø Tiền pháp định là tiền không có giá trị nội tại. Ø Ngân hàng trung ương là cơ quan quản lý hệ thống tiền tệ ở các nước. Ø Họ kiểm soát cung tiền thông qua hoạt động thị trường mở, hoặc bằng cách thay đổi dự trữ bắt buộc, hoặc lãi suất chiết khấu. Tóm tắt cuối bài Ø Ngân hàng dự trữ một phần có thể tạo tiền bởi mỗi đồng dự trữ có thể tạo ra nhiều đồng tiền gửi Ø Cung tiền phụ thuộc vào: tiền cơ sở, tỷ lệ tiền mặt - tiền gửi, tỷ lệ dự trữ Ø Keynes đề xuất lý thuyết về sự ưu thích thanh khoản để giải thích các nhân tố quyết định lãi suất. Ø Theo lý thuyết này, lãi suất sẽ điều chỉnh để cân bằng giữa cung tiền và cầu tiền. Ø Bằng cách thay đổi cung tiền, NHTƯ có thể tác động đến tổng cầu và sản lượng của nền kinh tế. Tóm tắt cuối bài

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_kinh_te_vi_mo_bai_6_phan_1_tien_te_va_chinh_sach_t.pdf
Tài liệu liên quan