Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 4: Lý thuyết sản xuất và chi phí - Trần Thanh Hiền

Chi phí trung bình dài hạn (LAC): chi phí thấp nhất có thể có tính trên mỗi đơn vị sản phẩm ở các mức sản lượng khác nhau khi doanh nghiệp đủ thời gian và điều kiện thiết lập bất cứ quy mô sản xuất nào. Chi phí biên dài hạn (LMC): ? phần thay đổi trong tổng chi phí dài hạn khi thay đổi 1 đơn vị sản phẩm được sản xuất trong dài hạn.

pdf29 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 235 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 4: Lý thuyết sản xuất và chi phí - Trần Thanh Hiền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4: LÝ THUYẾT SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ 1. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT: 1. 1. Hàm sản xuất:  Dạng tổng quát: Q = f (X 1, X 2 , X 3 , ., X n ) Q: số lượng sản phẩm đầu ra X i: số lượng yếu tố sản xuất i  Dạng đơn giản: Q = f (K, L) K: vốn L: Lao động * Hàm sản xuất ngắn hạn và dài hạn:  Q = f (L)  Dài hạn:  Q = f(K, L) Ngắn hạn:  Q = f( K , L) Ví dụ: L Q MP L AP L 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 3 7 12 16 19 21 22 22 21 15 - 3 4 5 4 3 2 1 0 -1 -6 - 3,00 3,50 4,00 4,00 3,80 3,50 3,14 2,75 2,33 1,50 1. 3. Quy luật năng suất biên giảm dần: Khi sử dụng ngày càng tăng một yếu tố sản xuất biến đổi, trong khi các yếu tố khác được giữ nguyên, thì năng suất biên của yếu tố sản xuất biến đổi đĩ sẽ ngày càng giảm xuống. APL MPL Q L L APL, MPL GĐ IIGiai đoạn I Giai đoạn III Q Quan hệ giữa AP L và MP L : MP L > AP L AP L  MP L < AP L  AP L  MPL = APL APL max Quan hệ giữa MP và Q: MP > 0 Q  MP < 0 Q  MP = 0 Q max 2.1. Phối hợp các yếu tố sản xuất với chi phí tối thiểu 2.1.2. Phương pháp hình học 2. Nguyên tắc sản xuất: a) Đường đẳng lượng (Đường đồng lượng, Đường đồng mức sản xuất – Isoquants ): Là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa các yếu tố sản xuất cùng tạo ra một mức sản lượng. 6 30 36 42 50 5 19 23 27 33 37 41 4 18 21 30 32 34 3 16 23 27 28 2 10 15 21 23 1 7 10 14 16 18 K L 1 2 3 4 5 6 25 25 25 25 20 20 20 20 Ví dụ: Hàm sản xuất của 1 xí nghiệp được mơ tả qua bảng sau: K6 3 2 1 1 2 3 6 L Q1(25) Q0(20) A B D C SƠ ĐỒ ĐẲNG LƯỢNG Tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên (tỉ suất thay thế kỹ thuật cận biên: MRTS mang dấu âm và thường giảm dần, trên đồ thị nó là độ dốc của đường đẳng lượng. MRTS LK : Marginal rate of Technical Substitution of L for K – Tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên của L cho K):  Số lượng vốn DN có thể giảm xuống khi sử dụng tăng thêm 1 đơn vị lao động nhằm bảo đảm mức sản lượng sản xuất vẫn không đổi K L LK MP MP L K MRTS      Các dạng đặc biệt của đường đẳng lượng K L K L K và L thay thế hoàn toàn K và L bổ sung hoàn toàn KTC/PL  Độ dốc = -P L /P K TC/PK L Đường đẳng phí c) Phối hợp các yếu tố sản xuất tối ưu: TC3/PK TC2/PK TC1/PK Q xác định  TC min QB A E K TC/PK TC/PL L TC xác định  Q max Q1 Q2 Q3 B A E K L  Đường đẳng lượng tiếp xúc với đường đẳng phí.  Độ dốc của đường đẳng lượng bằng độ dốc của đường đẳng phí. Phối hợp sản xuất tối ưu K L K L K L LK P P MP MP P P MRTS  Gọi K, L : số lượng K và L cần đầu tư P K : giá vốn và P L : giá lao động TC: Tổng chi phí (Total Costs) L L K K P MP P MP  K.P K + L.P L = TC (1) (2) Nguyên tắc tổng quát:  Hàm sản xuất Cobb – Doughlass:  +  > 1: năng suất tăng dần theo quy mô  +  = 1:  +  < 1: năng suất không đổi theo quy mô năng suất giảm dần theo quy mô Q = A.K  .L  3. Năng suất theo quy mơ: )1;0(   2. LÝ THUYẾT CHI PHÍ: 2.1. Chi phí kinh tế – chi phí kế toán – chi phí cơ hội: • Chi phí kinh tế: - Là chi phí sản xuất đầy đủ, gồm 2 bộ phận:  Chi phí kế tốn  Chi phí cơ hội Chi phí kế tốn + Chi phí cơ hội Chi phí kinh tế Doanh thu - Chi phí kế tốn Lợi nhuận kế tốn Doanh thu - Chi phí kinh tế Lợi nhuận kinh tế TFC TC TVC TFC Q TC, TFC, TVC 2.2.2. Các chỉ tiêu chi phí bình quân: * Chi phí cố định bình quân ( Chi phí cố định trung bình - Average Fixed Cost – AFC): AFC = TFC/Q * Chi phí biến đổi bình quân (Chi phí biến đổi trung bình - Average Variable Cost – AVC): AVC = TVC /Q * Chi phí bình quân (Chi phí trung bình – Average Cost – AC): Q TC AC  AVCAFC Q TVCTFC    Chi phí cố định trung bình AFC + Chi phí biến đổi trung bình AVC Chi phí trung bình AC Tổng Chi phí cố định TFC + Tổng Chi phí biến đổi TVC Tổng chi phí TC * Chi phí biên (Marginal Cost – MC):  phần thay đổi trong tổng chi phí hay tổng chi phí biến đổi khi thay đổi 1 đơn vị sản lượng. MC = TC n – TC n-1 = TVC n – TVC n-1 Q TVC Q TC MC       dQ dTVC dQ dTC MC  AFC, AVC, AC, MC Q MC AC AVC AFC Quan hệ giữa AC và MC: MC < AC  AC  MC > AC  AC  MC = AC  AC min Quan hệ giữa AVC và MC: MC < AVC  AVC  MC > AVC  AVC  MC = AVC  AVC min Q0 Sản lượng tối ưu Q TFC TVC TC AFC AVC AC MC 0 1 22 2 68 3 16 4 22,75 5 18 6 5 23 7 161 8 166 9 23 10 48 AC Q LAC SAC2 SAC1 SAC3 2.3. Chi phí sản xuất trong dài hạn: 2.3.1 Chi phí trung bình dài hạn (LAC): q0 q1 q4 q5q2 q3 SAC2 SAC1  chi phí thấp nhất có thể có tính trên mỗi đơn vị sản phẩm ở các mức sản lượng khác nhau khi doanh nghiệp đủ thời gian và điều kiện thiết lập bất cứ quy mô sản xuất nào. Chi phí trung bình dài hạn (LAC): 2.3.2. Chi phí biên dài hạn (LMC):  phần thay đổi trong tổng chi phí dài hạn khi thay đổi 1 đơn vị sản phẩm được sản xuất trong dài hạn. LMC LAC q LMC < LAC LAC  LMC > LAC LAC  LMC = LAC  LACmin Sản lượng tối ưu của Quy mơ sản xuất tối ưu Q0 Q0: LACmin = SACmin = LMC = SMC LAC SAC LMCSMC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_kinh_te_vi_mo_chuong_4_ly_thuyet_san_xuat_va_chi_p.pdf