Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 5: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo - Hồ Văn Dũng

Về giá cả và chi phí trung bình  Do sự dễ dàng trong việc gia nhập và rời bỏ ngành trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, bảo đảm cho giá sản phẩm ngang bằng với chi phí trung bình tối thiểu P = LACmin. Đây là một kết quả lý tưởng vì mục đích của hoạt động kinh tế là thỏa mãn tối đa cho người tiêu thụ được lợi trên hai mặt: mua được khối lượng sản phẩm lớn với mức giá thấp.  Thị trường cạnh tranh hoàn hảo có lợi cho người tiêu dùng Về hiệu quả kinh tế  Trong dài hạn, lợi nhuận kinh tế của các doanh nghiệp hoạt động trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo sẽ bằng không. Doanh nghiệp sẽ lựa chọn quy mô sản xuất tối ưu và sẽ sản xuất tại điểm mà chi phí trung bình dài hạn (LAC) đạt giá trị tối thiểu.  Lưu ý: lợi nhuận kinh tế = 0 nhưng các công ty vẫn còn thu được lợi nhuận kế toán.

pdf10 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 12/01/2022 | Lượt xem: 339 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 5: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo - Hồ Văn Dũng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM Khoa Thương mại - Du lịch 30-Jul-18 Hồ Văn Dũng 1 30-Jul-18 Hồ Văn Dũng 1 CHƯƠNG 5. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO (Perfect Competition) 30-Jul-18 Hồ Văn Dũng 2 Mục lục chương 5  5.1. Một số vấn đề cơ bản  5.1.1. Khái niệm, đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo  5.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo 3  5.2. Quyết định của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo  5.2.1. Quyết định trong ngắn hạn  5.2.2. Quyết định trong dài hạn  5.2.3. Tối đa hóa lợi nhuận  5.2.4. Tối thiểu hóa lỗ  5.2.5. Trường hợp hòa vốn  5.2.6. Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo  5.2.7. Đường cung ngắn hạn của ngành (thị trường) Mục lục chương 5 (tt) 4  5.2. Quyết định của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo (tt)  5.2.8. Điều chỉnh trong dài hạn  5.2.8.1. Gia nhập và rút lui khỏi ngành  5.2.8.2. Thay đổi quy mô  5.2.9. Cân bằng dài hạn trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo  5.3. Hiệu quả của thị trường cạnh tranh hoàn hảo  5.3.1. Về giá cả và chi phí trung bình  5.3.2. Về hiệu quả kinh tế Mục lục chương 5 (tt) 30-Jul-18 Hồ Văn Dũng 5 Phân loại thị trường  Khi xem xét trên góc độ cạnh tranh hay độc quyền, tức là xem xét hành vi của thị trường, các nhà kinh tế phân loại thị trường như sau:  Thị trường cạnh tranh hoàn hảo,  Thị trường độc quyền hoàn toàn,  Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo, bao gồm:  Thị trường cạnh tranh độc quyền và  Thị trường độc quyền nhóm. Tổng quan các mô hình thị trường 30-Jul-18 Hồ Văn Dũng 6 Phân loại thị trường Các tiêu thức cơ bản được các nhà kinh tế sử dụng khi phân loại thị trường là:  Số lượng người bán, người mua  Loại sản phẩm  Sức mạnh thị trường của người bán và người mua  Các trở ngại gia nhập thị trường  Hình thức cạnh tranh phi giá Tổng quan các mô hình thị trường Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM Khoa Thương mại - Du lịch 30-Jul-18 Hồ Văn Dũng 2 30-Jul-18 Hồ Văn Dũng 7 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Thị trường độc quyền hoàn toàn Thị trường cạnh tranh độc quyền Thị trường độc quyền nhóm Tăng dần mức độ độc quyền Tổng quan các mô hình thị trường 30-Jul-18 Hồ Văn Dũng 8 Các mô hình thị trường Đặc tính Số lượng DN Đặc trưng của sản phẩm Quyền kiểm soát giá cả Các trở ngại gia nhập thị trường Cạnh tranh phi giá cả Ví dụ Cạnh tranh hoàn hảo Rất nhiều Đồng nhất hóa (tiêu chuẩn hóa) Không có Không có Không Nông sản Cạnh tranh độc quyền Khá nhiều Khác biệt hóa DN có quyền định giá nhưng yếu Thấp Quảng cáo, phân biệt sp Thị trường bán lẻ, quần áo phụ nữ, giày dép, bánh kẹo Độc quyền nhóm Một số Đồng nhất hóa/khác biệt hóa Khá mạnh Cao Quảng cáo, phân biệt sp Xi măng, sắt thép, ô tô, máy móc nông nghiệp, dụng cụ gia đình Độc quyền hoàn toàn Một Độc nhất Rất mạnh Rất cao Quảng bá với công chúng Bưu chính, điện, nước 30-Jul-18 Hồ Văn Dũng 9 5.1. Một số vấn đề cơ bản  5.1.1. Khái niệm, đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo  5.1.1.1. Khái niệm: “Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường mà trong đó không có một người mua hoặc không có một người bán nào đủ sức quyết định giá cả và số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ đó trên thị trường”. 30-Jul-18 Hồ Văn Dũng 10 5.1. Một số vấn đề cơ bản (tt)  5.1.1.2. Đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo  Số lượng người tham gia thị trường rất nhiều.  Sản phẩm đồng nhất.  Các thông tin về giá cả và những thông tin về sản phẩm đều được người mua biết một cách hoàn hảo.  Các doanh nghiệp tự do gia nhập và rời khỏi ngành. 30-Jul-18 Hồ Văn Dũng 11 5.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo  Đường cầu trước doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo là một đường thẳng nằm ngang song song với trục hoành. q P0 P P0 P Q0 Q S D Doanh nghiệp Toàn ngành (Thị trường) d, MR, AR ?:, constPt 0 , , : ?t t q P c o n s t  30-Jul-18 Hồ Văn Dũng 12 5.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo (tt)  Tổng doanh thu (TR – Total Revenue) của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp nhận được, khi tiêu thụ một số lượng sản phẩm nhất định. B q A TR TR = P.q tgθ = P = MR TR TR = P.q mà nên đường biểu diễn TR là một đường thẳng và độ dốc chính là P. , :q P cons t O θ *AB TR P q tg P OB q q      Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM Khoa Thương mại - Du lịch 30-Jul-18 Hồ Văn Dũng 3 30-Jul-18 Hồ Văn Dũng 13 5.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo (tt)  Doanh thu biên (MR – Marginal Revenue) là chênh lệch trong tổng doanh thu khi doanh nghiệp bán thêm một đơn vị sản phẩm.  MR = ΔTR/Δq = dTR/dq  Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo: MR = P  Doanh thu trung bình (AR) là mức doanh thu mà doanh nghiệp nhận được tính trung bình cho một đơn vị sản phẩm bán được.  AR = TR/q = P.q/q = P  Như vậy, đường MR, d và AR trùng nhau 30-Jul-18 Hồ Văn Dũng 14 Giá lúa (đồng/kg) Lượng bán (kg) Doanh thu (đồng) Doanh thu trung bình (đồng/kg) Doanh thu biên (đồng/kg) 4.000 0 0 --- --- 4.000 1.000 4.000.000 4.000 4.000 4.000 2.000 8.000.000 4.000 4.000 4.000 2.200 8.800.000 4.000 4.000 Ví dụ: Bảng sau trình bày lượng bán của một hãng (người nông dân) trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo 30-Jul-18 Hồ Văn Dũng 15 5.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo (tt)  Tổng lợi nhuận (π) của doanh nghiệp là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu (TR) và tổng chi phí sản xuất (TC). π(q) = TR(q) – TC(q)  Các hãng tồn tại trong các ngành cạnh tranh hoàn hảo là các hãng coi việc tối đa hóa lợi nhuận là một trong những ưu tiên cao nhất của mình. 30-Jul-18 Hồ Văn Dũng 16 5.2. Quyết định của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo 5.2.1. Quyết định trong ngắn hạn  “Ngắn hạn là khoảng thời gian mà quy mô nhà máy của doanh nghiệp và số lượng doanh nghiệp trong ngành không đổi”.  Trong ngắn hạn, doanh nghiệp phải đưa ra các quyết định:  Doanh nghiệp nên tiếp tục sản xuất hay ngừng sản xuất?  Nếu doanh nghiệp quyết định sản xuất thì doanh nghiệp sẽ sản xuất với sản lượng bao nhiêu? 17 5.2. Quyết định của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo (tt) 5.2.2. Quyết định trong dài hạn  “Dài hạn là khoảng thời gian mà các doanh nghiệp trong ngành có thể thay đổi về quy mô hoặc ra quyết định rút lui khỏi ngành, còn các doanh nghiệp ngoài ngành có thể quyết định gia nhập vào ngành”.  Trong dài hạn, cả quy mô nhà máy lẫn số lượng doanh nghiệp trong ngành đều có thể thay đổi.  Trong dài hạn, các doanh nghiệp trong ngành phải đưa ra các quyết định:  Quyết định tăng hay giảm quy mô nhà máy.  Quyết định ở lại hay rút lui khỏi ngành. 30-Jul-18 Hồ Văn Dũng 18 5.2. Quyết định của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo (tt) 5.2.3. Tối đa hóa lợi nhuận  Dấu hiệu doanh nghiệp có lời:  Nguyên tắc: Sản xuất tại q*: (Hãy chứng minh!) - TR > TC - hay P > ACmin MC = MR = P :q Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM Khoa Thương mại - Du lịch 30-Jul-18 Hồ Văn Dũng 4 Bảng: Các thu nhập và chi phí trong thời gian ngắn của một hãng Đầu ra (đơn vị) Giá ($/1 đơn vị) Doanh thu ($) Tổng chi phí ($) Lợi nhuận ($) Chi phí biên ($) Doanh thu biên ($) 0 40 0 50 -50 - - 1 40 40 100 -60 50 40 2 40 80 128 -48 28 40 3 40 120 148 -28 20 40 4 40 160 162 -2 14 40 5 40 200 180 20 18 40 6 40 240 200 40 20 40 7 40 280 222 58 22 40 8 40 320 260 60 38 40 9 40 360 305 55 45 40 10 40 400 360 40 55 40 11 40 440 425 15 65 40 30-Jul-18 Hồ Văn Dũng 20 5.2.3. Tối đa hóa lợi nhuận (tt) Từ bảng trên cho thấy, chi phí sản xuất cố định là 50$. Khi những mức đầu ra thấp, lợi nhuận của hãng là âm do thu nhập không đủ để bù đắp chi phí cố định và chi phí biến đổi. Khi sản lượng tăng, lợi nhuận trở thành dương và tăng cho đến khi đầu ra đạt tới 8 đơn vị. Vượt quá 8 đơn vị sản phẩm, lợi nhuận giảm, phản ảnh sự tăng nhanh trong tổng chi phí sản xuất. Lợi nhuận tối đa ở q* = 8, ở đó doanh thu biên (MR) sát gần chi phí biên (MC). Hình sau sẽ cho thấy điều đó bằng đồ thị. Hồ Văn Dũng 21 150 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 300 450 Đầu ra $ 60 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đầu ra $ - 50 0 A B TR (q) TC (q) π (q) q* q* 50 (- TFC) 50 M N Điểm hòa vốn Break-even Point Điểm hòa vốn 30-Jul-18 Hồ Văn Dũng 22 qq* Lợi nhuậnmax AC AVC MC C D A B MR = P = AR Tại q*: MC = MR = P và P > AC, π = (P - AC).q* hay π = ABCD Giá ($/sản phẩm) 0 5.2.3. Tối đa hóa lợi nhuận (tt) MC = MR q1 G K H 30-Jul-18 Hồ Văn Dũng 23 5.2.3. Tối đa hóa lợi nhuận (tt) Tại q*: MC = MR = P và P > AC  TR = P x q*  TC = AC x q*  Lợi nhuận = TR - TC = (P – AC).q* hay lợi nhuận là diện tích hình chữ nhật ABCD CHOOSING OUTPUT IN THE SHORT RUN The Short-Run Profit of a Competitive Firm A Competitive Firm Making a Positive Profit In the short run, the competitive firm maximizes its profit by choosing an output q* at which its marginal cost MC is equal to the price P (or marginal revenue MR) of its product. The profit of the firm is measured by the rectangle ABCD. Any change in output, whether lower at q1 or higher at q2, will lead to lower profit. Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM Khoa Thương mại - Du lịch 30-Jul-18 Hồ Văn Dũng 5 30-Jul-18 Hồ Văn Dũng 25 5.2.4. Tối thiểu hóa lỗ  Dấu hiệu doanh nghiệp bị lỗ  Lựa chọn Khi lỗ xảy ra doanh nghiệp đứng trước hai con đường cần lựa chọn:  Tiếp tục sản xuất  Đóng cửa (ngừng sản xuất) - TR < TC - hay P < ACmin :q 30-Jul-18 Hồ Văn Dũng 26 5.2.4.1. Tiếp tục sản xuất  Dấu hiệu  Nguyên tắc:  Lỗ ≤ TFC - TR ≥ TVC - hay P ≥ AVCmin Sản xuất tại q*: MC = MR = P :q 30-Jul-18 Hồ Văn Dũng 27 5.2.4.1. Tiếp tục sản xuất (tt) Tại sao hãng bị lỗ không rút hẳn khỏi ngành? 30-Jul-18 Hồ Văn Dũng 28 5.2.4.1. Tiếp tục sản xuất  Hãng có thể hoạt động và chịu lỗ trong ngắn hạn vì hy vọng thu được lợi nhuận trong tương lai khi giá sản phẩm tăng hoặc chi phí sản xuất giảm. Thực tế, hãng có 2 phương án lựa chọn: có thể sản xuất một lượng sản phẩm nào đó, hoặc có thể đóng cửa sản xuất tạm thời. Hãng sẽ chọn phương án nào có lợi hơn (hoặc thiệt hại ít hơn). Cụ thể, hãng sẽ thấy có lợi khi đóng cửa (không sản xuất sản phẩm) khi giá của sản phẩm thấp hơn chi phí trung bình tối thiểu. Trong tình huống này, doanh thu từ sản xuất sẽ không bù đắp được chi phí biến đổi và thua lỗ sẽ tăng. Lỗmin 5.2.4.1. Tiếp tục sản xuất (tt)  Tại q*: MC = MR = P và P < AC  Lỗ = (P – AC).q* hay lỗ là phần diện tích hình chữ nhật ABCD q* Sản lượng P = MR AC MC AVCC D B A E Giá ($/sản phẩm) 0 30-Jul-18 Hồ Văn Dũng 30 5.2.4.2. Đóng cửa doanh nghiệp  Dấu hiệu  Lỗ = TFC - TR < TVC - hay P < AVCmin :q Lưu ý: Trong ngắn hạn, việc đóng cửa doanh nghiệp là đóng cửa sản xuất tạm thời. Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM Khoa Thương mại - Du lịch 30-Jul-18 Hồ Văn Dũng 6 30-Jul-18 Hồ Văn Dũng 31 5.2.4.2. Đóng cửa doanh nghiệp (tt)  Lỗ = TFC q* Sản lượng P = MR AC MC AVC Giá ($/sản phẩm) 0 Điểm đóng cửa sản xuất (P = AVCmin) A B M N 30-Jul-18 Hồ Văn Dũng 32 5.2.5. Trường hợp hòa vốn  Dấu hiệu  Nguyên tắc:  Lợi nhuận = 0 - TR = TC - hay P = ACmin Sản xuất tại q* = q0: MC = MR = P 0 :q q  30-Jul-18 Hồ Văn Dũng 33 5.2.5. Trường hợp hòa vốn (tt)  Tại q*: MC = MR = P và P = ACmin  Lợi nhuận = 0 q* Sản lượng P = MR AC MC AVC Giá ($/sản phẩm) 0 Điểm hòa vốn (P = ACmin) A B 30-Jul-18 Hồ Văn Dũng 34 Lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn ♣ Tóm tắt các quyết định sản xuất trong trường hợp lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn: Lợi nhuận đạt tối đa (lỗ tối thiểu) khi: MC = MR = P  Nếu P > ACmin doanh nghiệp hoạt động có lãi  Nếu P = ACmin doanh nghiệp hoạt động hòa vốn  Nếu AVCmin < P < ACmin doanh nghiệp tiếp tục hoạt động dù bị lỗ  Nếu P < AVCmin < ACmin doanh nghiệp đóng cửa 30-Jul-18 Hồ Văn Dũng 35  “Đường cung ngắn hạn của một doanh nghiệp cho biết lượng sản phẩm mà doanh nghiệp cung ứng cho thị trường ở mỗi mức giá có thể có”.  Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, nếu giá cả thấp hơn chi phí biến đổi trung bình tối thiểu (AVCmin) thì doanh nghiệp sẽ đóng cửa sản xuất. 5.2.6. Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp 30-Jul-18 Hồ Văn Dũng 36  Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp chính là đường MC phần nằm phía trên điểm cực tiểu của đường AVC (đường có gạch chéo ở hình sau).  Lượng cung của doanh nghiệp sẽ bằng không ở bất cứ mức giá nào nhỏ hơn chi phí biến đổi trung bình tối thiểu. 5.2.6. Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp (tt) Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM Khoa Thương mại - Du lịch 30-Jul-18 Hồ Văn Dũng 7 37 Giá ($/sản phẩm) MC Sản lượng AVC AC P5=AVCmin P2 P1 q2 q1 s = MC nằm trên AVC Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo P4 P3=ACmin q3q4q5 P6 30-Jul-18 Hồ Văn Dũng 30-Jul-18 38 q AC MC AVC P5 = AVCmin q MR4P4 q5 MR3 MR2 P4 P1 q4 q3 P3 = ACmin s P1 MR1 P2 q1 P2 P6 MR5 q2 P3 = ACmin P5 = AVCmin q5 q4 q3 q1q2 30-Jul-18 Hồ Văn Dũng 39 5.2.6. Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp (tt) s = MC nằm trên AVC Sản lượng AC MC AVC Giá ($/sản phẩm) P = AVCmin Đóng cửa 30-Jul-18 Hồ Văn Dũng 40  “Đường cung ngắn hạn của ngành cho biết tổng sản lượng mà các doanh nghiệp trong ngành sẵn lòng cung ứng trong ngắn hạn với mọi mức giá có thể có”.  Nó là đường tổng hợp theo chiều ngang của những đường cung của từng doanh nghiệp. 5.2.7. Đường cung ngắn hạn của ngành (thị trường) P s1 s2 s3 S P1 (3$) 2 5 9 16 P2 (5$) 4 8 12 24 30-Jul-18 Hồ Văn Dũng 41 5.2.7. Đường cung ngắn hạn của ngành (tt) 2 4 5 8 9 12 16 24 s1 s2 s3 S $/sản phẩm Sản lượng P1 P2 *S sQ n q 1 n S s i i Q q    THE SHORT-RUN MARKET SUPPLY CURVE Industry Supply in the Short Run The short-run industry supply curve is the summation of the supply curves of the individual firms. Because the third firm has a lower average variable cost curve than the first two firms, the market supply curve S begins at price P1 and follows the marginal cost curve of the third firm MC3 until price equals P2, when there is a kink. For P2 and all prices above it, the industry quantity supplied is the sum of the quantities supplied by each of the three firms. Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM Khoa Thương mại - Du lịch 30-Jul-18 Hồ Văn Dũng 8 30-Jul-18 Hồ Văn Dũng 43 5.2.8. Điều chỉnh trong dài hạn 5.2.8.1. Gia nhập và rút lui khỏi ngành  Trong dài hạn, việc thu được lợi nhuận kinh tế hay chịu một mức lỗ kinh tế sẽ khiến cho các doanh nghiệp gia nhập hay rút lui khỏi ngành.  Tuy nhiên, lợi nhuận kinh tế tạm thời hay mức lỗ kinh tế tạm thời sẽ không làm cho các doanh nghiệp gia nhập vào ngành hay rút lui khỏi ngành.  Nhưng nếu tình trạng lời (hay lỗ) cứ kéo dài thì doanh nghiệp sẽ đưa ra quyết định gia nhập hay rút lui khỏi ngành. 30-Jul-18 Hồ Văn Dũng 44 5.2.8. Điều chỉnh trong dài hạn (tt) 5.2.8.1. Gia nhập và rút lui khỏi ngành (tt)  Việc gia nhập hay rút lui khỏi ngành của các doanh nghiệp sẽ làm ảnh hưởng đến giá, sản lượng mua bán trên thị trường và lợi nhuận kinh tế.  Tác động đầu tiên là sẽ làm dịch chuyển đường cung của ngành. 30-Jul-18 Hồ Văn Dũng 45 5.2.8. Điều chỉnh trong dài hạn (tt) 5.2.8.2. Thay đổi quy mô  Khi doanh nghiệp thay đổi quy mô sản xuất sẽ giảm được chi phí và tăng lợi nhuận kinh tế. LONG-RUN VERSUS SHORT-RUN COST CURVES The Inflexibility of Short-Run Production The Inflexibility of Short-Run Production When a firm operates in the short run, its cost of production may not be minimized because of inflexibility in the use of capital inputs. Output is initially at level q1. In the short run, output q2 can be produced only by increasing labor from L1 to L3 because capital is fixed at K1. In the long run, the same output can be produced more cheaply by increasing labor from L1 to L2 and capital from K1 to K2. CHOOSING OUTPUT IN THE LONG RUN Long-Run Profit Maximization Output Choice in the Long Run The firm maximizes its profit by choosing the output at which price equals long-run marginal cost LMC. In the diagram, the firm increases its profit from ABCD to EFGD by increasing its output in the long run. The long-run output of a profit-maximizing competitive firm is the point at which long- run marginal cost equals the price. Hồ Văn Dũng 48  Khi doanh nghiệp thu được lợi nhuận thì các doanh nghiệp mới sẽ tham gia vào thị trường, điều này làm cho đường cung của thị trường dần dần dịch chuyển về bên phải, đẩy giá cả hạ xuống. Do đó lợi nhuận của doanh nghiệp bị sút giảm đến khi mức giá cả ngang với cực tiểu của đường LAC, doanh nghiệp sẽ hòa vốn. Khi đó không có doanh nghiệp nào rút lui khỏi thị trường vì hòa vốn thu hồi được cả định phí và biến phí, nếu rút lui sẽ bị lỗ ngay phần định phí. Cũng không có doanh nghiệp mới tham gia thị trường. Người ta gọi đây là cân bằng thị trường hay cân bằng ngành. 5.2.9. Cân bằng dài hạn trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM Khoa Thương mại - Du lịch 30-Jul-18 Hồ Văn Dũng 9 CHOOSING OUTPUT IN THE LONG RUN Long-Run Competitive Equilibrium Entry and Exit Long-Run Competitive Equilibrium Initially the long-run equilibrium price of a product is $40 per unit, shown in (b) as the intersection of demand curve D and supply curve S1. In (a) we see that firms earn positive profits because long- run average cost reaches a minimum of $30 (at q2). Positive profit encourages entry of new firms and causes a shift to the right in the supply curve to S2, as shown in (b). The long-run equilibrium occurs at a price of $30, as shown in (a), where each firm earns zero profit and there is no incentive to enter or exit the industry. 50 5.2.9. Cân bằng dài hạn trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo q2 q1 Giá Sản lượng P1 P2 Giá Sản lượng P1 P2 Doanh nghiệp LMC LAC Toàn ngành (thị trường) S1 S2 D (b)(a) Q1 Q2  Giá cân bằng dài hạn ban đầu của sản phẩm là P1 ở hình (a) - giao điểm đường cung S1 và đường cầu D.  Hình (b) cho thấy rằng các doanh nghiệp thu được lợi nhuận dương (diện tích hình chữ nhật ABCP1). A BC MR = P E1 E2 30-Jul-18 Hồ Văn Dũng 51  Khoản lợi nhuận dương này khuyến khích các doanh nghiệp mới gia nhập ngành, làm cho đường cung dịch chuyển đến S2, cân bằng dài hạn xảy ra ở giá P2.  Vì doanh nghiệp thu được lợi nhuận kinh tế bằng không, và ở đây không có động cơ khiến các doanh nghiệp gia nhập hoặc rút khỏi ngành. Giá của sản phẩm ở mức mà lượng cung của ngành bằng lượng cầu của tất cả những người tiêu dùng. 5.2.9. Cân bằng dài hạn trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo (tt) 30-Jul-18 Hồ Văn Dũng 52 Tóm tắt:  MC = MR = P  P = LACmin  Không có động lực để rời bỏ hoặc gia nhập ngành  Lợi nhuận kinh tế = 0 (các công ty chỉ còn lợi nhuận kế toán)  Giá cân bằng thị trường  Vậy, cân bằng dài hạn là khi đường giá tiếp xúc với LAC. 5.2.9. Cân bằng dài hạn trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo (tt) 30-Jul-18 Hồ Văn Dũng 53 5.3. Hiệu quả của thị trường cạnh tranh hoàn hảo 5.3.1. Về giá cả và chi phí trung bình  Do sự dễ dàng trong việc gia nhập và rời bỏ ngành trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, bảo đảm cho giá sản phẩm ngang bằng với chi phí trung bình tối thiểu P = LACmin. Đây là một kết quả lý tưởng vì mục đích của hoạt động kinh tế là thỏa mãn tối đa cho người tiêu thụ được lợi trên hai mặt: mua được khối lượng sản phẩm lớn với mức giá thấp.  Thị trường cạnh tranh hoàn hảo có lợi cho người tiêu dùng. 30-Jul-18 Hồ Văn Dũng 54 Thặng dư nhà sản xuất Thặng dư người tiêu dùng Hiệu quả của thị trường cạnh tranh Lượng 0 Giá S D P Q A B CS = A PS = B NW = A + B Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM Khoa Thương mại - Du lịch 30-Jul-18 Hồ Văn Dũng 10 30-Jul-18 Hồ Văn Dũng 55 5.3. Hiệu quả của thị trường cạnh tranh hoàn hảo 5.3.2. Về hiệu quả kinh tế  Trong dài hạn, lợi nhuận kinh tế của các doanh nghiệp hoạt động trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo sẽ bằng không. Doanh nghiệp sẽ lựa chọn quy mô sản xuất tối ưu và sẽ sản xuất tại điểm mà chi phí trung bình dài hạn (LAC) đạt giá trị tối thiểu.  Lưu ý: lợi nhuận kinh tế = 0 nhưng các công ty vẫn còn thu được lợi nhuận kế toán. 30-Jul-18 Hồ Văn Dũng 56 Kết thúc chương 5

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_kinh_te_vi_mo_chuong_5_thi_truong_canh_tranh_hoan.pdf