Bài giảng Kinh tế xây dựng - Chương 3: Chuỗi nhảy và giá trị đơn bất kỳ - Đặng Thế Gia

Tóm tắc chương • Chương trình bài cách tính toán cho những chuỗi nhảy khỏi vị trí t=0 • Trình bày cách tính toán PW và FW của các chuỗi tăng tương ứng • Chuỗi đều • Chuỗi dốc đều (Arithmetic gradient) • Chuỗi dốc không đều (Geometric gradient) • Trình bày cách tính toán của chuỗi dốc giảm

pdf11 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 274 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế xây dựng - Chương 3: Chuỗi nhảy và giá trị đơn bất kỳ - Đặng Thế Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
22/03/20 1 Bộ môn Kỹ Thuật Xây Dựng Khoa Công Nghệ, Trường Đại Học Cần Thơ MÔN HỌC KINH TẾ XÂY DỰNG (KC269) GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH ĐẶNG THẾ GIA Chương 3: Chuỗi Nhảy & Giá Trị Đơn Bất Kỳ 1. Chuỗi đều nhảy (Shifted Uniform Series) 2. Chuỗi đều & giá trị đơn bất kỳ (Uniform- Series and Randomly-Placed Single Cash flows) 3. Chuỗi dốc đều/không đều nhảy (Arithmetic or Geometric Shifted Gradients) 4. Chuỗi dốc giảm nhảy (Arithmetic or Geometric Shifted Decreasing Gradients) Nội dung chương 3-3 1. Chuỗi đều nhảy Shifted Uniform Series 22/03/20 2 3-5 Chuỗi nhảy • Lượng PW của chuỗi nhảy KHÔNG bắt đầu tại thời điểm t=0. • Có thể xuất hiện trước hoặc sau thời điểm t=0. 3-6 Chuỗi đều nhảy (Shifted Uniform Series) • Giá trị thứ nhất của chuỗi đều luôn xuất hiện ngay sau lượng Pn một đơn vị thời gian, bất kể chuỗi xuất hiện trong quảng thời gian nào. • Giá trị cuối cùng của chuỗi đều luôn xuất hiện cùng thời điểm với lượng Fn, bất kể chuỗi xuất hiện trong quảng thời gian nào. 3-7 P0 và Pn của chuỗi đều nhảy 0 1 2 3 4 5 6 7 8 A = $-500/năm Lượng tương đương ở thời điểm năm thứ 2 (t=2) là P2 hoặc F2 P2 = -500(P/A,i%,4) hoặc F2 P0 = P2(P/F,i%,2) hoặc F2(P/F,i%,2) P2P0 3-8 Fn của chuỗi đều nhảy • F ở thời điểm t=6: F6 = A(F/A,i%,4) • P0 ở thời điểm t=0: P0 = -500(F/A,i%,4)(P/F,i%,6) A = $-500/year 0 1 2 3 4 5 6 7 8 P2P0 F6 22/03/20 3 3-9 Các bước tính toán • Vẽ sơ đồ dòng tiền để mô tả vấn đề • Định vị trí các giá trị P và F của các chuỗi A • Xác định giá trị n cho mỗi chuỗi A bằng cách đánh số lại dòng tiền • Vẽ lại sơ đồ dòng tiền với các giá trị Pn và Fn mới • Giải bài toán với sơ đồ dòng tiền mới 3-10 Ví dụ 3-11 Ví dụ 3-12 Ví dụ 22/03/20 4 3-13 Ví dụ 3-14 Ví dụ 3-15 Ví dụ 3-16 Ví dụ 22/03/20 5 2. Chuỗi đều & giá trị đơn bất kỳ Uniform-Series & Randomly-Placed Single Cash flows 3-18 Chuỗi đều xen lẫn Giá Trị Đơn bất kỳ Quy đổi về P • Xác định vị trí phù hợp và tính P cho chuỗi, dung quan hệ P/A. Sau đó chuyển P của chuỗi về vị trí t=0 • Chuyển các giá trị gơn về vị trí t=0 theo quan hệ P/F • Lấy tổng đại số các giá trị P tại t=0 Quy đổi về F • Thực hiện tương tự, nhưng dung quan hệ F/A hoặc F/P • Lấy tổng đại số các giá trị F tại t=n 3-19 Ví dụ 3-20 Ví dụ 22/03/20 6 3-21 Ví dụ 3-22 Ví dụ 3-23 Ví dụ 3-24 Ví dụ 22/03/20 7 3-25 Ví dụ 3. Chuỗi dốc đều nhảy Arithmetic Shifted Gradients 3-27 • Chuỗi dốc đều thông thường: Giá trị P của chuỗi nằm ở vị trí t=0 • Chuỗi dốc đều nhảy: Giá trị Pn của chuỗi dịch chuyển khỏi vị trí t=0 Chuỗi dốc đều nhảy (Arithmetic Shifted Gradient) 3-28 Chuỗi dốc đều nhảy (Arithmetic Shifted Gradient) • Đối với chuỗi dốc đều: • Giá trị thứ nhất của thành phần chuỗi đều (A1) xuất hiện ngay sau thời điểm t=0 một đơn vị thời gian. • Giá trị thứ nhất của thành phần gia tăng (G) xuất hiện ngay sau thời điểm t=0 hai đơn vị thời gian. • Vấn đề quan trọng là xác định vị trí điểm gốc và độ dài của chuỗi dốc đều 0 1 2 3 n-1 n A1+G A1+2G A1+(n-2)G A1+(n-1)G Số tiền ban đầu = A1 22/03/20 8 3-29 Ví dụ 3-30 Ví dụ 3-31 Tìm A cho chuỗi dốc đều nhảy (Find A for an Arithmetic Shifted Gradient) • Tìm giá trị P của chuỗi ở thời điểm “t=0” • Chuyển P thành A 3-32 Ví dụ 22/03/20 9 3-33 Ví dụ 3-34 Ví dụ 3-35 Ví dụ 4. Chuỗi dốc giảm nhảy Arithmetic or Geometric Shifted Decreasing Gradients 22/03/20 10 3-37 Chuỗi giảm nhảy (Shifted Decreasing Gradients) • Thành phần không đổi A (đối với dốc hình học) hoặc A1 (đối với dốc số học) có giá trị lớn nhất ở vị trí bắt đầu của chuỗi. • Thành phần độ dốc (lượng tăng/giảm) được trừ dần (không cộng thêm) vào những năm tiếp theo • Các giá trị tính toán tương ứng là –G hoặc –g trong công thức tính toán. • Giá trị PG hoăc Pg ở vị trí trước giá trị đầu tiên của chuỗi 2 đơn vị thời gian. 3-38 Chuỗi giảm nhảy (Shifted Decreasing Gradients) 3-39 Ví dụ 3-40 Ví dụ 22/03/20 11 3-41 Ví dụ 3-42 Ví dụ • Chương trình bài cách tính toán cho những chuỗi nhảy khỏi vị trí t=0 • Trình bày cách tính toán PW và FW của các chuỗi tăng tương ứng • Chuỗi đều • Chuỗi dốc đều (Arithmetic gradient) • Chuỗi dốc không đều (Geometric gradient) • Trình bày cách tính toán của chuỗi dốc giảm Tóm tắc chương (Chapter Summary) 3-43 XIN CẢM ƠN!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_kinh_te_xay_dung_chuong_3_chuoi_nhay_va_gia_tri_do.pdf