Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 3: Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng - Trần Thanh Hiền

?Tỷ lệ thay thế biên tế: (Tỉ suất thay thế cận biên) ? trên đồ thị MRS là độ dốc của đường đẳng ích MRS XY (Marginal Rate of Substitute of X for Y: Tỉ lệ thay thế biên của hàng X cho hàng Y): ? số lượng sản phẩm Y giảm xuống khi tiêu dùng tăng thêm 1 đơn vị X nhằm đảm bảo tổng lợi ích vẫn không đổi. Đường ngân sách (Budget line): ? tập hợp các phối hợp khác nhau giữa 2 sản phẩm mà người tiêu dùng có thể mua được ứng với một mức thu nhập và giá cả hàng hoá cho trước. ? XP X + YPY = I (Phương trình đường ngân sách) Nguyn tắc tối đa hĩa hữu dụng: Phối hợp tối ưu: + Đường ngân sách tiếp xúc với đường bàng quan + Độ dốc của đường ngân sách bằng với độ dốc của đường bàng quan

pdf29 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 257 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 3: Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng - Trần Thanh Hiền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Chương 3: 1. LÝ THUYẾT VỀ LỢI ÍCH:  Giả thiết: - Mức thoả mãn khi tiêu dùng có thể định lượng. - Các sản phẩm có thể chia nhỏ. - Người tiêu dùng luôn có lựa chọn hợp lý. 1.1. Lợi ích ( Hữu dụng: U- Utility):  sự thoả mãn mà người TD nhận khi tiêu dùng một loại hàng hoá, DV. 1.2. Tổng lợi ích(Tổng hữu dụng: TU – Total Utility):  tổng mức thoả mãn mà người TD nhận khi tiêu dùng một lượng sản phẩm trong một đơn vị thời gian. 1.3. Lợi ích biên (Hữu dụng biên: MU – Marginal Utility):  sự thay đổi trong tổng hữu dụng khi người TD sử dụng thêm 1 đơn vị SP trong mỗi đơn vị thời gian. MU n = TU n – TU n-1 MU = TU/Q MU = dTU/dQ QX TUX MUX 0 1 2 3 4 5 6 7 0 4 7 9 10 10 9 7 MU TU TU MU Q Q - 4 3 2 1 0 -1 -2 Điểm bão hòa MU TU TU MU Q Q - Khi MU > 0 TU  - Khi MU < 0  TU  - Khi MU = 0  TUmax 1.4. Tối đa hoá hữu dụng: 1.4.1. Mục đích và giới hạn tiêu dùng:  Tối đa hoá hữu dụng nhưng phải tính toán vì thu nhập có giới hạn. 1.4.2. Nguyên tắc: Q MUx Thứ tự lựa chọn MUy Thứ tự lựa chọn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 40 36 32 28 24 20 16 12 8 4 30 26 22 18 16 14 12 10 8 6 I = 12đ P X = 1đ P Y = 1đ TUmax = TUX7 +TUY5 = Bài tập:thu nhập 15 đ, P X = 2, P Y = 1 đ. Q MU X Thứ tự lựa chọn MUY Thứ tự lựa chọn 1 2 3 4 5 6 7 8 50 44 38 32 26 20 12 4 30 28 26 24 22 20 16 10 TUmax = TUX4 +TUY7 = X, Y,Z : số lượng hàng hoá X, Y và Z mà người tiêu dùng cần mua ... Z Z Y Y X x P MU P MU P MU X.P X + Y.P Y + Z.P Z + = I (1) (2) • Một người cĩ thu nhập (I: Income), mua các loại hàng hố X, Y và Z với giá PX, PY và PZ 1.5. Hình thành đường cầu: • 1.5.1 Hình thành đường cầu cá nhân • 1.5.2 Hình thành đường cầu thị trường: dA P PP dB P0 P1 P1P1 P0 P2P2 P2 qA2 qB2qB1 qB1 qA2 qB2 QD = qA + qB QqBqA (D) QD Đường cầu thị trường bằng tổng đường cầu cá nhân cĩ trong thị trường, cộng theo hồnh độ 1.5.2 Hình thành đường cầu thị trường: 2. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG BẰNG HÌNH HỌC: Giả thiết: - Sở thích có tính hoàn chỉnh. - Người tiêu dùng thích nhiều hơn ít. - Sở thích có tính bắc cầu. 2.1. Đường cong bàng quan (đường đẳng ích, đường đẳng dụng, đường đồng mức thoả mãn – Indifferent curve):  tập hợp các phối hợp khác nhau giữa 2 hay nhiều loại SP cùng mang lại một mức thoả mãn cho người tiêu dùng. PHỐI HỢP X Y A B C D 3 4 5 6 7 4 2 1 U1 U2 U3 Y 7 4 2 1 3 4 5 6 X A B C D SƠ ĐỒ ĐẲNG ÍCH Tỷ lệ thay thế biên tế: (Tỉ suất thay thế cận biên)  trên đồ thị MRS là độ dốc của đường đẳng ích MRS XY (Marginal Rate of Substitute of X for Y: Tỉ lệ thay thế biên của hàng X cho hàng Y):  số lượng sản phẩm Y giảm xuống khi tiêu dùng tăng thêm 1 đơn vị X nhằm đảm bảo tổng lợi ích vẫn không đổi. Y X XY MU MU X Y MRS      Các dạng đặc biệt của đường bàng quan: Y X Y X X và Y là 2 hàng hoá thay thế hoàn toàn X và Y là 2 hàng hoá bổ sung hoàn toàn 5 5 71 2 3 2 6 4 0 T T G 7 0 G U1 U2 U3 U1 U2 U3 Xhàng hoá X hoàn toàn không có giá trị hàng hoá Y hoàn toàn không có giá trị X Y Y U3 U2 U1 U1 U2 U3 2.2. Đường ngân sách (Budget line):  tập hợp các phối hợp khác nhau giữa 2 sản phẩm mà người tiêu dùng có thể mua được ứng với một mức thu nhập và giá cả hàng hoá cho trước.  XP X + YP Y = I (Phương trình đường ngân sách) X P P P I Y Y X Y . YI/PY I/PX X 0 Đường ngân sách Sự dịch chuyển đường ngân sách: - Thu nhập thay đổi Y I0/PX I1 I2 XI1/PXI2/PX I0/PY I2/PY I1/PY 0 Sự dịch chuyển đường ngân sách: - Giá X thay đổiY I/PX PX PX I/PY XI/PX2 I/PX1 0 2.3. Nguyên tắc tối đa hĩa hữu dụng: Y X U3 U2 U1 A B E X1 Y1 Phối hợp tối ưu: + Đường ngân sách tiếp xúc với đường bàng quan + Độ dốc của đường ngân sách bằng với độ dốc của đường bàng quan + MRS XY = -P X /P Y Nguyên tắc: X, Y,Z : số lượng hàng hoá X, Y và Z mà người tiêu dùng cần mua ... Z Z Y Y X x P MU P MU P MU X.P X + Y.P Y + Z.P Z + ... = I (1) (2) 2.4. Hình thành đường cầu: 2.4.1. Hình thành đường cầu cá nhân X1 Y1 PX1 PX2 X X Y PX (d) E1 U1 X2 Y2 E2 U2 X1X2 Đường tiêu dùng theo giá cả → tập hợp các phối hợp tiêu dùng tối ưu giữa 2 sản phẩm khi giá cả 1 SP thay đổi, các yếu tố khác khơng đổi I1/Px1I1/Px2 E1 E2 I1/ Py1 2.5. Đường Engel X2 Y2 I1 I2 X X Y I E2 U2 X1 Y1 E1 U1 X2X1 Đường tiêu dùng theo thu nhập Đường Engel → tập hợp các phối hợp tiêu dùng tối ưu giữa 2 sản hẩm khi thu nhập thay đổi, các yếu tố khác khơng đổi 2.5. Đường Engel(tt): X I X I X I Hàng cao cấpHàng thiết yếu Hàng cấp thấp 2.6. Thặng dư tiêu dùng: →chênh lệch giữa mức giá người tiêu dùng sẵn lịng trả và mức giá thực tế họ phải trả. QX MUX P sẵn lịng trả 1 2 3 4 5 6 7 4 3 2 1 0 -1 -2 4 3 2 1 0 -1 -2 (d) 1 4 2 3 3 2 4 1 P

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_kinh_te_vi_mo_chuong_3_ly_thuyet_lua_chon_cua_nguo.pdf
Tài liệu liên quan