Bài giảng Kỹ thuật điện - Chương 1: Khái niệm cơ bản về mạch - Phạm Hùng Phi
III. Hai định luật Kiếc-khốp (Kirchoff)
1. Định luật Kiếc-khốp 1: Tổng đại số các dòng điện tại 1 nút bằng không
• Quy ước dấu
– Dòng tới nút : +
– Dòng rời khỏi nút : -
• Tổng các dòng đi tới nút = tổng các dòng rời khỏi nút
• Ý nghĩa : tính liên tục của dòng điện, không có tập trung điện tích tại bất
kỳ điểm nào trong mạch
2.Định luật Kiếc-khốp 2:
Theo mạch vòng kín với chiều tùy ý, tổng đại số các điện áp trên các phần
tử bằng tổng đại số các sức điện động
(mạch vòng kín)
• Quy ước dấu điện áp, sức điện động
– Cùng chiều mạch vòng : dấu +
– Ngược chiều mạch vòng : dấu -
• Điện áp hai đầu nhánh bằng tổng đại số các điện áp trên các phần tử trong nhánh
1. Phân loại mạch điện
• Theo dòng điện
• Mạch điện một chiều
• Mạch điện xoay chiều hình sin
• Theo tính chất các thông số R,L,C
• Mạch điện tuyến tính: R,L,C = const
• Mạch điện phi tuyến: R,L,C = f(U,I)
• Theo quá trình năng lượng trong mạch
• Mạch xác lập
• Mạch quá độ: quá trình chuyển từ chế độ xác lập này sang chế độ xác lập khác
9 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 06/01/2022 | Lượt xem: 384 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kỹ thuật điện - Chương 1: Khái niệm cơ bản về mạch - Phạm Hùng Phi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2 September 2015
1
KỸ THUẬT ĐIỆN
Phạm Hùng Phi
Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử
Viện Điện
C3 - 106, tel. 3869 2511
E-mail: phi.phamhung@hust.edu.vn
1. Tên học phần: KỸ THUẬT ĐIỆN2. Mã số: EE2010, EE2012 3. Khối lượng: 3(2-1-1-6), 2(2-1-0-4)– Lý thuyết: 30 tiết– Bài tập: 15 tiết– Thí nghiệm: 15 tiết, 0
4. Đối tượng tham dự: Sinh viên đại học các ngành kỹ thuật từ học kỳ 3.
5. Điều kiện học phần:– Học phần học trước: MI1040, PH1010
6. Mục tiêu học phần:• Nắm được các kiến thức cơ sở của ngành điện• Có khả năng phân tích mạch điện, khai thác sử dụng các thiết bị chínhtrong xí nghiệp công nghiệp• Khả năng tham khảo các tài liệu chuyên sâu.
7. Nội dung vắn tắt học phần:Mạch điện: Những khái niệm cơ bản về mạch điện. Dòng điện hình sin. Cácphương pháp phân tích mạch điện. Mạch ba pha.Máy điện: Khái niệm chung về máy điện. Máy biến áp. Máy điện không đồngbộ. Máy điện đồng bộ. Máy điện một chiều.
2 September 2015
2
8. Nhiệm vụ của sinh viên:• Dự lớp: đầy đủ theo quy chế• Bài tập: hoàn thành các bài tập của học phần• Thí nghiệm: điều kiện tiên quyết để được dự thi cuối kỳ với HPEE20109. Đánh giá kết quả: 0.3 - 0.7• Điểm quá trình: trọng số 0.3 Điểm chuyên cần Kiểm tra giữa kỳ (trắc nghiệm hoặc tự luận)Điểm quá trình<3: không được thi cuối kỳ• Thi cuối kỳ (trắc nghiệm): trọng số 0.7
10. Tài liệu học tập:• Đặng Văn Đào, Lê Văn Doanh, Kỹ thuật điện, Bài tập Kỹ thuật điện,NXB KHKT 1994.• Phan Thị Huệ, Bài tập Kỹ thuật điện - trắc nghiệm và tự luận, NXBLao động và xã hội, 2004, NXB KHKT, 2008, 2012• Các tài liệu khác (Power Engineering, Électrotechnique)
THI TRẮC NGHIỆM CUỐI KỲ• 30 câu hỏi
– 20 câu lý thuyết (2,5 điểm/1 câu)– 10 câu bài tập (5 điểm/1 câu)• Mỗi câu chỉ có một phương án trả lời• Thời gian làm bài: 90 phút• Không sử dụng tài liệu• Cách tính điểm bài thi
– Trả lới đúng: được tính điểm– Không trả lời: không có điểm– Trả lời sai: trừ điểm (1đ/câu, 2đ/câu)– Điểm quy đổi:
• Từ 92,5 điểm trở lên: 10 điểm• Từ 87,5 đến 92 điểm: 9 điểm• • Từ 42,5 đến 47 điểm: 4,5 điểm• Từ 37,5 đến 42 điểm: 4 điểm• Từ 32,5 đến 37 diểm: 3,5 điểm• ......• Đạt, không đạt
– Từ 4 điểm trở lên (quá trình+cuối kỳ): đạt yêu cầu– Dưới 4 điểm: không đạt Học lại
2 September 2015
3
11. Nội dung chi tiết học phần:
PHẦN I. MẠCH ĐIỆN
Chương 1. Những khái niệm cơ bản về mạch điệnChương 2. Dòng điện hình sinChương 3. Các phương pháp giải mạch điệnChương 4. Mạch điện 3 pha
PHẦN II. MÁY ĐIỆN
Chương 6. Khái niệm chung về máy điệnChương 7. Máy biến ápChương 8. Máy điện không đồng bộChương 9. Máy điện đồng bộChương 10. Máy điện một chiều
PHẦN IMẠCH ĐIỆN
Chương 1KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH
2 September 2015
4
I. Định nghĩa, kết cấu mạch điện1. Định nghĩa: Mạch điện là tập hợp các thiết bị điện nối thành mạch kín có thể cho dòng điện chạy qua.
Thiết bị điện : nguồn, phụ tải, dây dẫnNguồn: biến đổi các dạng năng lượng khác -> điện năng.Đặc trưng : sđđ e(t) hoặc nguồn dòng j(t)Ví dụ: pin, acquy, máy phát điện
Tải : biến đổi điện năng -> dạng năng lượng khác.Ví dụ: đèn, động cơ Dây dẫn : nối nguồn - tải Vật liệu: đồng, nhôm
2 September 2015
5
2. Kết cấu của mạch
• Nhánh: phần của mạch có cùng một dòng điện chạy qua• Nút: điểm gặp nhau của 3 nhánh trở lên• Mạch vòng: lối đi khép kín (với chiều nào đó) qua các nhánh
A
II. Các đại lượng đặc trưng của mạch điện1. Dòng điện: Dòng chuyển dời có hướng của các điện tích dương• Trị số: bằng tốc độ biến thiên của lượng điện tích q qua tiết diện ngang của vậtdẫn
• Chiều quy ước: chiều chuyển động của điện tích dương trong điện trường
– Dòng điện không đổi (một chiều) i = I0– Dòng điện xoay chiều hình sin i = Imsin(ωt + ψi)• Đơn vị: Am-pe (A), kA
2. Điện áp (Hiệu điện thế)
• Đơn vị: V, kV
i
uAB
A B
3. Công suấtChọn u, i cùng chiềup > 0 : nhận công suấtP < 0 : phát công suất
Đơn vị : W, kW, MW, GW, TW
2 September 2015
6
4.Năng lượng
• Đơn vị Wh, kWh, MWh, • Thiết bị đo: công tơ điện
III. Các thông số cơ bản của mạch điện1.Nguồn áp (sức điện động) e(t)
Tạo ra và duy trì điện ápe(t) = u(t), re = 0
• Nguồn 1 chiều• Nguồn xoay chiều hình sin• Nguồn chu kỳ không sin
u(t)e
2. Nguồn dòng j(t)
Tạo ra và duy trì dòng điện rj = ∞ j(t)
3. Điện trở R Biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác• Định luật Ôm :• Đơn vị :• Công suất: • Điện năng tiêu thụ:
• Điện dẫn: (S)
4. Điện cảm L• Từ thông Φ• Từ thông móc vòng Ψ :• Định nghĩa : Henry (H), mH
• Sức điện động tự cảm
• Điện áp trên điện cảm
i
uR
R
i
uL
eL L
2 September 2015
7
• Công suất trên điện cảm :
• Năng lượng:
Khả năng tích lũy năng lượng từ trường
5. Điện dung C• Điện tích qc• Định nghĩa : (F, μF)
• Dòng điện :
• Điện áp :
• Công suất trên điện dung :
• Năng lượng:
Khả năng tích lũy năng lượng điện trường
i
uC
C
III. Hai định luật Kiếc-khốp (Kirchoff)1. Định luật Kiếc-khốp 1: Tổng đại số các dòng điện tại 1 nút bằng không
• Quy ước dấu– Dòng tới nút : +– Dòng rời khỏi nút : -• Tổng các dòng đi tới nút = tổng các dòng rời khỏi nút• Ý nghĩa : tính liên tục của dòng điện, không có tập trung điện tích tại bất kỳ điểm nào trong mạch2.Định luật Kiếc-khốp 2:Theo mạch vòng kín với chiều tùy ý, tổng đại số các điện áp trên các phần tử bằng tổng đại số các sức điện động
(mạch vòng kín)• Quy ước dấu điện áp, sức điện động
– Cùng chiều mạch vòng : dấu +– Ngược chiều mạch vòng : dấu -• Điện áp hai đầu nhánh bằng tổng đại số các điện áp trên các phần tử trong nhánh
2 September 2015
8
IV. Phân loại mạch - các loại bài toán về mạch điện1. Phân loại mạch điện• Theo dòng điện• Mạch điện một chiều• Mạch điện xoay chiều hình sin• Theo tính chất các thông số R,L,C• Mạch điện tuyến tính: R,L,C = const• Mạch điện phi tuyến: R,L,C = f(U,I)
• Theo quá trình năng lượng trong mạch• Mạch xác lập• Mạch quá độ: quá trình chuyển từ chế độ xác lập này sang chế độ xác lập khác
Ví dụ bài toán phân tích
Cho mạch điện, biết các thông số. Tính dòng, áp, công suất trên các phần tử
• Ẩn số: các dòng nhánh 5• Số phương trình: 5• Số nút: 3• Số mạch vòng:6
e1
R1
L1
R3C2
C3
i4i2
i1
i3
i5A B
C
R5
R4
e4
uR1
uL1
uR5
uR3
uC3
uR4uC2
Vòng 4
Vòng 2
Vòng 5
Vòng 1 Vòng 3
2 September 2015
9
e1
R1
L1
R3C2
C3
i4i2
i1
i3
i5A B
C
R5
R4
e4
uR1
uL1
uR5
uR3
uC3
uR4
uC2
Vòng 4
Vòng 2
Vòng 5
Vòng 1 Vòng 3
Hệ phương trình vi phân (bậc 2)
NHẬN XÉT• Nghiệm chính xác trong một số trường hợp• Giải gần đúng bằng các phương pháp số
• Nếu mạch có n nhánh, m nút (n ẩn số)
o ĐL Kiếc khốp 1 : (m-1) phương trình
o ĐL Kiếc khốp 2 : n – (m – 1) phương trình
Chọn (1), (2), (4), (5) và (6); biểu diễn điện áp qua thông số và dòng điện:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_ky_thuat_dien_chuong_1_khai_niem_co_ban_ve_mach_ph.pdf