Bài giảng Kỹ năng tham gia phiên toà sơ thẩm vụ án dân sự

CÁCH ĐỐI ĐÁP VỚI BÊN KIA Căn cứ vào trình bày của bên kia Căn cứ vào trình bày của bên kia Dựa vào những lập luận đã trình bày của mình Dựa vào những lập luận đã trình bày của mình Đưa ra những phản bác từng vấn đề Đưa ra những phản bác từng vấn đề NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁC Đề nghị sửa chữa bổ sung bản án (Điều 55) Yêu cầu được thực hiện quyền đọc biên bản phiên toà (Đ56) Yêu cầu được thực hiện quyền nhận trích lục bản án (Đ57)

pdf16 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 22/01/2022 | Lượt xem: 290 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kỹ năng tham gia phiên toà sơ thẩm vụ án dân sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
153 KỸ NĂNG THAM GIA PHIÊN TOÀ SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ Phiếu kỹ thuật bài giảng 154 KỸ NĂNG THAM GIA PHIÊN TOÀ SƠ THẨM Bắt đầu phiên toà Thủ tục xét hỏi Thủ tục tranh luận Thủ tục nghị án Thủ tục tuyên án Qđ đưa va ra xx 2 tháng 155 1. THEO DÕI THỦ TỤC BẮT ĐẦU PHIÊN TOÀ (ĐIỀU 49) Chủ toạ đọc quyết định đưa vụ án ra xét xử Kiểm tra căn cước của đs và giải thích quyền và nghĩa vụ của đs iể tra căn cước của đs và giải thích quyền và nghĩa vụ của đs Giới thiệu thành viên của hđxx, thư ký, ksv và hỏi có ai có yêu cầu thay đổi những người này iới thiệu thành viên của hđxx, thư ký, ksv và hỏi có ai có yêu cầu thay đổi những người này Giải thích về quyền,nghĩa vụ của người giám định, người phiên dịch iải thích về quyền,nghĩa vụ của người giá định, người phiên dịch Hỏi người làm chứngỏi người là chứng 156 1.1. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC ĐƯƠNG SỰ (Đ2, Đ20, Đ35 PLTTGQCVADS) -Nguyên đơn có quyền rút đơn khởi kiện, thay đổi nội dung khởi kiện. Tại phiên toà, việc thay đổi yêu cầu chỉ được chấp nhận khi không phải hoãn phiên phiên toà để điều tra thêm. -Các đương sự có quyền hoà giải với nhau. -Các đương sự có quyền bình đẳng trong việc cung cấp chứng cứ để bảo vệ quyền lợi của mình -Đương sự có quyền yêu cầu thay đổi thẩm phán, hội thẩm nhân dân, kiểm sát viên, thứ ký phiên toà, người giám định -Tranh luận tại phiên toà -Đề xuất những vấn đề cần hỏi thêm người khác -Đề xuất triệu tập thêm người làm chứng -Tôn trọng nội quy phòng xử án và thi hành các quyết định của toà án. 157 1.2. TRƯỜNG HỢP HOÃN PHIÊN TOÀ Căn cứ hoãn phiên toà Thủ tục xem xét việc hoãn 158 1.2.1. CĂN CỨ HOÃN PHIÊN TOÀ (KHOẢN 2/48) Vắng mặt kiểm sát viên khi vks phải tham gia tố tụng Vắng mặt đại diện tổ chức xã hội đã khởi kiện vì lợi ích chung Vắng mặt nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có y/c độc lập Vắng mặt người làm chứng cần được hỏi tại phiên toà Thành viên hđxx, ksv, thư ký, người giám định, người phiên dịch bị thay đổi mà không có người thay thế ngay 159 1.2.2. THỦ TỤC XEM XÉT VIỆC HOÃN PHIÊN TOÀ Hội đồng xét xử hội ý và thảo luận tại phòng nghị án Đúng căn cứ úng căn cứ Không đúng căn cứ hông đúng căn cứ HĐXX (Qđ, tuyên bố?) hoãn phiên toà ( đ, tuyên bố?) hoãn phiên toà Hđxx tuyên bố phiên toà tiến hành bình thường đxx tuyên bố phiên toà tiến hành bình thường 160 1.3. TRƯỜNG HỢP THAY ĐỔI THẨM PHÁN, HỘI THẨM NHÂN DÂN, KIỂM SÁT VIÊN, THƯ KÝ, NGƯỜI GIÁM ĐỊNH, NGƯỜI PHIÊN DỊCH Có Căn cứ thay đổi Có yêu cầu thay đổi hoặc từ chối tham gia tố tụng Thủ tục xem xét việc thay đổi 161 1.3. TRƯỜNG HỢP THAY ĐỔI THẨM PHÁN, HỘI THẨM NHÂN DÂN, KIỂM SÁT VIÊN, THƯ KÝ, NGƯỜI GIÁM ĐỊNH, NGƯỜI PHIÊN DỊCH Hội đồng xét xử hội ý và thảo luận tại phòng nghị án Có căn cứ ó căn cứ Không có căn cứ hông có căn cứ HĐXX ra qđ chấp nhận yêu cầu thay đổi (từ chối) ra qđ chấp nhận yêu cầu thay đổi (từ chối) Hđxx tuyên bố phiên toà tiến hành bình thường đxx tuyên bố phiên toà tiến hành bình thường 162 2. THỦ TỤC XÉT HỎI Hđxx làm rõ các tình tiết của vụ án bằng việc hỏi: Kiểm sát viên Người bảo vệ của đương sự Nguyên đơn bị đơn Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Người đại diện của đương sự đại diện tổ chức xã hội khởi kiện vì lợi ích chung đại diện vks đã khởi tố Người làm chứng Người giám định Xem xét vật chứng 1 2 3 163 2.1. LUẬT SƯ LÀ NGƯỜI BẢO VỆ QUYỀN LỢI CHO ĐƯƠNG SỰ được quyên đặt câu hỏi cho các đương sự khác được quyên đặt câu hỏi cho các đương sự khác Có thể đặt câu hỏi cho chính thân chủ của mình ó thể đặt câu hỏi cho chính thân chủ của ình được quyên đặt câu hỏi cho những người tham gia phiên toà được quyên đặt câu hỏi cho những người tha gia phiên toà 164 2.2. LUẬT SƯ LÀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN Là người bị hỏià người bị hỏi Phải trả lời với tư cách là đương sự mà mình đại diên Phải trả lời với tư cách là đương sự à ình đại diên Có quyền đề xuất hđxx những vấn đề cần hỏi thêm người khác ó quyền đề xuất hđxx những vấn đề cần hỏi thê người khác 165 3. THAM GIA TRANH LUẬN Nguyên đơn (người đại diện, người bảo vệ) Hội đồng xét xửội đồng xét xử bị đơn (người đại diện, người bảo vệ) Người có Quyền lợi, nghĩa Vụ liên quan KSV trình bày ý kiến SV trình bày ý kiến Hđxx có thể qđ xét hỏi và tranh luận lại đxx có thể qđ xét hỏi và tranh luận lại 166 3.1. CÁCH TRANH LUẬN Dựa vào kết quả xét hỏiựa vào kết quả xét hỏi Dựa vào bản luận cứ đã chuẩn bịựa vào bản luận cứ đã chuẩn bị Lập luận phải chặt chẽ trên cơ sở quy định của pháp luật ập luận phải chặt chẽ trên cơ sở quy định của pháp luật 167 3.1. CÁCH ĐỐI ĐÁP VỚI BÊN KIA Căn cứ vào trình bày của bên kia ăn cứ vào trình bày của bên kia Dựa vào những lập luận đã trình bày của mình ựa vào những lập luận đã trình bày của ình Đưa ra những phản bác từng vấn đề ưa ra những phản bác từng vấn đề 168 4. NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁC Đề nghị sửa chữa bổ sung bản án (Điều 55) Yêu cầu được thực hiện quyền đọc biên bản phiên toà (Đ56) Yêu cầu được thực hiện quyền nhận trích lục bản án (Đ57)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_ky_nang_tham_gia_phien_toa_so_tham_vu_an_dan_su.pdf
Tài liệu liên quan