Bài giảng Kỹ năng của luật sư tại phiên toà sơ thẩm vụ án hành chính - Nguyễn Thanh Bình
Kỹ năng xét hỏi
Việc nêu câu hỏi phài phù hợp với trình tự tố
tụng và trật tự xét hỏi tại phiên toà;
Chú ý cấu trúc câu hỏi;
Phương pháp, cách thức đặt câu hỏi (trực tiếp,
quy nạp hay diễn giải)
Phân nhóm (loại) các câu hỏi:
Câu hỏi về hình thức;
Câu hỏi về nội dung;
Câu hỏi về tố tụng;
Câu hỏi về chứng cứ;
Hỏi ĐS hay người tham gia tố tụng khác.
Kỹ năng xét hỏi
Xác định mục đích, ý nghĩa câu hỏi;
Xác định nội dung trả lời;
Trả lời trực tiếp;
Trả lời những vấn đề có liên quan;
Ghi chép;
Đối chiếu.
17 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 24/01/2022 | Lượt xem: 264 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kỹ năng của luật sư tại phiên toà sơ thẩm vụ án hành chính - Nguyễn Thanh Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƢ
TẠI PHIÊN TOÀ SƠ THẨM
VỤ ÁN HÀNH CHÍNH
LS.TS Nguyễn Thanh Bình
2
KN CỦA
LS TẠI
PHIÊN
TOÀ
HÀNH
CHÍNH
SƠ
THẨM
1. Những QĐ chung về thủ tục tố
tụng tại phiên toà
2. Những chuẩn bị của LS trƣớc khi
mở phiên tòa
3. KN của LS trong phần thủ tục bắt
đầu phiên toà
4. KN của LS trong phần xét hỏi và
tranh luận tại phiên toà
5. KN của LS tại phần tuyên án và
sau khi kết thúc phiên toà
3
1. Những QĐ chung về thủ tục tố tụng của
phiên toà hành chính sơ thẩm
1.1
Hội
đồng xét
xử
1.2
Những
ngƣời
cần có
mặt tại
PT
1.3
Những
TH
hoãn
phiên
tòa
1.4
Nội
quy
phiên
toà
1.5
Trình tự
xét
xử
4
1.1 Hội đồng xét xử
Thành
phần:
1 Thẩm
phán và 2
Hội thẩm
nhân dân
HĐXX
quyết định
theo
đa số
Các thành
viên tham
gia từ khi
khai mạc
đến khi
kết thúc
PT
Những
TH: TP
hoặc
HTND
phải từ
chối tiến
hành XX
hoặc bị
thay đổi
5
1.2
Những
người
cần có
mặt tại
PT
Đƣơng sự hoặc ngƣời đại diện của
đƣơng sự
Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của đƣơng sự
Ngƣời tham gia TT khác: ngƣời làm
chứng, ngƣời GĐ, ngƣời phiên dịch
Kiểm sát viên VKSND cùng cấp
6
1.3 Những trường hợp hoãn phiên toà
Vắng mặt Kiểm sát viên hoặc chƣa có ý kiến
bằng văn bản
Ngƣời KK, Ngƣời bị kiện, ngƣời có quyền
lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập
hoặc ngƣời đại diện của họ vắng mặt lần thứ
nhất có lý do chính đáng
7
Thành viên của HĐXX, KSV, Thƣ ký PT,
ngƣời giám định, ngƣời phiên dịch bị thay
đổi mà không có ngƣời thay thế
Cần phải xác minh, thu thập thêm tài liệu,
chứng cứ bổ sung
1.3 Những trường hợp hoãn phiên toà
8
1.4 Nội quy phiên toà
Thƣ
ký PT
phổ
biến
trƣớc
khi bắt
đầu
PT
Mọi ngƣời trong phòng xử án đều
phải có thái độ tôn trọng HĐXX, giữ
gìn trật tự và tuân theo sự điều khiển
của Chủ toạ PT
Mọi ngƣời trong phòng xử án đều
phải đứng dậy khi HĐXX vào phòng
xử án
Chỉ những ngƣời đƣợc toà triệu tập
mới đƣợc phát biểu và khi phát biểu
phải đƣợc chủ toạ PT cho phép
9
Khi HĐXX hỏi ngƣời nào thì ngƣòi dó
phải đứng dậy để trả lời, trừ TH vì lý do
sức khoẻ đƣợc Chủ toạ phiên toà cho
phép ngồi để phát biểu
Những ngƣời dƣới 16 tuổi không đƣợc
vào phòng xử án, trừ TH đƣợc Toà án
triệu tập
1.4 Nội quy phiên toà
10
1.5 Trình tự xét xử tại phiên toà
Trình tự Căn cứ PL
Thủ tục bắt đầu PT
Xét hỏi tại PT
Tranh luận tại PT
Nghị án và tuyên án
Điều 44 - PLTTGQCVAHC
Điều 4 6- PLTTGQCVAHC
Điều 47- PLTTGQCVAHC
11
2. Những chuẩn bị của
LS trƣớc khi mở PT
Kiểm
tra
Việc
xác
định
thẩm
quyền
xét xử
Kiểm
tra
các
tài
liệu,
chứng cứ
Kiểm
tra
những
vấn
đề về thủ
tục tố
tụng
Trao đổi,
bàn bạc
và thống
nhất
những
vấn đề
cần thiết
với KH
12
3.
Kỹ
năng
của LS
tại phần
thủ tục
bắt đầu
PT
Đối chiếu thành phần HĐXX theo
quyết định đƣa vụ án HC ra xét xử
với thành phần có mặt tại PT
Xác định những người tham gia tố
tụng, so sánh với phần kiểm tra căn
cƣớc mà chủ toạ tiến hành
Chuẩn bị ý kiến và các đề nghị trong
phần thủ tục bắt đầu PT (nếu có)
13
4. Kỹ năng của LS trong phần
xét hỏi và tranh luận tại
PTST
4.1
Kỹ
năng
Xét
hỏi
4.2
Kỹ
năng
Tranh
luận
14
4.1 Kỹ năng xét hỏi
Việc nêu câu hỏi phài phù hợp với trình tự tố
tụng và trật tự xét hỏi tại phiên toà;
Chú ý cấu trúc câu hỏi;
Phƣơng pháp, cách thức đặt câu hỏi (trực tiếp,
quy nạp hay diễn giải)
Phân nhóm (loại) các câu hỏi:
Câu hỏi về hình thức;
Câu hỏi về nội dung;
Câu hỏi về tố tụng;
Câu hỏi về chứng cứ;
Hỏi ĐS hay ngƣời tham gia tố tụng khác.
15
Xác định mục đích, ý nghĩa câu hỏi;
Xác định nội dung trả lời;
Trả lời trực tiếp;
Trả lời những vấn đề có liên quan;
Ghi chép;
Đối chiếu.
4.1 Kỹ năng xét hỏi
16
4.2 Kỹ năng tranh luận
Tƣ thế, phong thái, cách thức trình bày
Ngôn ngữ, khẩu ngữ, khẩu khí trình bày luận cứ
Nội dung bản luận cứ:
Phần chuẩn bị;
Phần bổ sung tại phiên toà
Các trọng tâm, trọng điểm và cốt lõi khi trình bày
luận cứ
Đối đáp linh hoạt, chuẩn xác, không sơ hở
17
5. Kỹ năng của LS tại phần tuyên án và sau
khi kết thúc phiên toà
Chú ý phần nhận
xét và nhận định về
các tình tiết chứng
cứ và tố tụng;
Điều luật, điều
khoản áp dụng;
Nội dung quyết
định của bản án.
Xác định
thời gian và
thủ tục kháng
cáo;
Nhận trích
lục BA
Các BP
bảo đảm
và khả
năng thi
hành
BA
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_ky_nang_cua_luat_su_tai_phien_toa_so_tham_vu_an_ha.pdf