Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 7: Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo - Hồ Văn Dũng
Ý nghĩa của cartel (tt)
Cartel thường mang tính quốc tế.
“Cartel quốc tế là tổ chức của các nhà cùng xuất
khẩu về một sản phẩm nào đó có đủ độ lớn, nên
có thể gây ảnh hưởng đến giá cả của thế giới”.
Cartel quốc tế thực chất là nhà cung ứng lớn
cho thế giới về sản phẩm của mình. Cartel quốc
tế thường dùng biện pháp hạn chế sản xuất và
giảm cung xuất khẩu nhằm mục đích tối đa hóa
lợi nhuận của tổ chức đó.
Ý nghĩa của cartel (tt)
Điều kiện để cartel thành công:
Cầu thị trường ít co giãn, khó có sản phẩm thay thế.
Các nhà sản xuất còn lại (không gia nhập cartel) có
cung co giãn rất ít (lượng cung của của các nhà sản
xuất này rất hạn chế).
Sản lượng của cartel chiếm tỷ trọng lớn và có chi phí
thấp trong ngành.
Các thành viên phải tuân thủ theo đúng quy định của
Cartel.
10 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 12/01/2022 | Lượt xem: 359 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 7: Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo - Hồ Văn Dũng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
30-Jul-18
Hồ Văn Dũng 1
30-Jul-18 HồVăn Dũng 1
CHƯƠNG 7.
THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
KHÔNG HOÀN HẢO
(Imperfect Competition)
30-Jul-18 HồVăn Dũng 2
Mục lục chương 7
7.1. Thị trường cạnh tranh độc quyền
(Monopolistic Competition)
7.1.1. Khái niệm, đặc điểm của thị trường cạnh tranh độc
quyền
7.1.1.1. Khái niệm
7.1.1.2. Đặc điểm
7.1.1.3. Đường cầu và đường doanh thu biên của doanh nghiệp
cạnh tranh độc quyền
7.1.2. Cân bằng trong thị trường cạnh tranh độc quyền
7.1.2.1. Cân bằng trong ngắn hạn
7.1.2.2. Cân bằng trong dài hạn
7.1.3. Tính hiệu quả trong thị trường cạnh tranh độc
quyền
30-Jul-18 HồVăn Dũng 3
7.2. Thị trường độc quyền nhóm (Oligopoly)
7.2.1. Khái niệm, đặc điểm của thị trường độc
quyền nhóm
7.2.2. Phân loại thị trường độc quyền nhóm
7.2.3. Đường cầu gãy khúc của doanh nghiệp
độc quyền nhóm
7.2.4. Cạnh tranh về giá trong thị trường độc
quyền nhóm
7.2.5. Cân bằng trong thị trường độc quyền nhóm
7.2.6. Cartel
Mục lục chương 7 (tt)
30-Jul-18 HồVăn Dũng 4
CHƯƠNG 7. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
KHÔNG HOÀN HẢO
Độc quyền thuần túy và cạnh tranh hoàn hảo
rất ít có trong thế giới thực. Hầu hết các ngành
và thị trường trong thế giới thực đều nằm
trong phạm trù “cạnh tranh không hoàn hảo”.
Không có sự phân biệt rõ rệt giữa cạnh tranh
độc quyền và độc quyền nhóm, tuy nhiên cả
hai cấu trúc thị trường đều có đặc điểm là các
công ty có một mức độ quyền lực thị trường
nào đó.
30-Jul-18 HồVăn Dũng 5
7.1. Thị trường cạnh tranh độc quyền
7.1.1. Khái niệm, đặc điểm của thị trường
cạnh tranh độc quyền
7.1.1.1. Khái niệm
“Thị trường cạnh tranh độc quyền là thị
trường mà ở đó có nhiều nhà cung cấp và
cung cấp những sản phẩm dễ thay thế cho
nhau”.
30-Jul-18 HồVăn Dũng 6
7.1. Thị trường cạnh tranh độc quyền (tt)
7.1.1.2. Đặc điểm của thị trường cạnh tranh
độc quyền
Số lượng doanh nghiệp khá nhiều
Sản phẩm của thị trường này là sản phẩm được
dị biệt hóa (sản phẩm có sự khác biệt về thương
hiệu, kiểu dáng, mùi vị có thể thay thế tốt cho
nhau ở mức độ cao nhưng không phải là thay
thế hoàn hảo).
Điều kiện gia nhập thị trường khá dễ
Quyền định giá của các doanh nghiệp yếu (có
nhưng yếu)
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
30-Jul-18
Hồ Văn Dũng 2
HồVăn Dũng
7.1. Thị trường cạnh tranh độc quyền (tt)
7.1.1.2. Đặc điểm của thị trường cạnh tranh
độc quyền (tt)
Số lượng doanh nghiệp khá nhiều
Thị phần nhỏ (Small Market Shares)
Không cấu kết (No Collusion)
Hành động độc lập (Independent Action)
Sản phẩm khác biệt:
Thuộc tính sản phẩm (Product Attributes)
Dịch vụ (Service)
Vị trí bán hàng (Location)
Nhãn hiệu và bao bì (Brand Names and Packaging)
Doanh nghiệp có khả năng kiểm soát giá nhưng không nhiều
(Some Control Over Price)
30-Jul-18 HồVăn Dũng 8
7.1. Thị trường cạnh tranh độc quyền (tt)
Các ví dụ về thị trường cạnh tranh độc quyền:
Kem đánh răng
Xà bông
Dầu gội đầu
Kem cạo râu
Thuốc chữa cảm cúm
Xe đạp
Dịch vụ taxi
Cửa hàng bán lẻ
30-Jul-18 HồVăn Dũng 9
7.1.1.3. Đường cầu và đường doanh thu
biên của doanh nghiệp
Đường cầu dốc xuống là đặc trưng của
mọi doanh nghiệp trong thị trường cạnh
tranh không hoàn hảo.
Vì đường cầu của các doanh nghiệp có xu
thế rất co giãn. Do đó, doanh thu biên luôn
nhỏ hơn mức giá (MR < P).
Do sản phẩm giữa các doanh nghiệp khác
nhau, nên khó xác định đường cầu thị
trường cho tất cả sản phẩm.
30-Jul-18 HồVăn Dũng 10
Lượng
$/sản phẩm
MR
D = AR
O
7.1.1.3. Đường cầu và đường doanh thu
biên của doanh nghiệp (tt)
MR < P (P = AR)
Đường cầu dốc ít
30-Jul-18 HồVăn Dũng 11
7.1.2. Cân bằng trong thị trường cạnh
tranh độc quyền
7.1.2.1. Cân bằng trong ngắn hạn
Câu hỏi đặt ra: mức sản lượng nào sẽ tối
đa hóa lợi nhuận của các doanh nghiệp
cạnh tranh độc quyền trong ngắn hạn?
Câu trả lời cũng sẽ là: các doanh nghiệp
sẽ lựa chọn mức sản lượng mà tại đó:
MC = MR.
30-Jul-18 HồVăn Dũng 12
7.1.2.1. Cân bằng trong ngắn hạn của
doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền (tt)
QSR Lượng
$/sản phẩm
PSR
MC AC
MRSR
DSR
A
B
C
Lợi nhuận tối đa là phần diện tích hình chữ nhật ABCD
O
D
Hình vẽ thể hiện cân bằng trong ngắn hạn
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
30-Jul-18
Hồ Văn Dũng 3
Monopolistic competitors in the short run
13
Price
Monopolistic competitors, like monopolists, maximize profit by producing the quantity at which
marginal revenue equals marginal cost. The firm in panel (a) makes a profit because, at this
quantity, price is above average total cost. The firm in panel (b) makes losses because, at this
quantity, price is less than average total cost.
Quantity 0
(a) Firm makes profit
Profit
MC
AC
Profit-
maximizing
quantity
AC
(b) Firm makes losses
MR
Demand
Price
Price
Quantity 0
Losses
MC AC
Loss-
minimizing
quantity
AC
MR
Demand
Price
30-Jul-18 HồVăn Dũng 14
7.1.2.2. Cân bằng trong dài hạn của
doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền
Trong dài hạn, khi các doanh nghiệp hiện có thu
được lợi nhuận kinh tế, sẽ kích thích các doanh
nghiệp mới gia nhập vào ngành. Một mặt, làm
giảm thị phần của các doanh nghiệp hiện có,
đường cầu và đường doanh thu biên của doanh
nghiệp sẽ dịch chuyển xuống dưới. Mặt khác,
làm tăng nhu cầu sử dụng các yếu tố sản xuất
và giá các yếu tố sản xuất thường tăng lên, làm
chi phí sản xuất sản phẩm tăng, các đường chi
phí sẽ dịch chuyển lên trên.
30-Jul-18 HồVăn Dũng 15
7.1.2.2. Cân bằng trong dài hạn của doanh
nghiệp cạnh tranh độc quyền (tt)
Lợi nhuận sẽ bị giảm từ 2 phía:
Do giá giảm
Do chi phí sản xuất tăng
Nếu lợi nhuận vẫn còn thì các doanh nghiệp mới
vẫn tiếp tục gia nhập ngành, cho đến khi giá
bằng chi phí trung bình dài hạn: PLR = LAC, lợi
nhuận kinh tế sẽ dần giảm xuống bằng zero.
Các doanh nghiệp mới không gia nhập ngành
nữa, ngành và doanh nghiệp đang ở trạng thái
cân bằng dài hạn.
16
7.1.2.2. Cân bằng trong dài hạn của doanh
nghiệp cạnh tranh độc quyền (tt)
Ở trạng thái cân bằng dài hạn, đường cầu (DLR) tiếp xúc với
đường chi phí trung bình dài hạn (LAC) lợi nhuận kinh tế
của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền = 0, doanh nghiệp
chỉ có được lợi nhuận kế toán.
QLR Lượng
$/sản phẩm
PLR
LMC
LAC
MRLR
DLR
A
Hình vẽ thể hiện cân bằng trong dài hạn
30-Jul-18 HồVăn Dũng 17
Với thị trường cạnh tranh độc quyền, lợi nhuận
kinh tế bằng 0 tất yếu sẽ xảy ra trong dài hạn.
Chìa khóa để các hãng có thể tìm kiếm
được lợi nhuận, đó là tìm ra các phương
cách mới để:
Làm khác biệt sản phẩm của mình so với các
đối thủ ( nội dung nghiên cứu của môn
marketing)
Sản xuất các sản phẩm (dịch vụ) hiện hữu với
chi phí thấp hơn.
A monopolistic competitor in the long run
18
Price
In a monopolistically competitive market, if firms are making profit, new firms enter, and the
demand curves for the incumbent firms shift to the left. Similarly, if firms are making losses, old
firms exit, and the demand curves of the remaining firms shift to the right. Because of these
shifts in demand, a monopolistically competitive firm eventually finds itself in the long-run
equilibrium shown here. In this long-run equilibrium, price equals average total cost, and the
firm earns zero profit.
Quantity 0
MC AC
Profit- maximizing
quantity
MR
Demand
Price = AC
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
30-Jul-18
Hồ Văn Dũng 4
30-Jul-18 HồVăn Dũng 19
Demand (short run)
MR (short run)
(a) A monopolistic competitor may
earn a short-run profit
P (short run)
Q (short run)o Quantity
(caffe lattes
per week)
MC
AC
Short-run
profit
Price
(dollars
per cup)
(b) A monopolistic competitor’s
profits are eliminated in the long run
P (short run)
Q (short run)o
MC
AC
Price
(dollars
per cup)
Quantity
(caffe lattes
per week)
P (long run)
A A
B
Demand (short run)
Demand (long run)
MR (short run)MR (long run)
What Happens to Profits in the Long Run?
How Does the Entry of New Firms Affect the Profits of Existing Firms?
How Entry of New Firms Eliminates Profits in the Long Run
Q (long run)
M
N
30-Jul-18 HồVăn Dũng 20
P (1984)
Q (1984)o
MC AC
Price and
cost (dollars
per
computer)
Quantity
(computers per year)
P (1995)
MR in 1984MR in 1995
Q (1995)
Economic
profit in
1984
Demand in 1984
Demand in 1995
The Short Run and the Long Run for the Macintosh
Big innovation in 1984 enabled
Macintosh to offer a clearly
differentiated product, but
competitors caught up (imitated)
by 1995
MONOPOLISTIC COMPETITION12.1
Equilibrium in the Short Run and the Long Run
In the long run, these
profits attract new firms
with competing brands.
The firm’s market share
falls, and its demand
curve shifts downward.
In long-run equilibrium,
described in part (b),
price equals average
cost, so the firm earns
zero profit even though
it has monopoly power.
A Monopolistically
Competitive Firm in the
Short and Long Run
Figure 12.1 (continued)
Trạng thái cân bằng của doanh nghiệp
cạnh tranh độc quyền
Quantity
$/Q
Q
$/Q
MC
AC
MC
AC
DSR
MRSR
DLR
MRLR
QSR
PSR
QLR
PLR
Ngắn hạn Dài hạn
A
B
C
D
30-Jul-18 HồVăn Dũng 23
So sánh cân bằng dài hạn giữa cạnh
tranh độc quyền và cạnh tranh hoàn hảo
(a) Cân bằng dài hạn của
doanh nghiệp cạnh tranh
hoàn hảo
(b) Cân bằng dài hạn của
doanh nghiệp cạnh tranh
độc quyền
QMC
PMC
LMC
LAC
MRLR
DLR
QC
PC
LMC
LAC
d=MR
A
Tổn thất vô ích
30-Jul-18 HồVăn Dũng 24
Cạnh tranh độc quyền và cạnh tranh hoàn hảo có
cùng tính chất đối với trạng thái cân bằng dài hạn,
đó là các hãng sẽ có lợi nhuận kinh tế bằng 0.
Tuy nhiên có 2 điểm khác biệt quan trọng ở trạng
thái cân bằng dài hạn trong 2 thị trường:
Các hãng cạnh tranh độc quyền sẽ đưa ra mức giá cao
hơn chi phí biên (P > MC)
Các hãng cạnh tranh độc quyền không sản xuất ở mức
chi phí trung bình tối thiểu (ACmin).
So sánh cân bằng dài hạn giữa cạnh
tranh độc quyền và cạnh tranh hoàn hảo
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
30-Jul-18
Hồ Văn Dũng 5
30-Jul-18 HồVăn Dũng 25
7.1.3. Tính hiệu quả trong thị trường
cạnh tranh độc quyền (tt)
a/ Giá cả và chi phí trung bình của doanh
nghiệp cạnh tranh độc quyền cao hơn so
với doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo.
b/ Sản lượng sản xuất của doanh nghiệp
cạnh tranh độc quyền nhỏ hơn so với thị
trường cạnh tranh hoàn hảo.
30-Jul-18 HồVăn Dũng 26
7.1.3. Tính hiệu quả trong thị trường
cạnh tranh độc quyền (tt)
c/ So với thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị
trường cạnh tranh độc quyền hoạt động kém
hiệu quả hơn (doanh nghiệp thiết lập quy mô
sản xuất nhỏ hơn quy mô sản xuất tối ưu, có tổn
thất vô ích nhưng không đáng kể).
Nhưng bù lại, người tiêu dùng được quyền lựa
chọn các sản phẩm khác nhau trong thị trường
cạnh tranh độc quyền tùy theo sở thích của
mình.
30-Jul-18 HồVăn Dũng 27
7.2. Thị trường độc quyền nhóm (Oligopoly)
7.2.1. Khái niệm, đặc điểm của thị trường
độc quyền nhóm
7.2.1.1. Khái niệm
“Thị trường độc quyền nhóm là thị trường
mà ở đó một số doanh nghiệp sản xuất
toàn bộ hay hầu hết sản lượng thị trường”.
30-Jul-18 HồVăn Dũng 28
7.2. Thị trường độc quyền nhóm (tt)
7.2.1.2. Đặc điểm của thị trường độc
quyền nhóm
Chỉ có một số ít người bán, thị phần của
mỗi doanh nghiệp là khá lớn và có quan
hệ phụ thuộc lẫn nhau. Do đó, khi một
doanh nghiệp tiến hành chiến lược thay
đổi giá cả, sản lượng, quảng cáo ảnh
hưởng bất lợi đến các doanh nghiệp còn
lại, lập tức các doanh nghiệp này sẽ phản
ứng đối phó lại nhằm bảo vệ thị phần của
mình.
30-Jul-18 HồVăn Dũng 29
7.2. Thị trường độc quyền nhóm (tt)
7.2.1.2. Đặc điểm của thị trường độc
quyền nhóm (tt)
Trên thị trường độc quyền nhóm, sản
phẩm có thể là đồng nhất (thép, nhôm, xi
măng, hóa dầu) hay phân biệt (ngành sản
xuất ô tô, thiết bị điện và máy tính) và các
sản phẩm có khả năng thay thế lẫn nhau.
30
7.2. Thị trường độc quyền nhóm (tt)
7.2.1.2. Đặc điểm của thị trường độc quyền
nhóm (tt)
Các doanh nghiệp mới khó hoặc không thể gia
nhập ngành vì có những hàng rào đối với sự
tham gia vào thị trường, như:
Bằng sáng chế, bản quyền, giấy phép
Quy mô kinh tế (độc quyền tự nhiên)
Danh tiếng
Đầu vào chiến lược
Đường cầu thị trường có thể thiết lập dễ dàng,
nhưng rất khó thiết lập đường cầu của từng
doanh nghiệp.
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
30-Jul-18
Hồ Văn Dũng 6
30-Jul-18 HồVăn Dũng 31
7.2. Thị trường độc quyền nhóm (tt)
7.2.2. Phân loại thị trường độc quyền nhóm
Thị trường độc quyền nhóm có 2 loại:
Các doanh nghiệp độc quyền nhóm hợp tác với nhau:
các doanh nghiệp thương lượng với nhau và có những
hợp đồng ràng buộc để đưa ra chiến lược chung (sản
lượng sản xuất và giá cả).
Các doanh nghiệp độc quyền nhóm không hợp tác với
nhau: các doanh nghiệp không thương lượng với nhau,
không có những hợp đồng ràng buộc mà cạnh tranh với
nhau đường cầu của các doanh nghiệp độc quyền
nhóm trong trường hợp này là đường cầu gãy khúc.
D1
MR1
Quantity
The firm’s demand and
marginal revenue curves
KINKED DEMAND THEORY:
NONCOLLUSIVE OLIGOPOLY
P
ri
c
e
MR2
D1
D2
MR1
Quantity
The rival’s demand and
marginal revenue curves
KINKED DEMAND THEORY:
NONCOLLUSIVE OLIGOPOLY
P
ri
c
e
MR2
D1
D2
MR1
Quantity
KINKED DEMAND THEORY:
NONCOLLUSIVE OLIGOPOLY
P
ri
c
e
Rivals tend to
follow a price cut
MR2
D1
D2
MR1
Quantity
KINKED DEMAND THEORY:
NONCOLLUSIVE OLIGOPOLY
P
ri
c
e
Rivals tend to
follow a price cut
or ignore a
price increase
MR2
D1
D2
MR1
Quantity
Effectively creating
a kinked demand curve
KINKED DEMAND THEORY:
NONCOLLUSIVE OLIGOPOLY
P
ri
c
e
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
30-Jul-18
Hồ Văn Dũng 7
D
Quantity
Effectively creating
a kinked demand curve
KINKED DEMAND THEORY:
NONCOLLUSIVE OLIGOPOLY
P
ri
c
e
D
MRQuantity
Effectively creating
a kinked demand curve
KINKED DEMAND THEORY:
NONCOLLUSIVE OLIGOPOLY
P
ri
c
e
MC2
MC1
D
MRQuantity
Profit maximization
MR = MC occurs
at the kink
KINKED DEMAND THEORY:
NONCOLLUSIVE OLIGOPOLY
P
ri
c
e
MC2
MC1
D
MRQuantity
This behavior can set
off a price war
KINKED DEMAND THEORY:
NONCOLLUSIVE OLIGOPOLY
P
ri
c
e
MC2
MC1
30-Jul-18 HồVăn Dũng 41
7.2.3. Đường cầu gãy khúc của doanh nghiệp
độc quyền nhóm
Q1
P1
Lượng
$/sản phẩm
MR2
D2
MC’
MC
A
Điểm gãy khúc
B
O
ΙEpΙ > 1
ΙEpΙ < 1
D1
MR1
30-Jul-18 HồVăn Dũng 42
Khi một DN tăng giá sẽ thấy rằng các đối
thủ cạnh tranh sẽ lấy mất đi của mình
nhiều khách hàng cũ và doanh số của
mình sẽ sụt giảm mạnh mẽ (dĩ nhiên điều
này giả định là các DN khác trong ngành
sẽ không tăng giá cùng 1 lúc). Do đó,
đường cầu nằm trên mức giá đã được ấn
định (P1) sẽ có độ co giãn rất cao.
7.2.3. Đường cầu gãy khúc của doanh nghiệp
độc quyền nhóm (tt)
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
30-Jul-18
Hồ Văn Dũng 8
30-Jul-18 HồVăn Dũng 43
Mặt khác khi 1 DN độc quyền nhóm cắt
giảm giá, các DN khác có xu hướng cắt
giảm theo vì họ không muốn bị mất khách
hàng vào tay đối thủ đã giảm giá. Vì vậy
đường cầu nằm bên dưới mức giá cả ấn
định (P1) sẽ kém co giãn hơn nhiều so với
đường cầu nằm bên trên mức giá đó.
Nhìn từ điểm đỉnh của DN độc quyền
nhóm, đường cầu có 1 chỗ gãy khúc.
7.2.3. Đường cầu gãy khúc của doanh nghiệp
độc quyền nhóm (tt)
30-Jul-18 HồVăn Dũng 44
Đường cầu gãy khúc minh họa sự phụ
thuộc lẫn nhau giữa các DN độc quyền
nhóm và tính cứng nhắc của giá trên thị
trường độc quyền nhóm.
Nhược điểm của mô hình đường cầu gãy
khúc là không giải thích được sự hình
thành mức giá thị trường P1 ban đầu.
7.2.3. Đường cầu gãy khúc của doanh nghiệp
độc quyền nhóm (tt)
30-Jul-18 HồVăn Dũng 45
7.2.4. Cạnh tranh về giá trong độc quyền nhóm
Ở các thị trường cạnh tranh hoàn hảo, độc quyền
và cạnh tranh độc quyền mà chúng ta đã nghiên
cứu, các nhà sản xuất không cần phải tính đến
phản ứng của các đối thủ khi lựa chọn các mức
sản lượng và giá bán.
Nhưng ở thị trường độc quyền nhóm, các nhà
sản xuất phải tính đến phản ứng của các đối thủ
cạnh tranh khi đưa ra quyết định lựa chọn các
mức sản lượng và giá bán (tức là phải lường
trước sự trả đũa của đối phương).
30-Jul-18 HồVăn Dũng 46
7.2.4. Cạnh tranh về giá trong độc quyền nhóm (tt)
Một ví dụ về 3 hãng sản xuất xe hơi của
Mỹ: Ford, General Motor (GM) và Chrysler
Giả sử rằng vì việc bán ô tô chậm, Ford
cân nhắc giảm giá 10% để kích thích cầu.
Ford phải suy nghĩ thận trọng về việc GM
và Chrysler sẽ phản ứng như thế nào?
30-Jul-18 HồVăn Dũng 47
Có 3 khả năng (kịch bản) có thể xảy ra:
Khả năng 1: GM và Chrysler có thể không phản
ứng gì, hoặc có thể cắt giảm giá của mình chỉ
một ít, làm cho
Khả năng 2: GM và Chrysler cũng cắt giảm phù
hợp với sự cắt giảm của Ford, làm cho
Khả năng 3: GM và Chrysler cắt giảm giá của
mình nhiều hơn là Ford đã làm, có thể cắt giảm
giá 15% để trừng phạt Ford, làm cho
7.2.4. Cạnh tranh về giá trong độc quyền nhóm (tt)
30-Jul-18 HồVăn Dũng 48
Mỗi doanh nghiệp độc quyền nhóm đứng trước
đường cầu gãy khúc với mức giá phổ biến hiện
thời là P1. Khi doanh nghiệp độc quyền nhóm quyết
định tăng giá bán thì các đối thủ cạnh tranh làm
ngơ, do đó thị phần và doanh thu của DN bị giảm.
Nhưng khi một doanh nghiệp giảm giá bán để gia
tăng thị phần và tăng thêm lợi nhuận thì các đối thủ
sẽ phản ứng trả đũa bằng cánh cũng hạ giá bán,
thậm chí hạ giá nhiều hơn so với doanh nghiệp ban
đầu vì họ không muốn bị mất khách hàng vào tay
đối thủ đã giảm giá đầu tiên.
7.2.4. Cạnh tranh về giá trong độc quyền nhóm (tt)
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
30-Jul-18
Hồ Văn Dũng 9
30-Jul-18 HồVăn Dũng 49
Để bảo vệ thị phần của mình, buộc doanh
nghiệp đầu tiên phải tiếp tục hạ giá bán nhiều
hơn nữa. Cuộc chiến tranh giá thực sự xảy ra,
hậu quả là:
Các doanh nghiệp yếu thế có chi phí sản xuất
cao sẽ bị phá sản, bị loại ra khỏi ngành.
Các doanh nghiệp lớn, có tiềm lực tài chính
cũng bị thua lỗ và nếu kéo dài có thể cũng bị
phá sản. Do đó, để tồn tại các doanh nghiệp
còn lại cuối cùng phải thỏa hiệp, cấu kết với
nhau công khai hay ngấm ngầm.
7.2.4. Cạnh tranh về giá trong độc quyền nhóm (tt)
30-Jul-18 HồVăn Dũng 50
Ngày nay các doanh nghiệp trong thị
trường độc quyền nhóm thường né tránh
cuộc cạnh tranh bằng giá cả, vì hậu quả
của nó là các bên đều bị thiệt hại. Nhưng
để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp
luôn nỗ lực tìm kiếm những hình thức
cạnh tranh phi giá cả như: dịch vụ (dịch vụ
bán hàng, dịch vụ hậu mãi), quảng cáo,
chất lượng sản phẩm.
7.2.4. Cạnh tranh về giá trong độc quyền nhóm (tt)
D
MR Quantity
Tối đa hóa lợi nhuận
MR = MC xảy ra
ở điểm gãy khúc
P
ri
c
e
MC2
MC1
7.2.5. Cân bằng trong thị trường độc quyền nhóm
E
Cân bằng thị trường
xảy ra tại điểm E
Khi tăng giá hay
giảm giá doanh
nghiệp đều không
có lợi.
ΙEpΙ > 1
ΙEpΙ < 1
30-Jul-18 HồVăn Dũng 52
7.2.6.1. Ý nghĩa của cartel
“Cartel là một tổ chức bao gồm nhiều nhà sản
xuất thỏa thuận công khai hợp tác với nhau
trong việc định giá và sản lượng”.
Không nhất thiết tất cả các nhà sản xuất trong
một ngành đều gia nhập cartel mà hầu hết các
cartel đều chỉ gồm một nhóm các nhà sản xuất.
Khi số lượng các nhà sản xuất trong ngành phối
hợp với nhau để tăng sức mạnh thì thị trường
trở thành thị trường độc quyền hoàn toàn
(các DN độc quyền nhóm hợp tác với nhau).
7.2.6. Cartel
30-Jul-18 HồVăn Dũng 53
7.2.6.1. Ý nghĩa của cartel (tt)
Cartel thường mang tính quốc tế.
“Cartel quốc tế là tổ chức của các nhà cùng xuất
khẩu về một sản phẩm nào đó có đủ độ lớn, nên
có thể gây ảnh hưởng đến giá cả của thế giới”.
Cartel quốc tế thực chất là nhà cung ứng lớn
cho thế giới về sản phẩm của mình. Cartel quốc
tế thường dùng biện pháp hạn chế sản xuất và
giảm cung xuất khẩu nhằm mục đích tối đa hóa
lợi nhuận của tổ chức đó.
7.2.6. Cartel (tt)
30-Jul-18 HồVăn Dũng 54
7.2.6.1. Ý nghĩa của cartel (tt)
Điều kiện để cartel thành công:
Cầu thị trường ít co giãn, khó có sản phẩm thay thế.
Các nhà sản xuất còn lại (không gia nhập cartel) có
cung co giãn rất ít (lượng cung của của các nhà sản
xuất này rất hạn chế).
Sản lượng của cartel chiếm tỷ trọng lớn và có chi phí
thấp trong ngành.
Các thành viên phải tuân thủ theo đúng quy định của
Cartel.
7.2.6. Cartel (tt)
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
30-Jul-18
Hồ Văn Dũng 10
30-Jul-18 HồVăn Dũng 55
7.2.6.2. Cân bằng cartel
Ví dụ: OPEC (the Organization of Petroleum
Exporting Countries) đã thành công trong việc
nâng giá dầu thô lên bằng cách hạn chế sản
xuất và xuất khẩu.
Sự tối đa hóa lợi nhuận của Cartel được thể
hiện bằng đồ thị sau:
7.2.6. Cartel (tt)
Lợi nhuận giảm
Q
PX
($/sản phẩm)
DX
MRX
3,5
300
3
400
X XS MC
G
E
F
K
2
Tối đa hóa lợi nhuận của Cartel: Lợi nhuận
đạt tối đa khi doanh thu biên bằng chi phí biên
30-Jul-18 HồVăn Dũng 57
Kết thúc chương 7.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kinh_te_vi_mo_chuong_7_thi_truong_canh_tranh_khong.pdf