Bài giảng Kỹ Thuật lập trình - Chương 1: Những khái niệm cơ bản trong kỹ thuật lập trình - Vũ Thị Hương Giang
Mô thức lập trình hướng đối tượng
• Nguyên lý và ý tưởng: Các khái niệm và mô hình
tương tác trong thế giới thực
• Dữ liệu cũng như các thao tác trên dữ liệu được
bao gói trong các đối tượng
• Cơ chế che dấu thông tin nội bộ được sử dụng để
tránh những tác động từ bên ngoài
Mô thức lập trình hướng đối tượng
– Các Objects tương tác với nhau qua việc truyền thông điệp, đó
là phép ẩn dụ cho việc thực hiện các thao tác trên 1 object
– Trong phần lớn các NNLT HĐT, objects được nhóm lại trong
classes
• Objects trong classes có chung các thuộc tính, cho phép lập trình
trên lớp, thay vì lập trình trên từng đối tượng riêng lẻ
• Classes đại diện cho các khái niệm còn objects đại diện cho hiện
tượng
• Classes có tính kế thừa, cho phép mở rộng hay chuyên biệt hóa
lớp
27 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 397 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kỹ Thuật lập trình - Chương 1: Những khái niệm cơ bản trong kỹ thuật lập trình - Vũ Thị Hương Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2/6/2012
1
CHƢƠNG I.
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
TRONG KỸ THUẬT LẬP TRÌNH
I. Tổng quan về lập trình
II. Chu trình phát triển chương trình
III. Các mô thức lập trình
I. TỔNG QUAN VỀ LẬP TRÌNH
I. Tổng quan về lập trình
• Với mỗi bài toán, làm thế nào để:
– Thiết kế giải thuật nhằm giải quyết bài toán đó
– Cài đặt giải thuật bằng một chương trình máy tính
2/6/2012
2
I. Tổng quan về lập trình
• Chương trình máy tính (computer program): Tập
hợp các lệnh chỉ dẫn cho máy tính thực hiện
nhiệm vụ
• Ngôn ngữ lập trình (programming language):
Dùng để viết các lệnh, chỉ thị
I. TỔNG QUAN VỀ LẬP TRÌNH
1. Hoạt động của chương trình máy tính
2. Ngôn ngữ lập trình
1. Hoạt động của chương trình máy
tính
• Chương trình máy tính được nạp vào bộ
nhớ chính (primary memory) như là một
tập các lệnh viết bằng ngôn ngữ mà
máy tính hiểu được, tức là một dãy tuần
tự các số nhị phân (binary digits).
• Tại bất cứ một thời điểm nào, máy tính
sẽ ở một trạng thái (state) nào đó.
• Đặc điểm cơ bản của trạng thái là con
trỏ lệnh (instruction pointer) trỏ tới lệnh
tiếp theo để thực hiện.
• Thứ tự thực hiện các nhóm lệnh được gọi
là luồng điều khiển (flow of control).
2/6/2012
3
1. Hoạt động của chương trình máy
tính
• Bắt đầu mỗi chu trình lệnh, CPU nhận lệnh từ bộ nhớ chính.
– PC (Program Counter): thanh ghi giữ địa chỉ của lệnh sẽ được
nhận
– Lệnh được nạp vào thanh ghi lệnh IR (Instruction Register)
• Sau khi lệnh được nhận vào, nội dung PC tự động tăng để
trỏ sang lệnh kế tiếp
2. Ngôn ngữ lập trình (NNLT)
• Một NNLT là 1 hệ thống các ký hiệu dùng để liên lạc,
trao đổi với máy tính nhằm thực thi một nhiệm vụ tính
toán.
• Các thành phần căn bản của 1 NNLT:
– Cú pháp (syntax): luật dùng để ghép các ký hiệu thành câu
lệnh, thành chương trình hợp lệ về mặt cấu trúc
– Ngữ nghĩa (semantic): luật dùng để ghép các ký hiệu thành
câu lệnh, thành chương trình có ý nghĩa
• Có rất nhiều NNLT, khoảng 1000 ngôn ngữ ( 60’s đã
có hơn 700) – phần lớn là các ngôn ngữ hàn lâm, có
mục đích riêng hay phạm vi ứng dụng hạn chế
– Ngôn ngữ máy
– Ngôn ngữ assembly
– Các ngôn ngữ khác
2.1. Ngôn ngữ máy
• Máy tính chỉ nhận các tín hiệu điện tử - có, không có -
tương ứng với các dòng bits.
• Một chương trình ở dạng đó gọi là mã máy (machine code).
• Ban đầu chúng ta phải dùng machine code để viết chương
trình:
Quá phức tạp, giải quyết các bài toán lớn là không tưởng
23fc 0000 0001 0000 0040
0cb9 0000 000a 0000 0040
6e0c
06b9 0000 0001 0000 0040
60e8
2/6/2012
4
2.2. Ngôn ngữ ASSEMBLY
• Là bước đầu tiên của
việc xây dựng cơ chế
viết chương trình tiện
lợi hơn – thông qua các
ký hiệu, từ khóa và cả
mã máy.
• Tất nhiên, để chạy
được các chương trình
này thì phải chuyển
thành thành machine
code.
• Vẫn còn phức tạp, cải
thiện không đáng kể
movl #0x1,n
compare:
cmpl #oxa,n
cgt end_of_loop
acddl #0x1,n
bra compare
end_of_loop:
2.3. Phân loại ngôn ngữ lập trình
- Theo thời gian
• 1940s: Ngôn ngữ máy tính
hiểu được
– Machine code
• 1950s: Khai thác sức mạnh
của máy tính
– Assembler code, Fortran v.1
• 1960s: Tăng khả năng tính
toán
– Cobol, Lisp, Algol 60, Basic,
PL/1
• 1970s: Giảm sự phụ thuộc
vào máy, tăng tính đúng đắn
của CT
– Structured Programming,
Modular Programming: Pascal,
Algol 68 and C.
• 1980s: Giảm sự phức tạp
– Object-oriented, functional
programming: Java
• 1990s: Khai thác triệt để các
tài nguyên
– Parallel, distributed computing:
occam
• 2000s: Phát triển các mô hình
tính toán mới
– genetic programming
languages, DNA computing,
bio-computing, service-based
computing
• .
2.3. Phân loại ngôn ngữ lập trình
- Theo mức độ trừu tượng
High-level
language
Low-level
language
Machine-dependent
Phụ thuộc phần cứng, chỉ chạy
trên một loại máy tính
Ví dụ ???
Machine-independent
Thường không phụ thuộc phần
cứng, có thể chạy trên nhiều loại
máy tính khác nhau
Ví dụ ????
Machine và assembly languages là
ngôn ngữ bậc thấp
High(er) level languages gần
với ngôn ngữ con người hơn:
Algol, Fortran, Pascal, Basic,
Ada, C,
2/6/2012
5
2.3. Phân loại ngôn ngữ lập trình
- Theo mức độ trừu tượng
Level Instructions Memory handling
Low level
languages
Dạng bits – giống
các lệnh machine
Truy cập và cấp
phát trực tiếp bộ
nhớ
High level
languages
Dùng các biểu thức
và các dòng điều
khiển xác định
Truy cập và cấp
phát bộ nhớ qua
các lệnh, toán tử -
operators
Very high level
languages
Hoàn toàn trừu
tượng, độc lập phần
cứng
Che dấu hoàn toàn
việc truy cập và tự
động cấp phát bộ
nhớ
2.3. Phân loại ngôn ngữ lập trình
- Theo mục đích sử dụng
• Các ngôn ngữ lập trình cấp cao hơn ngôn ngữ
assembly và mã máy có thể được phân thành 2
nhóm:
– Declarative languages: ngôn ngữ lập trình dạng tường
thuật
• Trả lời câu hỏi: Cần làm gì / Cần lưu trữ cái gì
• Còn gọi là functional languages, logic languages
– Non-declarative langues: ngôn ngữ lập trình dạng phi
tường thuật
• Trả lời câu hỏi: Làm như thế nào / Lưu trữ như thế nào
• Còn gọi là imperative languages, procedural languages
2.4. Ngôn ngữ lập trình dạng mệnh
lệnh
Các ngôn ngữ thông
dụng là BASIC, COBOL,
PASCAL, C,C++ và
JAVA
Sử dụng hàng loạt các
từ giống tiếng anh để
viết các chỉ thị -
instructions
Còn gọi là third-
generation language
(3GL)
Lập trình viên viết các
chỉ thị hƣớng dẫn cho
máy tính cai gì cần
làm và làm nhƣ thế
nào
2/6/2012
6
2.4. Ngôn ngữ lập trình dạng mệnh
lệnh
• Trình dịch
(Compiler):
chương trình
thực hiện biên
dịch toàn bộ
chương trình
nguồn thành
mã máy trước
khi thực hiện
2.4. Ngôn ngữ lập trình dạng mệnh
lệnh
• Trình thông dịch
(Interpreter):
– là chương trình dịch và
thực hiện từng dòng
lệnh của chương trình
cùng lúc
– Dịch từ ngôn ngữ này
sang ngôn ngữ khác,
không tạo ra chương
trình dạng mã máy hay
assembly
2.4. Ngôn ngữ lập trình dạng mệnh
lệnh
• BASIC
– Được thiết kế để cho những người mới học, giúp họ tiếp
cận một cách đơn giản NNLT
– Beginner’s All-purpose Symbolic Instruction Code
2/6/2012
7
2.4. Ngôn ngữ lập trình dạng mệnh
lệnh
• COBOL
– Dùng cho các ứng dụng kinh doanh, thương mại
– Các lệnh giống tiếng Anh làm cho code dễ đọc, viết và
chỉnh sửa
– Common Business-Oriented Language
2.4. Ngôn ngữ lập trình dạng mệnh
lệnh
• C
– Là NNLT rất mạnh, ban đầu được thiết kế để lập trình phần
mềm hệ thống
– Yêu cầu những kỹ năng lập trình chuyên nghiệp
2.5. Ngôn ngữ lập trình hướng đối
tượng
Dùng để hỗ trợ thiết
kế HĐT
(object-oriented
design)
Lợi ích cơ bản là
khả năng tái sử
dụng
(reuse existing
objects)
Event-driven—
Hướng sự kiện
Kiểm tra để trả lời
một tập các sự
kiện
C++ và Java
là các NN hoàn toàn
HĐT
object-oriented
languages
Object là phần
tử chứa đựng
cả dữ liệu và
các thao tác
trên dữ liệu
Event là hành
động mà
chương trình
cần đáp ứng
2/6/2012
8
2.5. Ngôn ngữ lập trình hướng đối
tượng
• C++
– Chứa đựng các
thành phần của C,
loại bỏ những nhược
điểm và thêm vào
những tính năng mới
để làm việc với
object-oriented
concepts
– Được dùng để phát
triển các Database
và
các ứng dụng Web
2.5. Ngôn ngữ lập trình hướng đối
tượng
• Java
– Phát triển bởi Sun
Microsystems
– Giống C++ nhưng
dùng trình dịch
just-in-time (JIT)
để chuyển source
code thành
machine code
2.5. Ngôn ngữ lập trình hướng đối
tượng
• Visual programming language
LTV viết và phát triển
chương trình trong các
segments
Visual programming
environment (VPE) Cho
phép developers kéo và
thả các objects để xd
programs
Thường được dùng trong
môi trường RAD (rapid
application development)
Đôi khi được gọi là
fourth-generation
language
Cung cấp giao diện trực
quan hoặc đồ họa để tạo
source code
2/6/2012
9
2.5. Ngôn ngữ lập trình hướng đối
tượng
• Visual Studio .NET 2003, 2005
– Bước phát triển của visual programming languages và RAD tools
– .NET là tập hợp các công nghệ cho phép program chạy trên Internet
– Visual Basic .NET 2003-5 dùng để xây dưng các chương trình hướng đối tượng phức tạp
Step 1.
LTV thiết kế
giao diện
người dùng -
user
interface.
Step 2. LTV gán các
thuộc tính cho mỗi
object trên form.
Step 4. LTV kiểm
tra application.
Step 3. LTV
viết code để
xác định các
action cần
thực hiện đối
với các sự
kiện cần thiết.
2.5. Ngôn ngữ lập trình hướng đối
tượng
• Delphi
– Là 1 công cụ lập trình trực quan mạnh
– Hợp với những ứng dụng chuyên nghiệp và Web lớn
2.5. Ngôn ngữ lập trình hướng đối
tượng
• PowerBuilder
– Một công cụ lập trình trực quan mạnh khác
– Phù hợp với các ứng dụng Web-based hay các ứng dụng
lớn HĐT - object-oriented applications
2/6/2012
10
2.6. Ngôn ngữ lập trình dạng tường
thuật
Nonprocedural Language
LTV viết các lệnh giống
tiếng anh hoac tương tác
với môi trường trực quan
để nhận được các dữ liệu
từ files hay database
Program Development
Tools
Các chương trình thân thiện
với người sử dụng được
thiết kế để trợ giúp cả LTV
lẫn người sử dụng trong
việc tạo chương trình
2.6. Ngôn ngữ lập trình dạng tường
thuật
• RPG (Report Program Generator)
– Các ngôn ngữ LT phi thủ tục được dùng để tạo các báo
cáo, thiết lập các thao tác tính toán và cập nhật files
2.6. Ngôn ngữ lập trình dạng tường
thuật
• NN thế hệ IV fourth-generation language (4GL)
– Là các ngôn ngữ phi thủ tục cho phép truy cập dữ liệu trong csdl
– NNLT 4GL thông dụng là SQL,Access, là các ngôn ngữ truy vấn .
Cho phép users quản trị dữ liệu trong csdl quan hệ relational
DBMS
2/6/2012
11
2.6. Ngôn ngữ lập trình dạng tường
thuật
• Application generator
– Là chương trình tạo source code hoặc machine code từ
các specification
– Bao gồm các chương trình tạo Report và tạo Form nhập
dữ liệu
2.6. Ngôn ngữ lập trình dạng tường
thuật
• Visual Basic for Applications (VBA)
– Macro programming language
• Macro—Dãy các lệnh dùng để tự động hóa các công việc
2.6. Ngôn ngữ lập trình dạng tường
thuật
– HTML (Hypertext Markup Language)
– Dùng để tạo các trang Web
2/6/2012
12
2.6. Ngôn ngữ lập trình dạng tường thuật
- Tạo các trang web
• Các hiệu ứng đặc biệt và các phần tử tương tác
được thêm vào trang Web như thế nào ?
Counter
duyệt số
người thăm
Web site
Image map
Hình ảnh
đồ họa trỏ
tới URL
Script
Thông dịch
chương trình
chạy trên client
Applet
thường chạy
trên client,
nhưng được
biên dịch
Processing
form
Thu thập số
liệu từ
visitors
Servlet
applet chạy
trên server
ActiveX
control
Là chương
trình nhỏ chạy
trên client
2.6. Ngôn ngữ lập trình dạng tường thuật
- Tạo các trang web
• Common gateway interface (CGI): Chuẩn giao tiếp xác định cách thức
Web server giao tiếp với các nguồn tài nguyên bên ngoài
Step 3. Khi user khẳng định
submits 1 yêu cầu, nó sẽ được gửi cho
CGI program. CGI program kết nối
với database và lấy các ttin cho user.
Ví dụ user yêu cầu xem phim The
Wizard of Oz.
Step 1. LTV lưu
các CGI program
trong 1 thư mục đặc
biệt trên Web server
ví dụ /cgi-bin.
Database
CGI script /program – chương trình quản trị việc gửi và nhân dữ liệu qua CGI
Step 2. Webmaster tạo 1 liên kết
giữa CGI program và Web page. Khi
1 user hiện trang Web, CGI program
sẽ tự động chạy.
Step 4. CGI
program nhận thông
tin từ database, két
hợp chúng dưới
dạng HTML, và gửi
cho trình duyệt Web
của User.
2.6. Ngôn ngữ lập trình dạng tường thuật
- Tạo các trang web
• Scripting language?
Rất dễ học và
dễ sử dụng
JavaScript—thêm các
nội dung động và các
phần tử tương tác vào
Web page
VBScript (Visual Basic,
Scripting Edition)—
Thêm tính thông minh
và tương tác vào Web
page
Perl (Practical Extraction
and Report Language)—
Có khả năng xử lý văn
bản rất mạnh
2/6/2012
13
2.6. Ngôn ngữ lập trình dạng tường thuật
- Tạo các trang web
• Dynamic HTML (DHTML) Cho phép nhà phát
triển thêm nhiều phần
tử đồ họa và tương tác
vào Web page
2.6. Ngôn ngữ lập trình dạng tường thuật
- Tạo các trang web
• XHTML, XML, và WML
XHTML
(Extensible HTML)
tạo khả năng Web sites có thể hiện dễ
ràng hơn trên các trình duyệt
XML
(Extensible Markup Language)
Cho phép developers có thể tạo các
thẻ - tags – riêng của mình
WML
(Wireless Markup Language)
Cho phép developers có thể thiết kế
những trang cho các trình duyệt
chuyên dụng – mobil,
Chứa các tính năng của HTML
và XML
Sử dụng chuẩn wireless
application protocol (WAP), để
xác định cách thức các thiết bị
không dây liên lạc với Web
Server gửi toàn bộ bản ghi
cho client, tạo khả năng cho
client có thể thực hiện việc xử
lý mà không phải quay lại
server
FrontPage
2003
Flash
MX
2.6. Ngôn ngữ lập trình dạng tường thuật
- Tạo các trang web
• Web page authoring software?
Tạo các trang Web hoàn hảo mà không cần dùng
HTML
Tự tạo các trang HTML
Dreamweaver
MX
2/6/2012
14
2.6. Ngôn ngữ lập trình dạng tường thuật
- Tạo các ứng dụng đa phương tiện
• Multimedia authoring software?
Kết hợp văn bản, đồ họa, hoạt
hình, âm thanh và video trong
1 bài trình diễn có tương tác
Sử dụng cho computer-based
training (CBT) và Web-based
training (WBT)
Software includes Toolbook,
Authorware, và Director
2.7. Các ngôn ngữ lập trình khác
ALGOL ADA APL
FORTH LISP HYPERTALK FORTRAN
LOGO PASCAL MODULA-2
PILOT SMALLTALK PROLOG PL/I
II. CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN
CHƢƠNG TRÌNH
2/6/2012
15
Program development cycle: các
bước mà các LTV dùng để xây
dựng chương trình
Mô tả
Bước 1: phân tích yêu cầu
(analyze requirements)
• Phân tích hệ thống
– Dựa trên các hệ thống có thực (do con người vận hành
hoặc hệ thống tự động)
– Do các nhà phân tích hệ thống tiến hành, sẽ hiệu quả
hơn nếu phỏng vấn người dùng
– Mục tiêu:
• Xác định xem hệ thống hiện tại đã làm được những gì, làm
như thế nào, còn tồn tại các vấn đề gì
Quyết định xem có nên thực hiện bước tiếp theo hay
không (Return-on-Investment – ROI estimation )
Bước 1: phân tích yêu cầu
(analyze requirements)
• Thiết lập các yêu cầu của hệ thống:
– Dựa trên sự trao đổi giữa nhà phân tích hệ thống và nhà
phân tích nghiệp vụ
– Hình dung hệ thống mới: « look and feel »
– Xác định
• Cái gì cần thay đổi
• Cần làm gì để có sự thay đổi đó (chưa quan tâm đến việc làm
như thế nào)
– Mô tả những việc cần làm: xác định
• đầu vào (input): dữ liệu nào, từ đâu đến
• đầu ra (output): dữ liệu nào, « mềm » (dữ liệu xuất ra màn
hình) hay « cứng » (dữ liệu xuất ra các thiết bị khác)
• xử lý (process): các hành động nào cần thực hiện để biến đầu
vào thành đầu ra
Vẽ biểu đồ IPO
Quyết định xem có nên thực hiện bước tiếp theo hay không
2/6/2012
16
Bước 1: phân tích yêu cầu
(analyze requirements)
• Biểu đồ IPO:
– Input, Output: danh từ, phân biệt được các dữ liệu
– Process: động từ, chỉ 1 hành động duy nhất
• Ví dụ: viết chương trình cho phép nhập vào 3 số, tính
tổng của chúng và tính giá trị trung bình của chúng.
Input Process Output
Bước 1: phân tích yêu cầu
(analyze requirements)
Input Process Output
3 numbers read 3 numbers
(n1 + n2+ n3)
/ 3
compute average and total n1 + n2 + n3
print average and total
Input Process Output
value1, value 2,
value3 read the input values
value1, value 2,
value3 add the numbers together Total
Total, value number calculate average Average
display average
display total
Bước 2 – thiết kế giải pháp
(design solution)
• Những việc cần làm trong bước thiết kế giải
pháp?
– Phân rã bài toán thành các bài toán nhỏ hơn
– Tìm giải pháp cho từng bài toán nhỏ, phát triển lên
thành giải thuật
– Kết hợp các giải pháp cho bài toán nhỏ thành giải pháp
tổng thể cho bài toán ban đầu
2/6/2012
17
LTV bắt đầu với
thiết kế tổng thể
rồi đi đến
thiết kế chi tiết
Bước 2 – thiết kế giải pháp
(design solution)
• Những việc cần làm trong bước thiết kế giải
pháp?
Object-oriented
design
Structured
design, còn gọi là
top-down design
Hai hƣớng
tiếp cận
Chia để trị
Bước 2 – thiết kế giải pháp
(design solution)
– Sơ đồ phân cấp chức năng (hierarchy chart) ?
• Trực quan hóa các modules CT
• Còn gọi là sơ đồ cấu trúc
Bước 2 – thiết kế giải pháp
(design solution)
• Object-oriented (OO) design là gì?
LTV đóng gói dữ liệu và các
thủ tục xử lý dữ liệu trong
1 object
Các objects được nhóm lại thành các
classes
Biểu đồ lớp thể hiện trực quan các quan
hệ phân cấp quan hệ của các classes
2/6/2012
18
Bước 2 – thiết kế giải pháp
(design solution)
• Máy tính không thể tự nghĩ ra hay tự quyết định
một sơ đồ hoạt động
• Máy tính chỉ có thể làm chính xác những gì được
yêu cầu, theo cách được yêu cầu, chứ không phải
làm những gì con người muốn máy tính làm
• Giải thuật là một tập các chỉ thị miêu tả cho máy
tính nhiệm vụ cần làm và thứ tự thực hiện các
nhiệm vụ đó.
Bước 2 – thiết kế giải pháp
(design solution)
• Giải pháp cho mọi chương trình máy tính, dù đơn
giản hay phức tạp, đều có thể được trình bày dựa
trên 3 cấu trúc cơ bản sau:
– Tuần tự
– Chọn
– Lặp
• Các cấu trúc này được gọi là các cấu trúc điều
khiển hay các cấu trúc logic, vì nó điều khiển
logic tính toán của chương trình máy tính
Bước 2 – thiết kế giải pháp
(design solution)
Cấu trúc tuần tự
• Cấu trúc tuần tự trong một chương trình máy tính
chỉ thị cho máy tính xử lý lần lượt các lệnh
(statement) của chương trình theo thứ tự được
chỉ ra trong chương trình
2/6/2012
19
Bước 2 – thiết kế giải pháp
(design solution)
Cấu trúc tuần tự
• Lệnh có thể là:
– Lệnh gán
– Lệnh vào / ra
– Lệnh ghép
Bước 2 – thiết kế giải pháp
(design solution)
Cấu trúc chọn
• Dùng để ra quyết định, và sau đó thì thực hiện
một hành động dựa trên quyết định đó
• Phải chỉ ra được các hành động có khả năng được
thực hiện sau khi có quyết định
• Quyết định phụ thuộc vào các điều kiện
Bước 2 – thiết kế giải pháp
(design solution)
Cấu trúc chọn
2/6/2012
20
Bước 2 – thiết kế giải pháp
(design solution)
Cấu trúc chọn
• Single input –
single output
• Single input –
multiple output
condition
S1
condition
S2 S1
value
Sn S1
TRUE TRUE FALSE v1 vn
• Single input –
double output
Bước 2 – thiết kế giải pháp
(design solution)
Cấu trúc lặp
Bước 2 – thiết kế giải pháp
(design solution)
Cấu trúc lặp
• Cho phép lập trình viên đặc tả một hành
động cần thực hiện lặp đi lặp lại và có điều kiện
• Khi được sử dụng trong một chương trình,
cấu trúc lặp chỉ thị cho máy tính thực hiện
lặp đi lặp lại một hoặc nhiều lệnh, cho đến khi
thỏa mãn điều kiện. Vào thời điểm đó, máy tính
có thể kết thúc vòng lặp
2/6/2012
21
Bước 2 – thiết kế giải pháp
(design solution)
Cấu trúc lặp
condition
S1
..
Sn
TRUE
FALSE
condition
S1
..
Sn
TRUE
FALSE
Bước 2 – thiết kế giải pháp
(design solution)
Cấu trúc lặp
• Trường hợp 1: số lần lặp biết trước
Bước 2 – thiết kế giải pháp (design
solution)
Cấu trúc lặp
• Trường hợp 2: số lần lặp không biết trước
• Các lệnh trong vòng lặp được thực hiện cho đến khi điều
kiện lặp không còn đúng nữa.
– Điều kiện phải được kiểm tra trước: các lệnh trong vòng lặp có
thể không được thực hiện lần nào
– Khác đi, các lệnh trong vòng lặp có thể được thực hiện ít nhất
một lần
2/6/2012
22
Ví dụ
• Flowchart (biểu đồ luồng) là công cụ để phát triển một giải
pháp thành một giải thuật
– Mô tả giải thuật một cách trực quan
– Sử dụng ít ký hiệu để định nghĩa giải thuật với độ khó khác
nhau
Start
Read val1,
val2, val3
ttl=
val1 + val2 + val3
A
A
avg=
ttl / 3
Print ttl,
avg
Stop
Bước 3 – Hợp thức hóa thiết kế
(validate design)
• Những điều cần làm trong giai đoạn này?
Kiểm tra độ chính xác
của chƣơng trình
Logic error
các sai sót khi thiết kế
gây ra những kết quả
không chính xác
Test data
các dữ liệu thử nghiệm
giống như số liệu thực
mà chương trình sẽ
thực hiện
LTV kiểm tra
logic cho tính đúng đắn
và thử tìm các lỗi logic
Desk check
LTV dùng các dữ liệu
thử nghiệm để kiểm tra
chƣơng trình
Structured walkthrough
LTV mô tả logic
của thuật toán trong khi
đội lập trình duyệt theo
logic chương trình
Bước 4: cài đặt thiết kế
(implement design)
• Implementation?
Viết code: dịch từ thiết kế thành program
Syntax—Quy tắc xác định cách viết các lệnh
Comments—program documentation
Extreme programming (XP)—coding và testing
ngay sau khi các yêu cầu đƣợc xác định
2/6/2012
23
Bước 5 – kiểm tra giải pháp
(test solution)
• Những việc cần làm ?
Đảm bảo CT chạy thông
và cho kq chính xác
Debugging—Tìm và sửa
các lỗi syntax và logic
errors
Kiểm tra phiên
bản beta, giao
cho Users dùng
thử và thu thập
phản hồi
Bước 6 – viết tài liệu cho giải pháp
(document solution)
• Là bước không kém quan trọng
2 hoạt động
Rà soát lại program code:
loại bỏ các dead code,
tức các lệnh mà chương
trình không bao giờ gọi
đến Rà soát, hoàn thiện
tài liệu
Tóm lại
Có hàng loạt các
NNLT dùng để viết
các chƣơng trình
máy tính
Chu trình phát triển
chƣơng trình
và các công cụ
đƣợc dùng để
làm cho quá trình
này hiệu quả hơn
4 mô hình lập trình
cơ bản
2/6/2012
24
III. CÁC MÔ THỨC LẬP TRÌNH
1. Mở đầu
2. Hướng mệnh lệnh
3. Hướng chức năng
4. Logic
5. Hướng đối tượng
1. Mở đầu
• · Programming paradigm: mô thức lập trình
– Tập các khái niệm được dùng như các khuôn mẫu để lập trình
– Đại diện cho các NNLT có cùng những đặc trưng cơ bản
• · Programming technique: kỹ thuật lập trình
– Liên quan đến các ý tưởng thuật toán để giải quyết một lớp vấn đề tương ứng
– Ví dụ:
• 'Divide and conquer‘
• ‘Program development by stepwise refinement'
• · Programming style: phong cách lập trình
– Cách chúng ta trình bày trong 1 computer program
– Phong cách tốt giúp cho chương trình dễ hiểu, dễ đọc, dễ kiểm tra -> dễ bảo trì,
cập nhật, gỡ rối, tránh bị lỗi
• · Programming culture: văn hóa lập trình
– Tổng hợp các hành vi lập trình, thường liên qua đến các dòng ngôn ngữ lập trình
– Tổng thể của mô thức, phong cách và kỹ thuật lập trình
– Nhân cách đạo đức trong lập trình cũng như khai thác các CT
1. Mở đầu
• Có nhiều mô thức lập trình
– Imperative paradigm
– Functional paradigm
– Logical paradigm
– Object-oriented paradigm
– Visual paradigm
– Parallel paradigm
– Concurrent paradigm
– Distributed paradigm
– Service-oriented paradigm
• Chỉ xét 3 mô thức lập trình: hướng mệnh lệnh,
hướng thủ tục và hướng đối tượng
2/6/2012
25
2. Mô thức lập trình hướng mệnh lệnh
• Vấn đề:
– Làm thế nào để thực thi các nhiệm vụ tính toán ?
– Làm thế nào để biết được sự thay đổi trạng thái của chương trình khi tính
toán ?
• Cách giải quyết: dùng dãy các lệnh (statement) để miêu tả
việc tính toán; các lệnh này gây ra các ảnh hưởng có thể nhận
biết được đến trạng thái của chương trình.
– Declarative statement – Lệnh khai báo: định nghĩa kiểu cho các biến. Các
biến này có thể thay đổi giá trị trong quá trình thực hiện chương trình.
– Assigment statement – Lệnh gán: gán giá trị mới cho biến
– Program flow control statements – Các lệnh điều khiển cấu trúc chương
trình: Xác định trình tự thực hiện các lệnh trong chương trình.
– Nested statement – Lệnh ghép: nhóm các lệnh thành functions &
procedures
2. Mô thức lập trình hướng mệnh lệnh
• Đặc trưng:
– Nguyên lý và ý tưởng: Công nghệ số hóa phần cứng + ý
tưởng của Von Neumann
– Lệnh đặc trưng: Assignment, IO, procedure calls
– Các thủ tục và hàm chính là hình ảnh về sự trừu tượng:
che dấu các lệnh trong CT con, có thể coi CT con là 1
lệnh
– Các ngôn ngữ đại diện: Fortran, Algol, Pascal, Basic, C
– Tương ứng với cách mô tả các công việc hàng ngày như
là trình tự nấu ăn hay sửa chữa xe cộ
– Còn gọi là "Procedural programming"
3. Mô thức lập trình hướng chức năng
• Nguồn gốc: lý thuyết hàm số đơn giản và rõ
ràng hơn mô thức lập trình hướng mệnh lệnh
• Ngôn ngữ lập trình: miêu tả
– Tập hợp các kiểu dữ liệu có cấu trúc
– Tập hợp các hàm định nghĩa trên các kiểu dữ liệu đó
2/6/2012
26
3. Mô thức lập trình hướng chức năng
• Đặc trưng cơ bản: Chú trọng đến việc mô-đun
hóa chương trình
– Một chức năng là biểu diễn trừu tượng của một biểu thức
chức năng luôn được thực thi
– Giải thuật thực hiện theo từng bước
– Các giá trị trả về là không thể biến đổi
– Không thể thay đổi cấu trúc dữ liệu của một giá trị,
nhưng có thể sao chép lại các thành phần tạo nên giá trị
đó
– Tính toán bằng cách gọi các chức năng thích hợp với
xu hướng tính toán theo yêu cầu người dùng
3. Mô thức lập trình hướng chức năng
• Ví dụ:
function GT(n: longint): longint;
var x: longint;
Begin
x:=1;
while (n > 0) do begin
x:= x * n;
n:= n 1;
end;
GT:= x;
End;
4. Mô thức lập trình logic
• Mô hình này đặc biệt phù hợp với những lĩnh vực liên
quan đến việc trích rút thông tin từ những sự kiện và
mối quan hệ giữa các sự kiện – lĩnh vực trí tuệ nhân
tạo.
• Đặc trưng:
– Về nguyên tắc và ý tưởng: Tự động kiểm chứng trong trí
tuệ nhân tạo
– Dựa trên các chân lý- tiên đề axioms,các quy luật suy diễn
- inference rules, và các truy vấn queries.
– Chương trình thực hiện từ việc tìm kiếm có hệ thống trong
1 tập các sự kiện, sử dụng 1 tập các luật để đưa ra kết luận
2/6/2012
27
5. Mô thức lập trình hướng đối tượng
• Nguyên lý và ý tưởng: Các khái niệm và mô hình
tương tác trong thế giới thực
• Dữ liệu cũng như các thao tác trên dữ liệu được
bao gói trong các đối tượng
• Cơ chế che dấu thông tin nội bộ được sử dụng để
tránh những tác động từ bên ngoài
5. Mô thức lập trình hướng đối tượng
– Các Objects tương tác với nhau qua việc truyền thông điệp, đó
là phép ẩn dụ cho việc thực hiện các thao tác trên 1 object
– Trong phần lớn các NNLT HĐT, objects được nhóm lại trong
classes
• Objects trong classes có chung các thuộc tính, cho phép lập trình
trên lớp, thay vì lập trình trên từng đối tượng riêng lẻ
• Classes đại diện cho các khái niệm còn objects đại diện cho hiện
tượng
• Classes có tính kế thừa, cho phép mở rộng hay chuyên biệt hóa
lớp
Kết luận
• Chương trình phần mềm được viết bằng một
ngôn ngữ lập trình, theo một chu trình phát triển
với các bước chính sau:
– Đặc tả và phân tích yêu cầu
– Thiết kế
– Cài đặt
– Kiểm thử
• Những tính chất cần có với các chương trình
phần mềm là:
– Tính mềm dẻo scalability / Khả năng chỉnh sửa modifiability
– Khả năng tích hợp integrability / Khả năng tái sử dụng
reusability
– Tính chuyển đổi, linh hoạt, độc lập phần cứng –portability
– Hiệu năng cao –performance
– Độ tin cậy – reliability
– Dễ xây dựng
– Rõ ràng, dễ hiểu
– Ngắn gọn, xúc tích
• Các mô thức lập
trình chính là:
– Hướng mệnh lệnh
– Hướng chức năng
– Hướng đối tượng
– Logic
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_ky_thuat_lap_trinh_chuong_1_nhung_khai_niem_co_ban.pdf