Bài giảng Kỹ năng của luật sư trong vụ án lao động

LÊN CÁC PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ 9 Lên các phương án khác nhau để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho: - Ông Thắng; - Công ty xăng dầu Hàng Không 9 Dự kiến các tình huống xảy ra đối với từng phương án 9 Dự kiến kết quả đạt được trong từng phương án VIẾT LUẬN CỨ BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CHO KHÁCH HÀNG 1. Cấu trúc bản luận cứ + Phần mở đầu + Phần nội dung + Phần đề xuất 2.Nội dung bản luận cứ trong vụ tranh chấp giữa ông Thắng và Công ty vật tư xăng dầu + Trường hợp là LS của ông Thắng? + Trường hợp là LS của Công ty xăng dầu HK?

pdf54 trang | Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 296 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kỹ năng của luật sư trong vụ án lao động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
281 KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG VỤ ÁN LAO ĐỘNG Phiếu kỹ thuật bài giảng 282 NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1. Những vấn đề chung 1.1. Đặc điểm của án lao động 1.2. Các loại tranh chấp lao động thường gặp 1.3. Tư cách của LS khi tham gia các vụ án LĐ 2. Kỹ năng của luật sư trong vụ án lao động 2.1. Kỹ năng của luật sư trong thủ tục khởi kiện 2.2. Kỹ năng của LS trong giai đoạn chuẩn bị XX 2.3.Kỹ năng của LS trong phiên toà lao động ST 2.4. Kỹ năng của LS sau phiên toà lao động ST 283 Đặc điểm của án lao động Chịu sự chi phối nguyên tắc bảo vệ NLĐ Liên quan đến các chính sách xã hội Liên quan đến các yếu tố kỹ thuật Không chỉ giải quyết quyền nghĩa vụ của bên TC mà còn duy trì quan hệ sau TC Tố tụng có nhiều điểm tương đồng tố tụng dân sự 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ÁN LAO ĐỘNG 284 1.2. CÁC LOẠI TRANH CHẤP LAO ĐỘNG THƯỜNG GẶP Tranh chấp về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Tranh chấp về kỷ luật sa thải Tranh chấp khác (về bồi thường thiệt hại, trợ cấp, bảo hiểm xã hội, xuất khẩu lao động) 285 1.3. TƯ CÁCH CỦA LUẬT SƯ KHI THAM GIA CÁC VỤ ÁN LAO ĐỘNG Luật sư Người đại diện của đương sự Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho 1 bên ĐS 286 2. KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG VỤ ÁN LAO ĐỘNG Kỹ năng của luật sư trong thủ tục khởi kiện vụ án lao động Kỹ năng của luật sư trong giai đoạn chuẩn bị xét xử Kỹ năng của LS trong phiên toà ST Kỹ năng của LS sau phiên toà ST 287 2.1 KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG GIAI ĐOẠN KHỞI KIỆN Tư vấn cho khách hàng khởi kiện hay không khởi kiện LS trong giai đoạn khởi kiện Chuẩn bị hồ sơ khởi kiện Trao đổi với khách hàng về nội dung vụ tranh chấp 288 2.1.1 TRAO ĐỔI VỚI KHÁCH HÀNG VỀ NỘI DUNG VỤ TRANH CHẤP Quan hệ lao động Quyền lợi của NLĐ khi bị đơn phương, sa thải Lý do NLĐ bị đơn phương, sa thải Thủ tục đơn phương, sa thải 289 2.1.2. HƯỚNG DẪN KHÁCH HÀNG KHỞI KIỆN HAY KHÔNG KHỞI KIỆN 2.1.2.1.NHỮNG LỢI ÍCH CỦA VIỆC KHỞI KIỆN HOẶC KHÔNG KHỞI KIỆN Phân tích cho khách hàng Những lợi thế của hoặc bất lợi nếu khách hàng thương lượng, HG với phía bên kia Những bất lợi có thể gây ra cho khách hàng trong trường hợp khởi kiện Khả năng đạt được lợi ích nếu khách hàng khởi kiện 290 2.1.2.2. XÁC ĐỊNH ĐIỀU KIỆN KHỞI KIỆN Điều kiện khởi kiện VALĐ Quyền khởi kiện của khách hàng Thời hiệu khởi kiện Thẩm quyền của toà án Hoà giải cơ sở (trừ 1 số trường hợp không phải HG) Vụ việc chưa được giải quyết trước 291 2.1.3. CHUẨN BỊ HỒ SƠ KHỞI KIỆN Những việc LS phải làm Đơn khởi kiện Hướng dẫn khách hàng chuẩn bị các giấy tờ nộp kèm theo đơn Hướng dẫn KH làm thủ tục xin miễn, giảm tạm ứng án phí Nộp hồ sơ khởi kiện và bổ sung Hồ sơ khởi kiện theo y/c của TA Sắp xếp hồ sơ khởi kiện 292 2.1.3.1. ĐƠN KHỞI KIỆN VỤ ÁN LĐ Nội dung đơn khởi kiện Ngày, tháng, năm làm đơn Toà án được yêu cầu giải quyết Họ, tên của nguyên đơn, bị đơn Địa chỉ của nguyên đơn, bị đơn; Nội dung tranh chấp, giá trị tranh chấp (nếu có) Quá trình thương lượng, hoà giải, quyết định của HĐTTLĐ cấp tỉnh (nếu có) Các yêu cầu đề nghị Toà án giải quyết 293 MẪU ĐƠN KHỞI KIỆN VỤ ÁN LAO ĐỘNG Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Ngày thángnăm 200 ĐƠN KHỞI KIỆN VỤ ÁN LAO ĐỘNG Kính gửi: TAND Tên nguyên đơn..địa chỉ Tên bị đơnđịa chỉ Nội dung vụ việc Quá trình giải quyết ở cơ sở Nay viết đơn này đề nghị Toà án .giải quyết theo các yêu cầu sau: 1. 2. Người viết đơn 294 2.1.3.2. TRƯỜNG HỢP ĐƯỢC MIỄN ÁN PHÍ - Người lao động khởi kiện đòi: 9 Tiền lương 9 Trợ cấp mất việc làm 9 Trợ cấp thôi việc 9 Bảo hiểm xã hội 9 Tiền BT về TNLĐ, bệnh nghề nghiệp 9Giải quyết những vấn đề BTTH hoặc vì bị sa thải, chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật - BCHCĐ cơ sở khởi kiện vì lợi ích của tập thể lao động 295 TRƯỜNG HỢP ĐƯỢC MIỄN GIẢM TẠM ỨNG ÁN PHÍ, ÁN PHÍ Đương sự là người lao động không thuộc các trường hợp được miễn nộp án phí nếu có khó khăn về kinh tế được UBND xã, phường, thị trấn xác nhận, thì có thể được Toà án cho miễn nộp 1 phần hoặc toàn bộ tiền tạm ứng án phí và án phí 296 2.2. KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ XÉT XỬ Hướng dẫn KH thu thập và cung cấp chứng cứ cho TA Hỗ trợ KH thực hiện việc hoà giải giữa các bên tranh chấp Kỹ năng nghiên cứu hồ sơ vụ án lao động 297 2.2.1. HƯỚNG DẪN KHÁCH HÀNG THU THẬP VÀ CUNG CẤP CHỨNG CỨ Luật sư của nguyên đơn Luật sư của bị đơn - Các giấy tờ nộp kèm theo đơn kiện - Các chứng cứ xuất trình bổ sung - Hỗ trợ KH trong các hoạt động cung cấp chứng cứ - Chuẩn bị trả lời bằng VB về nội dung đơn kiện và các giấy tờ có liên quan - Hỗ trợ KH trong các hoạt động cung cấp chứng cứ 298 2.2.2. HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG THỰC HIỆN VIỆC HOÀ GIẢI GIỮA CÁC BÊN TRANH CHẤP (Trong trường hợp luật sư là người bảo vệ quyền lợi) Điều kiện và thủ tục để Toà án ra QĐ công nhận sự thoả thuận của các đương sự Hiệu lực của QĐ công nhận sự thỏa thuận của các ĐS LS cần lưu ý 299 2.2.3. KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN LĐ Những nội dung cần làm rõ khi nghiên cứu hồ sơ vụ án lao động Các giấy tờ cần nghiên cứu trong hồ sơ vụ án lao động Phương pháp nghiên cứu hồ sơ 300 2.3. KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG PHIÊN TOÀ LAO ĐỘNG SƠ THẨM Chuẩn bị cho việc tham gia phiên toà Các hoạt động của luật sư tại phiên toà lao động sơ thẩm LS trong phiên toà lao động 301 2.3.1. CHUẨN BỊ CHO VIỆC THAM GIA PHIÊN TOÀ Những việc LS phải làm Kiểm tra các chứng cứ liên quan đến vụ án Chuẩn bị các phương án bảo vệ cho khách hàng Chuẩn bị các VBPL điều chỉnh quan hệ tranh chấp Yêu cầu hoãn phiên toà 302 2.3.2. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA LUẬT SƯ TẠI PT Hoạt động của LS tại phiên toà Theo dõi thủ tục bắt đầu PT Tham gia tranh luận Tham gia xét hỏi (là người bảo vệ quyền lợi ĐS) 303 2.4. HOẠT ĐỘNG CỦA LUẬT SƯ SAU PHIÊN TOÀ LAO ĐỘNG SƠ THẨM Đề xuất việc sửa chữa, bổ sung bản án Yêu cầu được thực hiện quyền đọc biên bản phiên toà LS sau phiên toà Yêu cầu được thực hiện quyền nhận trích lục bản án 304 2.4.1. ĐỀ XUẤT VIỆC SỬA CHỮA, BỔ SUNG BẢN ÁN sai sót về số liệu, về lỗi chính tả Đề nghị HĐXX sửa chữa, bổ sung sai sót về nội dung (tuyên sai về quyền nghĩa vụ, bỏ sót những nội dung cần tuyên) Bản án chưa có hiệu lực Đề nghị xx lại theo TT tái thẩm, giám đốc thẩm Có hiệu lực PL Kháng cáo theo TT phúc thẩm 305 2.4.2.YÊU CẦU ĐƯỢC THỰC HIỆN QUYỀN ĐỌC BIÊN BẢN PHIÊN TOÀ Kịp thời phát hiện những sai lầm để kiến nghị sửa chữa, bổ sung nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của đương sự Mục đích 306 2.4.3. YÊU CẦU THỰC HIỆN QUYỀN NHẬN TRÍCH LỤC BẢN ÁN 9Chủ động đề nghị HĐXX cấp ngay cho thân chủ của mình trích lục phần quyết định của bản án => giúp thân chủ nắm bắt được chính xác quyền và nghĩa vụ trong bản án 9Nếu HĐXX không cấp bằng văn bản: đề nghị chủ toạ đọc lại phần quyết định để ghi chép lại 307 LUẬT SƯ TRONG VỤ ÁN LAO ĐỘNG TÌNH HUỐNG CHUẨN BỊ HỒ SƠ KHỞI KIỆN Hồ sơ số 03 Phiếu kỹ thuật tình huống 308 NỘI DUNG BÀI HỌC 1.Trao đổi với khách hàng về nội dung vụ tranh chấp 2.Tư vấn cho khách hàng khởi kiện hoặc không nên khởi kiện 3.Chuẩn bị hồ sơ khởi kiện 4.Cung cấp chứng cứ 309 1.TRAO ĐỔI VỚI KHÁCH HÀNG VỀ NỘI DUNG VỤ TRANH CHẤP Trao đổi với chị Yến về: - Quan hệ lao động -Lý do Công ty may 10 đơn phương -Thời điểm đơn phương -Quyền lợi đã được hưởng 310 1.2. TƯ VẤN CHO CHỊ YẾN NÊN KHỞI KIỆN HAY KHÔNG NÊN KHỞI KIỆN 1.2.1.NHỮNG LỢI ÍCH CỦA VIỆC KHỞI KIỆN HOẶC KHÔNG KHỞI KIỆN Phân tích Cho Chị Yến Lợi ích (bất lợi) nếu chị Yến khởi kiện tại toà án Khả năng giải quyết TC bằng con đường thương lượng, hoà giải. Khả năng thắng kiện nếu chị Yến khởi kiện tại toà án 311 1.2.2. ĐIỀU KIỆN KHỞI KIỆN VỤ ÁN LAO ĐỘNG Quyền khởi kiện của chị Yến Thẩm quyền của Toà án Thời hiệu khởi kiện Hoà giải cơ sở TC chưa được giải quyết trước 312 2.1. QUYỀN KHỞI KIỆN CỦA KHÁCH HÀNG Năng lực hành vi Chị Yến có phải là chủ thể trong quan hệ lao động có quyền lợi bị xâm hại không? Quyền khởi kiện của chị Yến 313 2.2. THẨM QUYỀN CỦA TOÀ ÁN Thẩm quyền chung Tranh chấp giữa chị Yến và Công ty May 10 có thuộc thẩm quyền của toà án không Thẩm quyền theo cấp Thuộc thẩm quyền của toà án cấp huyện hay cấp tỉnh Cụ thể là Toà án nào? 314 2.3. THỜI HIỆU KHỞI KIỆN 9Ngày bắt đầu tính thời hiệu khởi kiện được xác định như thế nào? (ngày nghỉ việc; ngày nhận được thông báo hay ngày nhận được QĐ) 9 Áp dụng thời hiệu KK 12 tháng hay 6 tháng? 9Ngày chị Yến nộp đơn kiện là ngày nào? 9Một số lưu ý về cách xác định thời hiệu KK 315 3. CHUẨN BỊ HỒ SƠ KHỞI KIỆN 9Đơn khởi kiện 9Các giấy tờ nộp kèm đơn kiện 316 3.1.NHẬN XẾT VỀ ĐƠN KHỞI KIỆN CỦA CHỊ YẾN -Về nội dung: + Thông tin liên quan đến các bên + Phần tóm tắt nội dung tranh chấp (thừa, thiếu) + Các yêu cầu của chị Yến đề nghị TA giải quyết -Về hình thức đơn kiện 317 3.2. CUNG CẤP CHỨNG CỨ Nghĩa vụ cung cấp chứng cứ của các bên Cách thức cung cấp chứng cứ Kỹ năng của LS trong việc sử dụng chứng cứ 318 3.2.1. NGHĨA VỤ CUNG CẤP CHỨNG CỨ 9Nguyên đơn: -Hợp đồng lao động -Quyết định chấm dứt HĐLĐ 9Bị đơn: -Trả lời thông báo nội dung đơn kiện - Quy chế tổ chức hoạt đông, thoả ước tập thể.. 319 3.2.2. CÁCH THỨC CUNG CẤP CHỨNG CỨ Cách thức cung cấp chứng cứ Xuất trình cho Toà án Thông qua việc Toà án lấy lời khai Yêu cầu TA áp dụng biện pháp cần thiết để xác minh, thu thập thêm chứng cứ 320 LUẬT SƯ TRONG VỤ ÁN LAO ĐỘNG TÌNH HUỐNG 2:NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VÀ CHUẨN BỊ THAM GIA PHIÊN TOÀ TRONG VỤ ÁN LAO ĐỘNG Hồ sơ số 02 Phiếu kỹ thuật tình huống 321 NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Nghiên cứu hồ sơ 1.1. Những ND cần làm rõ khi nghiên cứu HS 02 1.2. Phương pháp nghiên cứu hồ sơ 2. Chuẩn bị tham gia phiên toà 2.1. Xác định những vấn đề trọng tâm cần hỏi và tranh luận tại phiên toà 2.2. Chuẩn bị các văn bản pháp luật,tài liệu cần thiết cho việc tham gia tranh luận tại phiên toà 2.3. Chuẩn bị các phương án bảo vệ cho khách hàng 322 1. NGHIÊN CỨU HỒ SƠ Những vấn đề cần làm rõ khi nghiên cứu HS Phương pháp nghiên cứu hồ sơ 323 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LÀM RÕ KHI NGHIÊN CỨU HỒ SƠ 02 Kiểm tra lại những vấn đề liên quan đến thủ tục tố tụng Xác định quan hệ tranh chấp Xác định và đánh giá chứng cứ Xây dựng phương án bảo vệ cho thân chủ 324 1.1.1. XÁC ĐỊNH QUAN HỆ PHÁP LUẬT CÓ TRANH CHẤP Tranh chấp giữa ông Thắng và Công ty xăng dầu Hàng Không là: ¾ Tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ? ¾ Tranh chấp về kỷ luật sa thải? 325 1.1.2. KIỂM TRA CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THỦ TỤC TỐ TỤNG Kiểm tra thời hiệu khởi kiện Ngày phát sinh TC giữa ông Thắng và Công ty xăng dầu Hàng không là ngày nào? Ngày ông Thắng nộp đơn khởi kiện tại toà án là ngày nào? Thời hiệu khởi kiện tranh chấp giữa ông Thắng và Công ty xăng dầu Hàng Không còn hay hết? 326 Bị đơn là Công ty xăng dầu Hàng không hay là Văn phòng đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh Có người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không? Nhận xét về Giấy uỷ quyền số 131 của giám đốc Công ty xăng dầu HK Cách xử lý của LS trong trường hợp TA xác định sai tư cách đương sự? 1.1.2. KIỂM TRA CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THỦ TỤC TỐ TỤNG Kiểm tra tư cách đương sự 327 1.1.3. XÁC ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ Xác định những chứng cứ có lợi cho thân chủ và những chứng cứ bất lợi cho thân chủ Bổ sung chứng cứ trong trường hợp cần thiết Kiểm tra tính đầy đủ và chính xác của chứng cứ có trong hồ sơ Mối liên hệ giữa các chứng cứ có trong hồ sơ 328 1.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỒ SƠ Trình tự nghiên cứu hồ sơ Giấy tờ luật sư cần nghiên cứu trong hồ sơ 329 2. CHUẨN BỊ CHO VIỆC THAM GIA PHIÊN TOÀ Xác định những vấn đề trọng tâm cần hỏi và tranh luận tại PT Chuẩn bị các VBPL, tài liệu cần thiết cho việc tham gia tranh luận tại PT Chuẩn bị bản luận cứ 330 2.1. XÁC ĐỊNH NHỮNG VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM CẦN HỎI VÀ THAM GIA TRANH LUẬN TẠI PHIÊN TOÀ 9Quan hệ lao động giữa ông Thắng và Công ty xăng dầu Hàng Không? 9 Lý do Công ty kỷ luật sa thải ông Thắng 9 Công ty có thực hiện đúng thủ tục luật định không? 9 Tiền lương và quyền lợi khác ông Thắng đã nhận 331 2.2. CHUẨN BỊ CÁC VĂN BẢN PL, TÀI LIỆU CẦN THIẾT CHO VIỆC THAM GIA TRANH LUẬN TẠI PT Tranh chấp về kỷ luật sa thải ¾ Bộ luật lao động ¾ Nghị định số 41/CP ngày 6/7/1995 ¾ Nghị định số 33/2003/NĐ - CP ngày 2/4/2003 sửa đổi, bổ sung NĐ số 41 ¾ Thông tư số 19/2003 ngày 22/9/2003 332 2.3. CHUẨN BỊ CÁC PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA THÂN CHỦ Lên các phương án bảo vệ Viết luận cứ bảo vệ Kỹ năng trình bày luận cứ bảo vệ 333 2.3.1. LÊN CÁC PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ 9 Lên các phương án khác nhau để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho: - Ông Thắng; - Công ty xăng dầu Hàng Không 9 Dự kiến các tình huống xảy ra đối với từng phương án 9 Dự kiến kết quả đạt được trong từng phương án 334 2.3.2 VIẾT LUẬN CỨ BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CHO KHÁCH HÀNG 1. Cấu trúc bản luận cứ + Phần mở đầu + Phần nội dung + Phần đề xuất 2. Nội dung bản luận cứ trong vụ tranh chấp giữa ông Thắng và Công ty vật tư xăng dầu + Trường hợp là LS của ông Thắng? + Trường hợp là LS của Công ty xăng dầu HK?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_ky_nang_cua_luat_su_trong_vu_an_lao_dong.pdf
Tài liệu liên quan