Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 2: Định giá trong điều kiện có sức mạnh thị trường

ĐỊNH GIÁ HAI PHẦN Nội dung: Người mua phải trả một khoản phụ phí trước khi được mua một sản phẩm. Ví dụ: vé vào công viên và giá tham dự các trò chơi trong công viên; phí thành viên của câu lạc bộ quần vợt, golf; dịch vụ điện thoại. 3 lựa chọn trong việc định giá: Một mức giá thống nhất Phụ phí cao, giá bán thấp Phụ phí thấp, giá bán cao Nếu chỉ có một khách hàng hoặc đường cầu của các khách hàng là giống nhau, người bán ấn định phí tham dự là T, giá bán là P* (=MC). Người bán sẽ thu được toàn bộ thặng dư tiêu dùng. Nếu có hai khách hàng hoặc hai nhóm khách hàng với đường cầu khác nhau, người bán ấn định phí tham dự là T, bằng CS của nhóm có nhu cầu thấp giá bán là P* (>MC). PS của doanh nghiệp là 2T+(P-MC)(Q1+Q2) PS>2ABC Với 2ABC là PS khi áp dụng cùng mức phí tham dự ABC và giá bán P=MC cho cả hai nhóm khách hàng.

pptx24 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 304 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 2: Định giá trong điều kiện có sức mạnh thị trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II ĐỊNH GIÁ TRONG ĐIỀU KIỆN CÓ SỨC MẠNH THỊ TRƯỜNG 1 Nội dung: Doanh nghiệp bán sản phẩm với các mức giá khác nhau cho những khách hàng khác nhau . Yêu cầu: người bán phải có sức mạnh trên thị trường. - Mục tiêu: giành thặng dư của người tiêu dùng, tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. 2 Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu Trí 3 Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu Trí Giành thặng dư tiêu dùng Áp dụng các mức giá khác nhau cho phép giành thăng dư tiêu dùng trong vùng A, tăng số lượng bán trong vùng B MC D MR P* Q Q 1 P 1 Q* P max P 3 P 2 B A I. PHÂN BIỆT GIÁ CẤP 1 Nội dung: bán với mức giá sẵn sàng trả (giá dành trước-reservation price) cho từng khách hàng. 4 Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu Trí 5 Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu Trí MC D MR P* Q Q 1 P 1 Q* P max Doanh nghiệp (DN) bán với mức từ Pmax đến P 1 , tùy theo khả năng chi trả của từng người mua . DN tăng số lượng bán và tăng lợi nhuận (phân biệt giá hoàn hảo) 6 Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu Trí Phân biệt giá cấp 1 hoàn hảo không thể thực hiện được trong thực tế. Chỉ có thể phân biệt giá không hoàn hảo bằng cách phân ra một vài mức giá khác nhau. MC D MR Q P 1 P 4 P 5 P 2 P 3 II. PHÂN BIỆT GIÁ CẤP 2 Nội dung: Bán với các mức giá khác nhau cho cùng một khách hàng, tùy thuộc vào số lượng mua của khách hàng đó (mua càng nhiều, giá càng giảm) . 7 Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu Trí 8 Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu Trí Phân biệt giá cấp 2 Nếu không p hân biệt giá , giá bán là P*, số lượng bán là Q*. Nếu phân biệt giá: 1→Q 1 bán giá P 1 Q 1 →Q 2 bán giá P 2 Q 2 →Q 3 bán giá P 3 MC D MR Q P 1 P 2 P 3 Q 1 P* Q* Q 2 Q 3 A C III. PHÂN BIỆT GIÁ CẤP 3 Nội dung: Bán với các mức giá khác nhau cho từng nhóm khách h à ng (thị trường) khác nhau. 9 Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu Trí 10 Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu Trí MC D 2 MR 2 P 1 P 2 Q 2 Q 1 MR 1 P, MR,C Q 1 Q 2 D 1 Hai thị trường khác nhau, với đường cầu khác nhau. Xác định giá bán và số lượng bán theo nguyên tắc MC=MR 1 =MR 2 → giá bán khác nhau. Ví dụ: Hai thị trường 1 và 2 với hàm cầu tương ứng Q 1 =1000-2P 1 và Q 2 =1200-4P 2 . TC=0.5Q 2 +100. Xác định giá bán và số lượng bán trên mỗi thị trường để tối đa hóa lợi nhuận? Viết lại hàm cầu: P 1 =-0,5Q 1 +500; P 2 =-0,25Q 2 +300 MR 1 =-Q 1 +500; MR 2 =-0,5Q 2 +300 Để lợi nhuận tối đa, phải thỏa điều kiện MR 1 =MR 2 =MC Với MC=(TC)’=Q=Q 1 +Q 2 Tức là -Q 1 +500 = Q 1 +Q 2 -0,5Q 2 +300 = Q 1 +Q 2 Giải hệ phương trình, ta được Q 1 = 225; Q 2 = 50 Thế vào hàm cầu, ta được P 1 = 387,5; P 2 = 287,5 11 Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu Trí IV. PHÂN BIỆT GIÁ THEO THỜI ĐIỂM Nội dung: Bán với các mức giá khác nhau cho từng nhóm khách h à ng (thị trường) khác nhau tại các thời điểm khác nhau. 12 Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu Trí . D 1 MR 1 D 2 MR 2 P 1 Q 1 Q 2 P 2 P Q MC Đầu tiên, bán với giá P 1 (cao) cho nhóm khách hàng có nhu cầu cao, sau đó hạ giá đến P 2 (thấp) cho nhóm khách hàng có nhu cầu thấp hơn. . Q D 1 MR 1 D 2 MR 2 P 1 Q 1 Q 2 P 2 P MC ĐỊNH GIÁ LÚC CAO ĐIỂM Lúc thấp điểm, bán với giá P 1 (thấp) do nhu cầu thấp. Lúc cao điểm, bán với giá P 2 (cao) do nhu cầu cao hơn. IV. ĐỊNH GIÁ HAI PHẦN Nội dung: Người mua phải trả một khoản phụ phí trước khi được mua một sản phẩm. Ví dụ: vé vào công viên và giá tham dự các trò chơi trong công viên; phí thành viên của câu lạc bộ quần vợt, golf; dịch vụ điện thoại... 15 Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu Trí 3 lựa chọn trong việc định giá: Một mức giá thống nhất Phụ phí cao, giá bán thấp Phụ phí thấp, giá bán cao 16 Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu Trí 17 Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu Trí D P* P MC T Q Nếu chỉ có một khách hàng hoặc đường cầu của các khách hàng là giống nhau, người bán ấn định phí tham dự là T, giá bán là P* (=MC). Người bán sẽ thu được toàn bộ thặng dư tiêu dùng. Q* 18 Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu Trí Nếu có hai khách hàng hoặc hai nhóm khách hàng với đường cầu khác nhau, người bán ấn định phí tham dự là T, bằng CS của nhóm có nhu cầu thấp giá bán là P* (>MC). D 2 P* P MC T Q Q 2 D 1 Q 1 19 Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu Trí PS của doanh nghiệp là 2T+(P-MC)(Q 1 +Q 2 ) PS>2ABC Với 2ABC là PS khi áp dụng cùng mức phí tham dự ABC và giá bán P=MC cho cả hai nhóm khách hàng. D 2 P* P MC T Q Q 2 D 1 Q 1 C B A Trường hợp có nhiều người tiêu dùng khác nhau Không có cách tính chính xác T và P Phải thử nghiệm các cặp T, P khác nhau để tìm phương án tối ưu (lợi nhuận tối đa). 20 Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu Trí 21 Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu Trí LN T ∏ a B T* ∏ s ∏ T ∏ T =∏ a +∏ s = n(T)T+(P-MC)Q(n) ∏ a :Lợi nhuận từ phí gia nhập ∏ s :Lợi nhuận từ bán hàng V. QUẢNG CÁO Nội dung: Doanh nghiệp phải ra quyết định chi cho quảng cáo là bao nhiêu để tối đa hóa lợi nhuận. Doanh nghiệp chỉ bán với một mức giá. Biết thông tin chính xác về nhu cầu của sản phẩm Q (P,A) . 22 Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu Trí 23 Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu Trí Tăng chi phí quảng cáo (định phí) làm cầu tăng và lợi nhuận cũng tăng. D 1 P MC MR 1 Q Q 2 Q 1 MR 2 D 2 AC 1 AC 2 P 1 P 2 Nguyên tắc xác định mức chi phí quảng cáo tối ưu MR adv =MC adv 24 Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu Trí

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxbai_giang_kinh_te_vi_mo_chuong_2_dinh_gia_trong_dieu_kien_co.pptx
Tài liệu liên quan