Bài giảng Kỹ năng của luật sư trong các vụ án kinh tế
LÊN CÁC PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ
Dựa vào các chứng cứ đã có trong hồ
sơ, học viên lên các phương án khác
nhau để bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp cho (1) nguyên đơn; (2) bị đơn;
Dự kiến các tình huống có thẻ xảy ra
đối với từng phương án
Dự kiến kết quả đạt được trong từng
phương án
VIẾT LUẬN CỨ BẢO VỆ QUYỀN VÀ
LỢI ÍCH HỢP PHÁP CHO KHÁCH HÀNG
Cấu trúc bản luận cứ
Phần mở đầu
Phần nội dung
Phần đề xuất
Nội dung bản luận cứ trong vụ án giữa Công ty
Dunan Furniture.com và C.ty Masimex
Truờng hợp là LS của Công ty Dunan
Furniture.com
Truờng hợp là LS của Công ty Masimex
64 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 22/01/2022 | Lượt xem: 270 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kỹ năng của luật sư trong các vụ án kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
217
KỸ NĂNG CỦA LUẬT
SƯ TRONG CÁC VỤ
ÁN KINH TẾ
Phiếu kỹ thuật bài giảng
218
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1. Những vấn đề chung
2. Kỹ năng của LS trong VAKT
219
1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.1.Khái niệm VAKT
1.2. Các loại VAKT thường gặp
1.3. Tư cách của LS khi tham gia các VAKT
220
-Là tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh
doanh thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà
án;
-Được Toà án thụ lý giải quyết theo quy định
của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các VAKT;
-Không phải Là các loại việc kinh tế như:
Công nhận hoặc huỷ Quyết định của Trọng
tài; tuyên bố phá sản DN; các biện pháp hỗ
trợ tư pháp đối với hoạt động của Trọng tài.
1.1. KHÁI NIỆM VAKT
221
1.2. CÁC LOẠI VAKT THƯỜNG GẶP
- Tranh chấp hợp đồng;
- Tranh chấp giữa công ty với thành viên
công ty; giữa thành viên công ty với nhau
liên quan đến việc thành lập, hoạt động và
giải thể công ty;
- Tranh chấp liên quan đến việc mua bán
cổ phiếu, trái phiếu;
- Các tranh chấp kinh tế khác theo quy
định của pháp luật.
222
Những đặc thù của tranh chấp KT Luật sư cần lưu ý
khi bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho ĐS
1. Quan hệ KT phức tạp , liên quan
đến nhiều lĩnh vực hoạt động
khác nhau.
2. Phát sinh trực tiếp hoạt động KD
3. Luôn thuộc quyền tự định đoạt
của ĐS4. Nguồn PL đ/c QH KT đa dạng,
phức tạp và nhiều biến động
5. Liên quan đến nhiều đối tượng
và gắn liền với giá trị TS lớn
6. Thủ tục TT nhanh gọn
Kĩ năng của LS
³ Xác định đúng
quan hệ tranh
chấp;
³Am hiểu hoạt
động kinh doanh;
³Kĩ năng hành
nghề thành thục
223
1.3. TƯ CÁC CỦA LS
KHI THAM GIA CÁC VAKT
Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
Người đại diện tham gia tố tụng
(đại diện theo uỷ quyền)
Lựa chọn tư cách tham gia tố tụng
224
2. KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ
2. 1. Hoạt động của LS trong thủ tục
khởi kiện
2. 2. Hoạt động của LS trong giai đoạn
chuẩn bị xét xử VAKT
2. 3. Kỹ năng tham gia phiên toà kinh tế
sơ thẩm
225
2. 1. HOẠT ĐỘNG CỦA LUẬT SƯ
TRONG THỦ TỤC KHỞI KIỆN
2.1.1. Kiểm tra điều kiện khởi kiện VAKT
2.1.2.Tư vấn khách hàng khởi kiện
hoặc không khởi kiện
2.1.3. Chuẩn bị hồ sơ khởi kiện
2.1.4. Nộp hồ sơ khởi kiện
226
2.1.1. KIỂM TRA ĐK KHỞI KIỆN VAKT
Quyền khởi kiện của khách hànguyền khởi kiện của khách hàng
Thẩm quyền giải quyết của Toà ánhẩ quyền giải quyết của oà án
Thời hiệu khởi kiệnhời hiệu khởi kiện
Tư cách đương sự cách đ ơng s
227
QUYỀN KHỞI KIỆN CỦA KHÁCH HÀNG I I
- Khách hàng có tư cách pháp lý để khởi
kiện không (Trường hợp các đơn vị phụ
thuộc của pháp nhân)?
- Khách hàng có bị mất quyền khởi kiện do
không thực hiện nghĩa vụ khiếu nại trong
thời hạn khiếu nại hay không?
- Vụ việc đã được giải quyết bằng bản án
hoặc quyết định có hiệu lực pháp luật
chưa?
228
THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA TOÀ ÁN I I
- Thẩm quyền chung (Phân biệt thẩm quyền
của Toà án và trọng tài; thẩm quyền theo tố
tụng kinh tế và tố tụng dân sự).
- Thẩm quyền theo cấp xét xử (Toà án cấp
tỉnh, Toà án cấp huyện).
- Thẩm quyền theo lãnh thổ (Xác định Toà án
của một địa phương cụ thể.
229
PHÂN BIỆT THẨM QUYỀN GIỮA TOÀ ÁN VÀ
TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
Thoả thuận trọng tài
Có thoả thuậnKhông có thoả thuận
Toà án có thẩm
quyền giải quyết
Thoả thuận
vô hiệu
Thoả thuận
có hiệu lực
Toà án không có thẩm
quyền giải quyết
230
PHÂN BIỆT THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT THEO
TỐ TỤNG KINH TẾ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ
-Sử dụng phương pháp loại trừ: Nếu
không được Toà án giải quyết theo tố tụng
kinh tế thì sẽ được giải quyết theo tố tụng
dân sự;
- Căn cứ vào Điều 12 và Điều 87 Pháp lệnh
thủ tục giải quyết các VAKT.
231
THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CÁC VAKT CỦA TA
Điều 12 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các VAKTiều 12 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các T
Tranh chấp
HĐKT giữa PN
với PN; PN với
cá nhân có
ĐKKD
Tranh chấp Cty với
thành viên Cty, giữa
TV Cty với nhau liên
quan đến TL, hoạt
động, giải thể Cty
Tranh chấp
liên quan đến
việc mua bán
cổ phiếu,
trái phiếu
Điều 87: Tranh chấp KT tại VN giữa một hoặc các bên là
Tổ chức, cá nhân nước ngoài
iều 87: ranh chấp tại giữa ột hoặc các bên là
ổ chức, cá nhân nước ngoài
232
TÌNH HUỐNG 1
Hộ nông dân ký hợp đồng bằng văn bản để
bán mía nguyên liệu cho công ty sản xuất
mía đường 100% vốn ĐTNN. Giữa các bên
phát sinh tranh chấp. Hộ nông dân kiện
công ty 100% vốn ĐTNN.
Vụ kiện được Toà án giải quyết theo tố
tụng kinh tế hay dân sự?
233
TÌNH HUỐNG 2
Công ty M.K.M (Quốc tịch Thái Lan) ký
hợp đồng hợp tác khai thác gỗ Pơ - mu tại
tỉnh Nghệ An với công ty Changlin
Lumper (Quốc tịch Lào). Giữa các bên
phát sinh tranh chấp. Công ty Changlin
kiện công ty M.K.M tại TAND tỉnh Nghệ
An.
Toà án Nghệ An có thẩm quyền giải quyết
không? Nếu có thì giải quyết theo thủ tục
tố tụng nào, kinh tế hay dân sự?
234
THẨM QUYỀN THEO CẤP XÉT XỬ
(Điều 13 Pháp lệnh TTGQ các VAKT)
Toà án
cấp tỉnh
Toà án
cấp huyện
- Các tranh chấp KT còn lại;
- Các tranh chấp KT thuộc
thẩm quyền của Toà án cấp
huyện trong trường hợp cần
thiết lấy lên để giải quyết.
- Tranh chấp HĐKT
-Giá trị tranh chấp dưới 50
triệu đồng
-Không có nhân tố nước ngoài
235
TÌNH HUỐNG 3
Cty TNHH A ký HĐ mua bán hàng
hoá với Cty TNHH B. Tổng giá trị
hàng Hoá là 100 triệu đồng. Cty B mới
chỉ thanh toán 55 triệu. A kiện B ra
Toà án với yêu cầu:
1/ Trả tiền hàng còn thiếu 45 triệu đồng;
2/ Phạt vi phạm nghĩa vụ thanh toán
5 triệu đồng.
Toà án
cấp nào
có thẩm
quyền
giải
quyết?
236
THẨM QUYỀN THEO LÃNH THỔ
(Điều 14, 15 Pháp lệnh TTGQ các VAKT)
- Xác định Toà án nơi bị đơn có trụ sở;
- Nếu vụ án chỉ liên quan đến bất động sản thì
Toà án nơi có BĐS giải quyết;
- Các trường hợp nguyên đơn được lựa chọn
Toà án.
# Lưu ý: Cách áp dụng các khoản 2, 3 Điều
15 Pháp lệnh TTGQ các VAKT.
237
TÌNH HUỐNG 4
Cty A (trụ sở tại Hà Nội) mở chi nhánh tại tp
HCM. Được sự uỷ quyền của Giám đốc Cty A,
chi nhánh ký HĐKT với Cty B (trụ sở chính tại
tp HCM). Hợp đồng có điều khoản quy định:
“Mọi tranh chấp giải quyết tại TAND tp Hà
Nội”. Khi có tranh chấp, Cty B khởi kiện Cty A
tại TAND tp HCM.
Toà án nào có thẩm quyền giải quyết?
238
THỜI HIỆU KHỞI KIỆN
(Điều 31 Pháp lệnh TTGQCVAKT)
I I I I
( iều 31 Pháp lệnh )
Thời hiệu khởi kiện VAKT là 6 tháng kể từ ngày
phát sinh tranh chấp, trừ trường hợp pháp luật
có quy định khác.
⇒ Nếu pháp luật nội dung quy định thời hiệu khởi
kiện khác và cách tính thời hiệu khởi kiện khác thì
áp dụng quy định của luật nội dung.
⇒ Nếu pháp luật nội dung không quy định khác
thì thời hiệu là 6 tháng kể từ ngày phát sinh tranh
chấp. Ngày phát sinh tranh chấp tính theo Thông tư
liên ngành số 04 ngày 07/01/1995.
239
TÌNH HUỐNG 5
Hãy xác định ngày bắt đầu tính
thời hiệu khởi kiện?
Cty TM A ký với nhà sản xuất B HĐ mua bán
háng hoá. HĐ quy định giao hàng ngày
15/12/02. Ngày 20/12/02, B giao hàng cho A.
Ngày 30/12/02, A kiểm hàng và phát hiện hàng
giao thiếu. Ngày 15/01/03, A gửi thư khiếu nại
cho B. Ngày 20/01/03, B gửi côn văn phủ nhận
việc giao hàng thiếu.
A kiện B tại Toà án.
240
TƯ CÁCH ĐƯƠNG SỰ VÀ
NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA ĐƯƠNG SỰ
S
I I I S
• Tư cách chủ thể pháp lý của đương sự
• Phương pháp xác định người có quyền lợi,
nghĩa vụ liên quan
• Thẩm quyền của người đại diện cho đương
sự
241
TÌNH HUỐNG 6
Cty VMS là một đơn vị hạch toán độc lập của
VNPT. Giám đốc Cty VMS đề nghị thành lập
trung tâm thông tin di động khu vực I. Tổng GĐ
VNPT đã ra Quyết định thành lập Trung tâm này.
Trung tâm ký HĐ cung ứng dịch vụ điện thoại di
động với Cty TNHH Ban Mai để GĐ Cty Ban
Mai sử dụng. Sau một thời gian sử dụng, GĐ Cty
Ban Mai tặng số thuê bao cho Henry Nguyễn
(người VN định cư ở Mỹ). Henry Nguyễn không
trả cước phí. Trung tâm muốn kiện.
Xác định đương sự trong vụ kiện?
242
2.1.2. TƯ VẤN KHÁCH HÀNG KHỞI KIỆN
HOẶC KHÔNG KHỞI KIỆN
Khởi kiện
Những lợi thế hoặc bất
lợi cho KH nếu thương
lượng, hoà giải
Bất lợiất lợi
Khả
năng đạt
được lợi
ích
243
2.1.3. CHUẨN BỊ HỒ SƠ KHỞI KIỆN
• Đơn khởi kiện
- Nội dung đơn khởi kiện;
- Hình thức đơn khởi kiện;
- Người ký đơn kiện.
• Các giấy tời nộp kèm đơn kiện
- Các giấy tờ chứng minh cho yêu cầu của nguyên đơn;
- Các giấy tờ trong hồ sơ hoạt động của nguyên đơn.
244
Mẫu đơn khởi kiện VAKTẫu đơn khởi kiện
Céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam
§éc lËp – Tù do – H¹nh phóc
Cty
Sè
Hà nội, ngày
Đơn khởi kiện vụ án kinh tế
Kính gửi: Toà án nhân dân..
Nguyên đơn: (tên, địa chỉ, số điện thoại, người đại diện)
Bị đơn: (tên, địa chỉ, số điện thoại)
Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: (nếu có)
Nội dung tranh chấp.
.Đề nghị Toà án giải quyết theo các yêu cầu sau:
1/..; 2/; 3/
Các giấy tờ nộp kèm đơn Đại diện cho nguyên
đơn
-.
-.
245
2. 2. HOẠT ĐỘNG CỦA LS TRONG GIAI
ĐOẠN CHUẨN BỊ XÉT XỬ VAKT
• Hướng dẫn khách hàng thu thập và cung
cấp chứng cứ cho Toà án.
• Tham gia hoà giải.
• Nghiên cứu hồ sơ vụ án.
• Các phương án bảo vệ cho khách hàng.
246
2. 3. KỸ NĂNG THAM GIA PHIÊN
TOÀ KINH TẾ SƠ THẨM
• Chuẩn bị cho việc tham gia phiên toà
• Kỹ năng tham gia thủ tục bắt đầu phiên toà
• Kỹ năng tham gia xét hỏi
• Kỹ năng tham gia tranh luận
• Đề xuất các vấn đề có liên quan với Hội đồng
xét xử.
247
HƯỚNG DẪN KH THU THẬP VÀ CUNG
CẤP CHỨNG CỨ CHO TOÀ ÁN
Nếu là luật sư
bên NĐ
Nếu là luật
sư bên BĐ
Kỹ năng tiếp cận
với chứng cứ
phía bên kia đưa
ra
248
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG THỰC HIỆN
VIỆC HOÀ GIẢI
• Thẩm quyền hoà giải của TA;
• Điều kiện và thủ tục để TA ra QĐ
công nhận sự thoả thuận của ĐS;
• Hiệu lực của QĐ
249
KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN
• Các yêu cầu riêng của việc nghiên
cứu hồ sơ VAKT;
• Các giấy tờ cần nghiên cứu trong
hồ sơ VAKT.
250
3. Kĩ năng của LS trong
phiên toà KT sơ thẩm
3.1. Chuẩn bị cho việc
tham gia phiên toà
3.2. Các hoạt động của
LS tại phiên toà
3.3. Các hoạt động của
LS sau phiên toà
251
CHUẨN BỊ CHO VIỆC THAM GIA PHIÊN TOÀ
1. Kiểm tra lại các chứng cứ liên quan đến
vụ án;
2. Chuẩn bị các VBPL điều chỉnh quan hệ
tranh chấp;
3. Chuẩn bị các phương án bảo vệ khách
hàng;
4. Yêu cầu hoãn phiên toà
252
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA LUẬT SƯ
TẠI PHIÊN TOÀ
1. Các t/hợp yêu cầu thay đổi người tiến
hành tố tụng;
2. Yêu cầu xuất trình thêm chứng cứ hoặc
triệu tập thêm người làm chứng;
3. Đề xuất ý kiến về thủ tục bắt đầu phiên
toà mà chủ toạ đã tiến hành;
4. Cách xưng hô với đương sự tại phiên toà;
5. Cách đặt câu hỏi trong thủ tục xét hỏi;
6. Cách trình bày vấn đề trong thủ tục tranh
luận.
253
Không có thoả
thuận trọng tài
Toà án có thẩm
quyền giải quyết
Thoả thuận
trọng tài vô hiệu
Có thoả thuận
trọng tài
Thoả thuận trọng tài
có hiệu lực
Toà án không có thẩm
quyền giải quyết
PHÂN BIỆT THẨM QUYỀN GIỮA TOÀ ÁN
VÀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
254
KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ
TRONG VỤ ÁN KINH TẾ
TÌNH HUỐNG 1: LUẬT SƯ
TRONG THỦ TỤC KHỞI KIỆN
VỤ ÁN KINH TẾ
Hồ sơ số 011
Phiếu kỹ thuật tình huống
255
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1. Tư vấn cho khách hàng khởi kiện
hoặc không nên khởi kiện
2. Các điều kiện khởi kiện vụ án kinh tế
3. Chuẩn bị hồ sơ khởi kiện
4. Cung cấp chứng cứ
256
1. TƯ VẤN CHO KHÁCH HÀNG KHỞI
KIỆN HOẶC KHÔNG NÊN KHỞI KIỆN
Lợi ích (hoặc bất lợi) của việc khởi
kiện.
Khả năng giải quyết tranh chấp bằng
các phương thức thương lượng hoặc
hoà giải.
Khả năng thắng kiện nếu khởi kiện.
257
2.1. Quyền khởi kiện của khách hàng.
2.2. Thẩm quyền của Toà án.
2.3. Thời hiệu khởi kiện.
2.4. Các điều kiện khác (Các bên không có thoả
thuận trọng tài; vụ án chưa được giải quyết
bằng bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật
của Toà án hoặc cơ quan có thẩm quyền khác).
2. CÁC ĐIỀU KIỆN KHỞI KIỆN VỤ ÁN
KINH TẾ
258
Công ty Vilexim có năng lực pháp luật để
khởi kiện không?
Công ty Vilexim khởi kiện đến công ty Thái
Hoà có đúng không, hay phải đến đối tượng
khác?
Công ty Vileixim có bị mất quyền khởi kiện
hay không? (Lưu ý nghĩa vụ khiếu nại trong
thời hạn khiếu nại của bên bị vi phạm theo
quy định tại Đ241 Luật Thương mại)
2.1. QUYỀN KHỞI KIỆN CỦA KHÁCH HÀNG
259
Thẩm quyền chung
- Cty Vilexim và Cty Thái Hoà có thoả thuận trọng tài hay
không?
- HĐ số 991111/VTXKCF/XN1 có phải là HĐKT không?
- Cty Vilexim và Cty Thái Hoà có phải là pháp nhân
không?
Thẩm quyền theo cấp xét xử
- Xác định giá trị tranh chấp trong vụ kiện của Cty
Vilexim đối với Cty Thái Hoà.
Thẩm quyền theo lãnh thổ
- TAND tp Hà Nội có thẩm quyền giải quyết hay không?
- Căn cứ vào điều luật nào?
2.2. THẨM QUYỀN CỦA TOÀ ÁN
260
Áp dụng thời hiệu 6 tháng hay thời hiệu khởi kiện
khác?
Ngày bắt đầu tính thời hiệu khởi kiện được xác
định như thế nào?
Ngày cty Vilexim nộp đơn kiện là ngày nào?
Đơn kiện của Vilexim có được nộp trong thời hiệu
khởi kiện hay không?
Một số lưu ý về cách xác định thời hiệu khởi kiện.
2.3. THỜI HIỆU KHỞI KIỆN
261
3. CHUẨN BỊ HỒ SƠ KHỞI KIỆN
3.1. Đơn khởi kiện vakt
- Nội dung
- Hình thức
3.2. Các giấy tờ nộp kèm đơn khởi kiện
- Đối với tranh chấp hợp đồng;
- Đối với tranh chấp công ty;
- Đối với tranh chấp chứng khoán.
3.3. Nộp hồ sơ khởi kiện và bổ sung hồ sơ khởi kiện
theo yêu cầu của toà án
262
Nội dung:
- Ngày, tháng, năm viết đơn.
- Toà án được yêu cầu giải quyết vụ án.
- Tên, địa chỉ nguyên đơn, bị đơn, người đại diện
cho nguyên đơn.
- Nội dung vụ việc; quá trình thương lượng, hoà
giải giữa các bên.
- Các yêu cầu đề nghị Toà án giải quyết.
Hình thức
- Cách trình bày (theo mẫu).
- Người ký đơn khởi kiện.
Nhận xét đơn kiện của cty Vilexim.
3.1. ĐƠN KHỞI KIỆN VỤ ÁN KINH TẾ
263
MẪU ĐƠN KHỞI KIỆN
Hà nội, ngày.tháng..năm.
Đơn khởi kiện vụ án kinh tế
Kính gửi: Toà án nhân dân..
Tên nguyên đơn:.Địa chỉ. Điện thoại..
Người đại diện
Tên bị đơn:Địa chỉ..Điện thoại
Nội dung vụ việc
Nay viết đơn này đề nghị Toà án. giải quyết theo các yêu cầu sau:
1/..
2/..
Các giấy tờ nộp kèm theo Đại diện công ty
Giám đốc công ty
Công ty..
Số..
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
264
3.2. CÁC GIẤY TỜ NỘP KÈM THEO ĐƠN
Đối với tranh chấp hợp đồng:
- Các giấy tờ chứng minh cho yêu cầu của nguyên đơn:
Văn bản hợp đồng, các phụ lục, hoá đơn, chứng từ,
biên bản thanh lý hợp đồng.
- Các giấy tờ trong hồ sơ pháp nhân: Giấy chứng nhận
ĐKKD, Điều lệ, giấy uỷ quyền
Đối với tranh chấp công ty: GCN ĐKKD; Điều
lệ; Sổ đăng ký thành viên (Cổ đông), biên bản các
cuộc họp của cơ quan quản lý công ty
Liên hệ với hồ sơ
265
Về thông tin liên quan đến các bên.
Về tóm tắt nội dung tranh chấp (thiếu, thừa).
Về các yêu cầu của cty Vilexim đề nghị Toà án
giải quyết.
Về người ký đơn khởi kiện.
Về các vấn đề liên quan đến hình thức của đơn
khởi kiện.
NHẬN XÉT VỀ ĐƠN KHỞI KIỆN CỦA
VILEXIM
266
ý kiến bằng văn bản về các nội dung khởi
kiện của nguyên đơn.
Các giấy tờ trong hồ sơ hoạt động của bị
đơn
Liên hệ với Hồ sơ 011, nhận xét về các
giấy tờ bị đơn nộp cho Toà án (thiếu,
thừa?)
CÁC GIẤY TỜ BỊ ĐƠN PHẢI NỘP CHO
TOÀ ÁN
267
4.1. Nghĩa vụ chứng minh của các bên
- Nguyên đơn;
- Bị đơn.
4.2. Cách thức cung cấp chứng cứ cho toà án
- Xuất trình cho Toà án;
- Thông qua việc Toà án lấy lời khai, đối chất.
- Yêu cầu Toà án áp dụng các biện pháp cần thiết để
thu thập thêm chứng cứ.
4.3. Kỹ năng sử dụng chứng cứ
4. CUNG CẤP CHỨNG CỨ
268
Nêu các giấy tờ mà Vilexim phải nộp
cho Toà án (Liên hệ với hồ sơ xem
thiếu giấy tờ nào; thừa giấy tờ nào).
Nêu các giấy tờ mà cty Thái Hoà phải
nộp cho Toà án (Liên hệ với hồ sơ).
Nếu là LS của cty Vilexim thì yêu cầu
Toà án thu thập thêm chứng cứ gì?
Nếu là LS của cty Thái Hoà thì yêu cầu
Toà án thu thập thêm chứng cứ gì?
4.1. NGHĨA VỤ CUNG CẤP CHỨNG CỨ
CỦA CÁC BÊN
269
KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ
TRONG VỤ ÁN KINH TẾ
Tình huống 2: Nghiên cứu hồ sơ
và chuẩn bị phương án bảo vệ
Hồ sơ số 010
Phiếu kỹ thuật tình huống
270
NỘI DUNG BÀI HỌC
1.Các vấn đề cần làm rõ khi
nghiên cứu hồ sơ vụ án kinh
tế
2. Phương pháp nghiên cứu hồ
sơ vụ án KT
3. Chuẩn bị các phương án bảo
vệ khách hàng
271
1. CÁC VẤN ĐỀ LUẬT SƯ CẦN LÀM RÕ
KHI NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN KINH TẾ
1.1. Kiểm tra lại các vấn đề liên
quan đến thủ tục tố tụng
1.2. Xác định quan hệ tranh chấp
1.3. Đánh giá chứng cứ
272
1.1. KIỂM TRA CÁC VẤN ĐỀ VỀ THẨM
QUYỀN
Vụ việc được giải quyết theo tố tụng kinh tế
hay tố tụng dân sự? Áp đụng điều luật nào?
Tòa án cấp nào có thẩm quyền giải quyết vụ
việc? Căn cứ giá trị tranh chấp hay nhân tố
nước ngoài để xác định?
Tòa án của địa phương nào có thẩm quyền
giải quyết? TAND tỉnh Hưng Yên hay TAND
TP Hà nội? Áp dụng điều luật nào?
Các lưu ý khi xác định thẩm quyền
273
1.2. KIỂM TRA CÁC VẤN ĐỀ VỀ THỜI
HIỆU KHỞI KIỆN
Áp dụng thời hiệu khởi kiện theo Điều 31 PL
TTGQCVAKT hay thời hiệu khởi kiện khác?
Cách tính ngày bắt đầu tính thời hiệu khởi kiện
như thế nào?
Ngày phát sinh tranh chấp là ngày nào? Ngày nộp
đơn khởi kiện là ngày nào?
Thời hiệu khởi kiện vụ án giữa Công ty Dunan
Furniture.com và Công ty Masimex còn hay
không?
Một số lưu ý về cách tính thời hiệu khởi kiện
274
1.3. KIỂM TRA LẠI CÁC VẤN ĐỀ VỀ
ĐƯƠNG SỰ VÀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN
Nguyên đơn là công ty nào? Tại sao lại xác
định như vậy?
Có người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
không?
Nhận xét giấy uỷ quyền của ông Chung
Zoong Hee và của ông Phạm Quang Bình
Luật sư xử lý như thế nào trong trường hợp
phát hiện tòa án xác định sai tư cách đương
sự?
275
1.2. XÁC ĐỊNH QUAN HỆ TRANH CHẤP
Tranh chấp giữa Công ty Dunan Furniture.com và
Công ty Masimex phát sinh từ quan hệ pháp luật nào?
Hợp đồng ký ngày 24.2.2001 giữa Công ty Dunan và
Công ty Masimex là HĐ thuê tài sản hay hợp đồng thuê
quyền sử dụng đất?
Việc xác định đối tượng thuê là TS hay quyền sử dụng
đất có ý nghĩa như thế nào đối với các bên?
Căn cứ để khẳng định đối tượng thuê là TS trên đất là
gì?
Căn cứ để khẳng định đối tượng thuê là quyền sử dụng
đất là gì?
276
XÁC ĐỊNH HIỆU LỰC PHÁP LUẬT CỦA HĐ
KÝ GIỮA CÔNG TY DUNAN
FURNITURE.COM VÀ CÔNG TY MASIMMEX
Tranh chấp giữa Công ty Dunan Furniture.com và
Công ty Masimex phát sinh từ quan hệ pháp luật nào?
Hợp đồng ký ngày 24.2.2001 giữa Công ty Dunan và
Công ty Masimex là HĐ thuê tài sản hay HĐ thuê
quyền sử dụng đất?
Việc xác định đối tượng thuê là TS hay quyền sử dụng
đất có ý nghĩa như thế nào đối với các bên?
Căn cứ để khẳng định đối tượng thuê là TS trên đất là
gì?
Căn cứ để khẳng định đối tượng thuê là quyền sử
dụng đất là gì?
277
1.3. ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ
Tính đầy đủ, chính xác và tin cậy
của chứng cứ
Mối liên hệ giữa các chứng cứ
Khả năng sử dụng chứng cứ để
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của khách hàng
Lưu ý nghĩa vụ chứng minh của
các bên
278
3. CHUẨN BỊ CÁC PHƯƠNG ÁN BẢO
VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP
CHO KHÁCH HÀNG
3.1. Lên các phương án bảo vệ
3.2. Viết luận cứ bảo vệ
3.3. Kỹ năng trình này luận cứ bảo vệ
279
3.1. LÊN CÁC PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ
Dựa vào các chứng cứ đã có trong hồ
sơ, học viên lên các phương án khác
nhau để bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp cho (1) nguyên đơn; (2) bị đơn;
Dự kiến các tình huống có thẻ xảy ra
đối với từng phương án
Dự kiến kết quả đạt được trong từng
phương án
280
3.2. VIẾT LUẬN CỨ BẢO VỆ QUYỀN VÀ
LỢI ÍCH HỢP PHÁP CHO KHÁCH HÀNG
Cấu trúc bản luận cứ
Phần mở đầu
Phần nội dung
Phần đề xuất
Nội dung bản luận cứ trong vụ án giữa Công ty
Dunan Furniture.com và C.ty Masimex
Truờng hợp là LS của Công ty Dunan
Furniture.com
Truờng hợp là LS của Công ty Masimex
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_ky_nang_cua_luat_su_trong_cac_vu_an_kinh_te.pdf