Mạch lọc tích cực là mạch lọc có hệ số truyền đạt K(?)=1
Mạch lọc tích cực đ-ợc đặc tr-ng bởi 3 tham số cơ bản: tần số giới hạn fg,
bậc của bộ lọc và loại bộ lọc.
+Tần số giới hạn fg : là tần số mà tại đó hàm truyền đạt giảm 3 dB so với hàm
truyền đạt ở tần số trung tâm.
+ Bậc của bộ lọc: xác định độ dốc của đặc tuyến biên độ - tần số ở tần số f >> fg .
+ Loại bộ lọc: xác định dạng của đặc tuyến biên độ – tần số xung quanh tần số giới
hạn và trong khu vực thông của mạch lọc.
161 trang |
Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 740 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kỹ thuật mạch điện tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u chế tín hiệu nhị phân, tín hiệu này có thể truyền
trên đ−ờng t−ơng tự.
c. Tổng hợp tần số:
- Nhân tần: f0=N.fc ; fc: tần số chuẩn
- Mạch tổng hợp tần số: cấu tạo và nguyên tắc giống mạch nhân tần chỉ khác
tần số chuẩn tr−ớc khi đ−a vào bộ tách sóng pha đ−ợc chia tần với hệ số chia
M, khi đó fc=fv/M,
Nh− vậy tần số ra đ−ợc xác định : fr=Nfc= cfM
N
khi ch−ơng trình hoá sự
thay đổi các tham số N và M có thể nhận đ−ợc chuỗi tần số có giá trị khác
nhau từ tần số ban đầu fv
- Đồng bộ tần số: dùng để đồng bộ tần số ra với một tần số vào:
Lọc thông thấp
& Khuếch đại
Mạch dao động
VCO
Mạch chia tần
N:1
fr=Nfcfc
Mạch nhân tần dùng PLL
tách sóng pha
Lọc thông thấp
& Khuếch đại
Mạch dao động
VCO
Mạch chia tần
N:1
fr=Nfv/M
Mạch chia tần
M:1
fc
Mạch tổng hợp tần số dùng PLL
tách sóng pha
fv
Lọc thông thấp
& Khuếch đại
Mạch dao động
VCO
fr=fc
fc
Mạch đồng bộ tần số dùng PLL
tách sóng pha
DTT_PTH_VQS
127
Ch−ơng 9. Trộn tần
I. Khái niệm
1. Định nghĩa:
Trộn tần là quá trình tác động lên 2 tín hiệu sao cho trên đầu ra bộ trộn tần
ta nhận đ−ợc các thành phần tần số tổng và hiệu của 2 tín hiệu đó.
Thông th−ờng một trong hai tín hiệu là tín hiệu 1 vạch phổ, gọi là tín hiệu
ngoại sai: . Tín hiệu còn lại là tín hiệu hữu ích có tần số cố định huặc biến thiên
trong phạm vi nào đó, ký hiệu fth.
Có nhiều tín hiệu của quá trình trộn tần, nh−ng th−ờng chỉ lấy thành phần
mong muốn, ký hiệu là ftg
Công cụ thực hiện: thông qua các phần tử tuyến tính và phi tuyến
2. Nguyên lý trộn tần:
Giả sử phần tử phi tuyến, đ−ợc biểu diễn theo chuỗi Taylor:
i = a0+a1u+ a2u
2+ a3u
3+...+ anu
n+... (1)
u: điện áp đặt lên phần tử phi tuyếnu=uns+uth
u=uns+ uth =Unscosωnst+ Uthcosωtht (2)
=>i=a0+a1(Unscosωnst+Uthcosωtht)+ a2(Unscosωnst+Uthcosωtht)2+
+ a3(Unscosωnst + Uthcosωtht)3+...+ an(Unscosωnst + Uthcosωtht)n+... (3)
Sau khi khai triển ta có:
i=a0+a1(Unscosωnst+Uthcosωtht)+a2/2(U2ns+U2th)+a2/2(U2nscos2ωnst+U2thcos2ωtht) +
a2UnsUth[cos(ωns+ωth)t + cos(ωns-ωth)t +... (4)
ẻ các tín hiệu ra gồm các thành phần:
+ Thành phần cơ bản: ωns , ωth
+ Thành phần tổng hiệu: ωns±ωth =>
+ Thành phần bậc 2: 2ωns , 2ωth
Căn cứ vào tham số chọn mà có các loại trộn tần khác nhau:
+ Trộn tần đơn giản,n=m=1, ω=ωns±ωth
+ Trộn tần tổ hợp: n,m >1.
Th−ờng dùng trộn tần đơn giản
3. Phân loại
- Theo phần tử tích cực dùng trộn tần: Tuyến tính và phi tuyến
- Theo sơ đồ trộn tần: sơ đồ dùng diode, dùng transistor.
4. ứng dụng:
Dùng trong máy thu đổi tần để tạo ra tần số trung tần, trong các hệ thống thông tin
định h−ớng....
ω =⎜ ±nωns ± mωth ⎜
fns
fth
ftg
Phần tử
phi tuyến
BomonKTDT-ĐHGTVT
128
II. Hệ ph−ơng trình đặc tr−ng:
Dòng điện đi vào và ra bộ trộn tần phụ thuộc vào tất cả các điện áp đặt lên nó, tức
là:
ir=f(uns uth utg), tổng quát: + uns=Uns cosωnst
+ uth=Uth cosωtht
+ utg=Utg cosωtgt
Th−ờng Uth, Utg<<Uns, nên có thể biểu diễn gần đúng dòng điện ra theo chuỗi Taylor,
với kết quả bỏ qua các số bậc cao:
Ir=f(uns) + tgnsthnsnstg
tg
ns
th
ns
ns uuguusiu
fu
uf
u
fu
uf
)()(
)()( ++=∂
∂+∂
∂
(5)
Vì uns là hàm tuần hoàn theo thời gian. Nên ins, s(uns), g(uns) cùng tuần hoàn theo
thời gian, các giá trị này bao gồm nhiều thành phần.
ins(uns)=I0+I1 cosωnst+ I2 cos2ωnst + I3 cos3ωnst+....
s(uns)=S0+S1 cosωnst+ S2 cos2ωnst + S3 cos3ωnst+....
g(uns)=G0+G1 cosωnst+ G2 cos2ωnst + G3 cos3ωnst+....
Thay các giá trị này vào (5), ta đ−ợc:
∑ ∑∞ ∞ ++++=
0 0
])cos()[cos(
2
1cos tntnSUtnIi thnsthnsnthnsnr ωωωωω
])cos()[cos(
2
1
0
tntnGU tgnstgnsntg ωωωω −+++ ∑∞ (6)
từ (6)=> tín hiệu ra có các thành phần: nωns± ωth ; ωns± ωth ; nωns ; nếu lấy các số
hạng cao của chuỗi Taylor thì còn co các thành phần nωns± mωtg ; nωns± mωth ;
nωth ; mωtg .
Đặt ωtg = nωns± ωth , từ (6) có tGUtSUi tgntgtgnthr ωω coscos2
1 += (7)
=> ntgnthtg GUSUI += 2
1
(8)
(8) gọi là ph−ơng trình biến đổi thuận của bộ trộn tần, trong đó:
+ Sn là biên độ hài bậc n của hàm s=
th
us
u
uf
∂
∂ )(
+ Gn là thành phần một chiều của hàm s=
tg
us
u
uf
∂
∂ )(
, đặc tr−ng cho sự thay đổi điện
dẫn trong của bộ trộn tần với thành phần tần số trung gian..
Giống nh− dòng ra, dòng vào iv cũng phụ thuộc các tín hiệu:
iv=f(uns uth utg) với Uth, Utg< Uns
Cũng giống nh− cách phần trên mthmtgth GUSUI += 2
1
(9)
+ Sm là biên độ thành phần bậc m(=n trên) của hỗ dẫn biến đổi ng−ợc
sng=
tg
us
u
uf
∂
∂ )(
+ Gm là thành phần một chiều của điện dẫn vào gm =
th
us
u
uf
∂
∂ )(
Từ (8) và (9) có thể suy ra các tham số của bộ trộn tần :
DTT_PTH_VQS
129
+ Hỗ dẫn trộn tần: nU
th
tg
tt SU
I
S
tg 2
1
0 == =
+ Điện dẫn trộn tần: nUth
tg
tg
tt GU
I
G == =0
+ Hệ số khuếch đại tĩnh:
th
tg
tt U
U=à
+ Hỗ dẫn trộn tần ng−ợc: mU
tg
th
ttng SU
IS
tg 2
1
0 == =
+ Điện dẫn (trong khi có hiện t−ợng trộn tần ng−ợc): mUtg
th
th
ng GU
I
G == =0
+ Hệ số khuếch đại tĩnh (khi đổi tần ng−ợc):
tg
th
ng U
U=à
=> có thể viết các biểu thức (8) và(9) theo quan điểm mạng 4 cực:
tgttthtttg UGUSI +=
thmtgttngth UGUSI += (10)
III. NHiễu trong mạch trộn tần
Nh− đã phân tích, khi đặt lên đầu vào mạch trộn tần điện áp tín hiệu với tần
số f=fth, nhờ tính chọn lọc của tải, trên đầu ra có thành phần điện áp với tần số
ftg=⎜nfns± mfth ⎜ (11)
Tuy nhiên cũng có những thành phần tần số khác fth thoả mãn điều kiện(11),
nên nó đ−ợc đ−a đến đầu ra bộ trộn tần và gây ra nhiễu trong bộ trộn tần đó.
Giả thiết chọn m =n=1 => ftg=fns - fth , biểu thức tổng quát của tín hiệu trung
gian:
ftg=⎜nfns± mfv ⎜ (12)
Tất cả các tín hiệu có tần số fv thoả mãn điều kiện (12) đều có thể đến đ−ợc
đầu ra bộ trộn tần, khai triển (12) ta nhận đ−ợc:
ftg= nfns± mfv ; ftg= -nfns - mfv
ftg= nfns- mfv ; ftg= -nfns+ mfv (13)
+ ftg= nfns± mfv , nếu ftg > fns nó không thoả mãn điều kiện tần số trung gian đã chọn
+ ftg= -nfns - mfv , nếu ftg < 0, không có nghĩa.
+ Vậy chỉ có 2 ph−ơng trình ftg= nfns- mfv ; ftg= -nfns+ mfv, là thoả mãn=>
tgnsv fm
f
m
nf 1±= (14)
m, n là những số nguyên d−ơng, chỉ quan tâm đến những tần số m, n nhỏ vì những
tần số m, n lớn biên độ không đáng kể. Cụ thể ta có các tr−ờng hợp sau:
- n=0; m=1, tức là ftg=fv, ta có nhiễu lọt thẳng.
- n=1; m=1, fv = fns ±ftg : + fv = fns - ftg, đây chính là tần số tín hiệu vào: fth
nên không coi là nhiễu.
+ fv = fns + ftg, gọi là nhiễu ảnh
- m=1; n=2, tức là fv = 2fns ±ftg
BomonKTDT-ĐHGTVT
130
Trong các loại nhiễu này, nhiễu lọt thẳng có thể lọc đ−ợc nhờ các mạch lọc đầu vào,
nhiễu fv = 2fns ±ftg có thể loại bỏ khi chọn phần tử tích cực làm việc ở chế độ A; chỉ
có nhiễu tần số ảnh là khó lọc, nhất là khi ftg <<fth
IV. Mạch trộn tần
1. Mạch trộn tần dùng Diode
- Mạch trộn tần đơn: mạch tín hiệu và mạch ngoại sai đ−ợc mắt nối tiếp,
mạch ghép tín hiệu ra cũng có dạng giống với hai mạch vào, cho nên có thể đổi vai
trò của chúng(khi đó gọi là trộn tần ng−ợc). Với loại sơ đồ này, điểm làm việc
th−ờng chọn điểm công tác tĩnh ở gần gốc toạ độ của đặc tuyến V-A, để có độ hỗ
dẫn S lơn nhất, khi đó ph−ơng trình biểu diễn đặc tuyến V-A đ−ợc tính gần đúng là:
)1(
4
1 −= auei , trong đó a: là hằng số đ−ợc xác định bằng thực nghiệm, với nhiễu
loại D
=.>độ hỗ dẫn au
au
ea
du
ed
du
diS .
4
1))1(4
1(
=
−
==
Thực tế chọn D trộn tần loại Silic Uns <1V, và ;loại Gecmani Uns < (2ữ3)V ;
để đảm bảo điện áp ng−ợc không gây hỏng D.
Vì điện áp ngoại sai là hàm tuần hoàn theo thời gian, nên hỗ dẫn S là một
dãy xung vuông với độ rộng xung(xem hình vẽ) phụ thuộc góc cắt tín hiệu θ. Với
điểm tĩnh chọn tại gốc toạ độ, θ =
2
ϕ
.
C
C
D
CUth
Uns
Utg
Mạch trộn tần đơn
DTT_PTH_VQS
131
Theo chuỗi Furier ta tính đ−ợc biên độ hài bậc n của S:
S
n
ttdnS
n
S nsnsn .
sin2)(cos2
0 π
θωω
θ
== ∫
Thay
2
πθ = , giả thiết n = 1 và dựa vào biểu thức tính đ−ợc hỗn dẫn trộn tần:
π
SSS ntt == 2
1
T−ơng tự nh− vậy, điện dẫn trộn tần đ−ợc xác định nh− sau:
π
θωπ
θ StdGGG nsiioitt === ∫
0
)(1
với
2
πθ = thì
2
SGitt =
Để chống tạp âm ngoại sai, dùng sơ đồ trộn tần cân bằng nh− sau:
s
s
0 ∏/2 ωnst
uns
uD
iD
ωnst
θ
D2
D1
C
L
L
C
Uns
Uth
C L Utg
Mạch trộn tần cân bằng
BomonKTDT-ĐHGTVT
132
Trong bộ trộn tần cân bằng điện áp tín hiệu đặt lên hai điot ng−ợc pha, còn
điện áp ngoại sai đặt lên hai điot cùng pha; nghĩa là
tUu thththD ωcos1 =
)cos(
2
πω += tUu thththD
và nsnsns uuu DD == 21
Do đó dòng điện tần số trung gian qua các điot (do uth tạo ra):
tIi thnstgtg )cos(11 ωω −=
tItIi thnstgthnstgtg )cos(])cos[( 222 ωωπωω −=+−−=
Trên mạch cộng h−ởng ra, ta nhận đ−ợc:
tIiii tgtgtgthtg ωcos221 =+=
Bên cạnh đó, dòng tạp âm tần số trung gian do nguồn ngoại sai mang đến đặt lên
hai điot đồng pha và ng−ợc pha trên mạch cộng h−ởng ra, do đó ta có biểu thức nh−
sau:
tIi tgtata ωcos11 =
tIi tgtata ωcos22 −=
Do đó .021 =−= tatata iii
Vậy mạch trộn tần cân bằng làm tăng dòng điện trung gian ở đầu ra và có
khả năng khử tạp âm tần số trung gian do nguồn ngoại sai mang đến.
Ngoài ra, cũng giống nh− trong mạch điều chế cân bằng trên, đầu ra mạch trộn tần
cân bằng không có các thành phần tổ hợp ứng với hài bậc chẵn của tín hiệu (ωns ±
2ωth ; ωns ± 4ωth , ...)
Cũng giống nh− ở mạch điều chế tín hiệu, dùng mạch trộn tần vòng gồm hai
mạch trộn tần cân bằng mắc nối tiếp, sẽ bỏ đ−ợc thành phần không mong muốn:
L2
C2
D4
D3
D2
D1
C3 L3
L1
C1 uth
uns
utg
Hình. Mạch trộn tần vòng
DTT_PTH_VQS
133
Với cách tính toán giống nh− ở mạch điều chế, ta thu đ−ợc ở đầu ra sơ đồ
này chỉ có các thành phần tần số ωns ± ωth , các thành phần khác bị khử , do đó dễ
tách đ−ợc thành phần có tần số trung gian mong muốn, bằng các mạch lọc
2. Mạch trộn tần dùng phần tử khuyếch đại.
a.Mạch trộn tần dùng tranzistor .
Mạch trộn tần dùng tranzistor có thể mắc theo sơ đồ bozo chung hoặc emito
chung. Sơ đồ bazo chung th−ờng đ−ợc dùng trong phạm vi tần số cao và siêu cao, vì
tần giới hạn của nó cao. Tuy nhiên, sơ đồ bazo chung cho hệ số truyền đạt của bộ
trộn tần thấp hơn sơ đồ emito chung. Các tham số của sơ đồ trộn tần phụ thuộc vào
điểm làm việc, vào độ lớn của điện áp ngoại sai và vào tham số của tranzistor. Về
nguyên tắc, có thể phân thành sơ đồ trộn tần dùng tranzistor đơn, đẩy kéo và đẩy
kéo kép. Hình vẽ d−ới đây là một số cách mắc sơ đồ nguyên lý bộ trộn tần dùng
tranzistor đơn. Các sơ đồ đó khác nhau bởi cách đặt điện áp ngoại sai vào tranzistor.
E2E1
L C
Q
uns
Uth
Sơ đồ EC- uns đ−a vào Emitter
E2E1
LC
Q
uns
Uth
Sơ đồ EC- uns đ−a vào Bazơ
BomonKTDT-ĐHGTVT
134
Trên cơ sở các sơ đồ nguyên lý đó, ng−ời ta đã thiết kế nhiều loại
sơ đồ thực tếkhác nhau:
+ Hinh d−ới đây biểu diễn sơ đồ trộn tần dùng tranzistor đơn, mắc
theo kiểu bazo chung với điện áp ngoại sai đặt vào bazo. Điện áp ngoại
sai đ−ợc ghép lỏng với bazo của tranzistor trộn tần để tránh ảnh h−ởng
t−ơng hỗ giữa mạch tín hiệu và mạch ngoại sai.
E2E1
LC
Quns
Uth
Sơ đồ BC- uns đ−a vào Emitter
E2E1
L C
Q
uns
Uth
. Sơ đồ BC- uns đ−a vào Bazơ
DTT_PTH_VQS
135
+ Còn hình sau là sơ đồ trộn tần mắc theo kiểu emito chung. Điện áp ngoại sai
đ−ợc đặt vào bazo qua một điện trở nhỏ, có trị số khoảng 10 đến 50Ω. Điện trở này
có tác dụng hạn chế hiện t−ợng điều chế giao thoa(1).
utgC
R4
-Vcc
R3
R2
R1
Q
C
C
L
C
C
Uth
Uns
Mạch trộn tần, sơ đồ BC- tín hiệu ngoại sai mắc vào Bazơ
CeRe
R1
R2
Rc
Q
Vcc
ut
g
C
Mạch trộn tần, sơ đồ EC- tín hiệu ngoại sai mắc vào Bazơ
C
C Uth
C
L
C
Uns
BomonKTDT-ĐHGTVT
136
Bằng cách mắc thêm điện trở vào bazo, có thể nâng cao đ−ợc điện trở mặt
ghép rbb của tranzistor, do đó nâng cao độ tuyến tính của đặc tuyến tranzistor.
+ Có thể dùng kiểu khác đó là tín hiệu ngoại sai lấy trực tiếp từ mạch dao
động nội:
Tranzistor vừa làm nhiệm vụ trộn tần vừa tạo dao động ngoại sai. Điện áp ngoại sai
đ−ợc tạo nên nhờ quá trình hồi tiếp d−ơng về emito qua cuộn L2 và L3. Điện áp tín
hiệu đ−ợc đặt vào bazo qua biến áp vào BA1. C1 và L1 tạo thành mạch cộng h−ởng
nối tiếp đối với tần số trung gian, làm utg sẽ đi xuống đất của mạch mà không qua
biến áp, do đó mạch loại trừ đ−ợc hiện t−ợng trộn tần ng−ợc. Để tránh ảnh h−ởng
t−ơng hỗ giữa điện áp tín hiệu và điện áp ngoại sai, ng−ời ta kết cấu mạch d−ới dạng
một sơ đồ cầu, trong đó Re và Ce là các phần tử ký sinh mạch vào tranzistor. Khi cầu
cân bằng thì không còn tồn tại sự liên hệ giữa mạch tín hiệu và mạch ngoại sai nữa.
+ Loại tiếp theo là mạch trộn tần theo sơ đồ đẩy kéo
Loại này có nhiều −u điểm so với sơ đồ đơn:
Ce
Re
C2
R2
L3
L
2
B
E
uth
Vcc
utg
*
L2
L3
L1
C1
BA1
R
C2
E
B
Sơ đồ trộn tần tự dao động
DTT_PTH_VQS
137
- Méo phi tuyến nhỏ (hài bậc chẵn bị triệt tiêu);
- Phổ tín hiệu ra hẹp;
- Liên hệ giữa mạch tín hiệu bà mạch ngoại sai ít;
- Khả năng xuất hiện điều chế giao thoa thấp.
Vì những −u điểm đó, nên loại mạch này hay đ−ợc dùng trong bộ trộn tần củ
máy phát tín hiệu.
Do cách mắc mạch, nên điện áp đặt vào tranzistor Q1 và Q2 lần l−ợt là
thns uuu +=1 và thns uuu −=2
Do mạch ra đ−ợc mắc đẩy kéo, nên dòng điện ra
.21 ccc iii −=
với
...)()(
...)()(
2
2102
2
2101
+−+−+=
+++++=
thnsthnsc
thnsthnsc
uuauuaai
uuauuaai
Ta có ...6242 33
3
321 ++++= thnsththnsthc uuauauuauai
Thay
tUu
tUu
ththth
nsnsns
ω
ω
cos
cos
=
=
Và biến đổi ta thấy trong dòng điện ra có các thành phần tần số: ωth , 3ωth , 3ωns ± ωth và 2ωns ± ωth.
Sau đây là một sơ đồ trộn tần đẩy kéo thực tế. Trong sơ đồ này không cần nối
đất điểm giữa mạch vào và mạch ra, nên kết cấu giản đơn hơn. Đặc điểm của sơ đồ
là emito và colecto của hai tranzistor nối với nhau. Khi trở kháng t−ơng đ−ơng của
mạch ra đối với tần số ngoại sai (ωns) nhỏ hơn trở kháng t−ơng đ−ơng đối với tần số
trung gian (ωtg) nhiều thì có thể coi tranzistor T2 là mạch colecto chung đối với
thành phần tần số trung gian. Do đó hạ áp trên RE : URE = uns . Giả thiết ở thời điểm
nào đó uns tăng, nên ic2 tăng và URE cũng tăng làm cho điện áp bazo - emito của T1
Vcc
C1
Q2
Q1
uth
Uns
utg
Sơ đồ nguyên lý trộn tần kiểu đẩy kéo
ic1
ic2
BomonKTDT-ĐHGTVT
138
giảm và ic1 giảm theo. Vậy ic1 và ic2 ng−ợc pha.
Phân tích t−ơng tự nh− vậy đối với uth ta thấy uth cũng tạo ra các dòng điện
ng−ợc pha ở đầu ra, do đó trong dòng điện ra chứa tân số ωns ± ωth. Mạch ra lọc lấy
thành phần mong muốn ωtg = ωns - ωth.
b.Mạch trộn tần dùng vi mạch.
Dùng vi mạch có thể tạo ra các mạch trộn tần có đặc tính trộn tốt hơn các
mạch đã quan sat trên đây, sơ đồ nguyên lý có dạng nh− hình vẽ d−ới đây. Đây là
sơ đồ bộ trộn tần đẩy kéo kép. Tranzistor T1 ,T2 ,T3 ,T4 tạo thành một mạch vòng,
trong đó emito của T1 và T2 hoặc T3 và T4 đ−ợc điều khiển bởi T5 và T6. Khi không
có tín hiệu vào, dòng qua T5 và T6 bằng nhau, do đó dong qua T1 T2 và T3 T4 cũng
bằng nhau, sao cho dòng điện qua các chân ra 12 và 13 nh− nhau và bằng nửa dòng
điện tổng. Khi có điện áp ngoại sai đặt vào chân 6 và 14 và với trị số nào đó của nó
T6 ngắt, chỉ còn dòng chảy qua T5 và dòng chảy qua T1 và T2 cũng bằng một nửa dòng
tổng, do đó cũng nh− tr−ờng hợp trên (tr−ờng hợp không có điện áp uns), dòng qua
các chân 12 và 13 bằng nhau, t−ơng tự đối với những thời đỉêm khác nhau của điện
áp ngoại sai hoặc điện áp tín hiệu, ta đều có kết quả nh− vậy. Dòng điện ở các đầu
ra chỉ biến đổi khi điện áp ngoại sai và điện áp tín hiệu đồng thời tác động lên các
đầu vào.
Vậy đây là sơ đồ trộn tần làm việc theo nguyên tắc nhân tín hiệu nhờ phần
tử tuyến tính, giả sử coi phần tử tích cực có hàm truyền đạt dạng:
i = a0+a1u, trong đó u= uns.uth
ệ i = a0+ (a1UnsUth)/2[cos(ωns+ωth)t + cos(ωns-ωth)t]
Nh− vậy i chứa thành phần trung gian ωtg = ωns-ωth
Ưu điểm so với sơ đồ đơn: + Hỗ dẫn trộn tần lớn.
Vcc
R3
Q2Q1
uth uns
utg
Hình .Mạch trộn tần kiểu đẩy kéo thực tế
DTT_PTH_VQS
139
+ Không có hài bậc chẵn và hài tần số trung
gian.
+ Chịu đ−ợc điện áp cao.
c. Mạch trộn tần dùng FET.
FET có quan hệ dòng iD và uGS là quan hệ bậc 2, nên khi trộn tần bằng FET
có thể giảm đ−ợc các thành phần bậc cao ở tín hiệu ra và hạn chế đ−ợc hiện t−ợng
điều chế giao thoa, bên cạnh đó dùng FET cũng tăng đ−ợc dải động của tín hiệu(có
thể với dải UHF) vào và giảm nhiễu.
Sơ đồ dùng FET có cá cách mắc(t−ơng ứng là cách lý luận) giống nh− BJT
đã xem xét ở trên(SC, GC, đẩy kéo...), ví dụ sơ đồ SC:
is
Q3
Q2
Q5 Q6
Q4 Q1
Sơ đồ nguyên lý mạch trộn tần kiểu đẩy kéo, d−ới dạng vi mạch
12 13
7
9
6
14
BomonKTDT-ĐHGTVT
140
Vcc
Uth
Uns
Q Utg
Mạch trộn tần dùng JFET
DTT_PTH_VQS
141
ch−ơng 10. Chuyển đổi t−ơng tự – số
và chuyển đổi số – t−ơng tự
I. Cơ sở lý thuyết
1. Khái niệm chung:
Hiện nay trong các hệ thống thông tin, truyền thông, điện tử dân dụng ...sử
dụng chủ yếu là ph−ơng pháp số, nh−ng thực tế các tín hiệu hữu ích: tiếng nói, tín
hiệu chuyển đổi đo l−ờng... lại hầu hết là tín hiệu t−ơng tự, cho nên cần phải chuyển
đổi sang tín hiệu số, sau đó xử lý để đạt đ−ợc yêu cầu đề ra, và sau cùng là phải
chuyển đổi ng−ợc lại từ tín hiệu số về tín hiệu t−ơng tự, có thể khái quát hệ thống đó
bằng sơ đồ khối nh− sau:
Trong khuôn khổ của môn Kỹ thuật Mạch điện tử, chỉ xem xét phần ADC và
DAC, còn các phần khác ta sẽ nghiên cứu trong các môn học: xử lý tín hiệu số, lý
thuyết tín hiệu, kỹ thuật số, hệ thống truyền dẫn...
Một cách tổng quát, mọi tín hiệu t−ơng tự S(t), đều có thể biểu diễn d−ới
dạng các tín hiệu nhị phân(tín hiệu số) theo hàm:
S(t)=bn-1.2
n-1 + bn-2.2
n-2 +...+ b1.2
1 + b0.2
0
Trong đó S(t) là tín hiệu tr−ơng tự; bi là tín hiệu số bi nhận 2 giá trị 1 huặc 0.
Ví dụ một tín hiệu ở thời điểm t có biên độ là 13V, có thể biểu diễn đơn giản bằng
số nhị phân là: 13 =1.23+1.22 +0.21 +1.20
ở công thức trên bn-1 đ−ợc gọi là bít có ý nghĩa lớn nhất, ký hiệu là
MSB(Most Significant Bit), và b0 đ−ợc gọi là bít có ý nghĩa nhỏ nhất, ký hiệu là
LSB(Least Significant Bit).
Huặc có thể mô tả bằng đặc tuyến nh− hình vẽ 1 trang sau; Với một bộ biến
đổi N bit nhị phân, thì
Q=ULSB= 12
max
−N
AU (1)
UAmax : trị cực đại cho phép của điện áp t−ơng tự đầu vào
Q: gọi là mức l−ợng tử.
Do tín hiệu số là tín hiệu rời rạc, nên trong quá trình chuyển đổi AD xuất
hiện sai số gọi là sai số l−ợng tử hoá, đ−ợc xác định:
ADC
Các phép
xử lý tín hiệu số
DAC
Tín
hiệu
t−ơng
tự
ADC: Anolog Digital Converter: chuyển đổi t−ơng tự
số
DAC: Digital Anolog Converter: chuyển đổi số t−ơng
tự
BomonKTDT-ĐHGTVT
142
QUQ 2
1=∆ (2)
Chuyển đổi AD cần lấy mẫu tín hiệu t−ơng tự, nên để khôi phục lại tín hiệu
đạt chất l−ợng thì phải tuân theo định lý lấy mẫu, tức là tần số tín hiệu lấy mẫu fm
phải thoả mãn điều kiện lớn hơn huặc bằng 2 lần tần số lớn nhất của tín hiệu
Analoge vào: fm≥2fthmax=2B(B: băng tần tín hiệu t−ơng tự).
Theo thuyết l−ợng tử hoá, quá trình l−ợng tử hoá sinh ra tạp âm, tạp âm này
phản ánh khi thực hiện phép biến đổi ng−ợc DA, có thể coi quá trình l−ợng tử hoá là
quá trình cộng tín hiệu XA và tín hiệu tạp âm Xta, ng−ời ta chứng minh đ−ợc tạp âm
l−ợng tử hoá có thể coi là tạp âm trắng, khi –Q/2≤ XA ≤ Q/2. Và mật độ phổ công
suất của tạp âm đ−ợc xác định:
Sta(ω) = taUQ 2
2
12
= ; (3)
Trong đó taU 2 : giá trị trung bình bình ph−ơng của điện áp tạp âm
Nếu nối với một điện trở tải, có thể xác định đ−ợc công suất tạp âm phản
ảnh ở tải là:
R
QPR .12
2
= (4)
Tỉ số tín hiệu/ tạp âm S/N đ−ợc xác đinh bởi công thức:
)12(6lg20
.2
lg20)( max −== N
ta
A
U
UdB
N
S
(5)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
0000
0010
0001
0100
0011
0110
0101
1000
0111
1010
1001
1100
1011
Q
∆UQ
Đặc tuyến truyền đạt của bộ biến đổi ADC
UD
UA
DTT_PTH_VQS
143
2. Các tham số cơ bản
- Dải biến đổi của điện áp tín hiệu t−ơng tự đầu vào: là khoảng điện áp mà
bộ chuyển đổi AD mà bộ chuyển đổi có thể chuyển đổi đ−ợc, giá trị này có thể âm,
d−ơng, huặc dải từ âm sang d−ơng, thực tế ta cần kết hợp với các mạch nh− hạn biên,
nén, nắn... tr−ớc khi đ−a đến IC chuyển đổi AD.
- Độ chính xác: th−ờng đặc tr−ng bởi số bit, số l−ợng bít l−ợng tử
hoá càng nhiều thì độ chính xác càng cao, th−ờng ta có các IC chuyển đổi
AD 8bit, 10 bit, 12bít, 16 bít, 20bít, 32bít...Ngoài ra còn có các thông số
khác ảnh h−ởng đến độ chính xác nh−: Sai số lệch không, sai số khuếch
đại....
- Tốc độ chuyển đổi: cho biết số kết quả chuyển đổi trong một giây, tức là
tần số chuyển đổi fc, thông số này phản ảnh khả năng làm việc thời gian thực của hệ
thống, trong hệ thống viễn thông nó là thông số tích luỹ độ trễ của tín hiệu, thông số
này(fc) phải càng lớn càng tốt.
3.Nguyên tắc làm việc của bộ ADC:
Từ hình vẽ suy ra quá trình chuyển đổi t−ơng tự-> số:
- Đầu tiên: rời rạc hoá tín hiệu, lấy mẫu tín hiệu t−ơng tự tại những điểm
khác nhau và cách đều nhau
Lấy mẫu L−ợng tử hoá Mã hoá
Tín hiệu
analoge Tín hiệu
Digital
UA UD
BomonKTDT-ĐHGTVT
144
- Tiếp theo: giữ cho biên độ điện áp tại các thời điểm lấy mẫu không đổi
trong quá trình l−ợng tử hoá và mã hoá, tín hiệu rời rạc đ−ợc làm tròn với độ chính
xác là ±Q/2, theo công thức sau:
ZDi=int Q
X
Q
X
Q
X AiAiAi ∆−= ; (6)
Trong đó: XAi- tín hiệu t−ơng tự ở thời điểm i
ZDi- tín hiệu số thời điểm i
XAi- Số d− trong phép l−ợng tử hoá
5 6 7 8 9 10 11 12
S(t)
Rời rạc hoá tín hiệu
t
1 2 3 4
5 6 7 8 9 10 11 12
S(t)
Tín hiệu rời rạc
t
1 2 3 4
DTT_PTH_VQS
145
- Sau mạch l−ợng tử hoá là mạch mã hoá, th−ờng l−ợng tử hoá ra mã nhị phân, quá
trình mã hoá có thể để nguyên mã này hay biến thành các mã khác nh− BCD, Gray,
D− 3, Gray d− 3...Quá trình này có thể thực hiện sau l−ợng tử hoá huặc thực hiện
đồng thời.
II. Các ph−ơng pháp cụ thể:
1. Chuyển đổi t−ơng tự – số:
a. Chuyển đổi t−ơng tự- số theo ph−ơng pháp song song:
- Điện áp UA đ−ợc đ−a đồng thời đến đầu vào 1 của các bộ so sánh: SS1, SS2,...,
SSm, điện áp chuẩn Uch đ−ợc đ−a đến đầu vào thứ 2 qua thang điện trở R, do vậy
các điện áp chuẩn đặt vào các bộ so sánh lân cận khác nhau một l−ợng không đổi và
giảm dần từ SS1--> SSm.
- Tại các đầu ra bộ so sánh: nếu điện áp vào > điện áp chuẩn: cho mức logic
là 1, và nếu điện áp vào < điện áp chuẩn: cho mức logic là 0.
- Tất cả các tín hiệu ra so sánh nối với mạch Và(And). Chỉ khi có xung
nhịp(Ck) đ−a đến mạch And, thì đầu ra mạch And mới có tín hiệu đ−a đến các Flip-
Flop(FF). Nh− vậy cứ sau khoảng thời gian xung nhịp lại có một tín hiệu biến đổi và
đ−a đến đầu ra, đảm bảo quá trình so sánh kết thúc mời đ−a tín hiệu số vào bộ nhớ.
- Bộ mã hoá biến đổi tín hiệu vào d−ới dạng mã đếm thành mã nhị phân.
Mạch biến đổi loại này là mạch song song, có tốc độ chuyển đổi nhanh,
nh−ng phức tạp hơn mạch nối tiếp, với bộ chuyển đổi N bit, cần (2N –1) bộ so sánh,
And, FF.
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
0000
0010
0001
0100
0011
0110
0101
1000
0111
1010
1001
1100
1011
L−ợng tử hoá tín hiệu rời rạc
UD
UA
BomonKTDT-ĐHGTVT
146
b. Chuyển đổi t−ơng tự - số theo ph−ơng pháp phân đoạn từng bit.
- Mạch chuyển đổi đ−ợc chia thành các tầng, số tầng t−ơng ứng với số bit.
- Giả sử tín hiệu vào biến thiên trong khoảng: 0-UAmax, chia làm 2 phần bằng
nhau, khi đó ranh giới giữa 2 phần là UAmax/2, lấy chính điện áp này làm điện áp
chuẩn. Tín hiệu cần biến đổi, đ−ợc so sánh với mức điện áp này: khi UA(1) < UAmax/2,
thì B1=0; và khi UA(1) ≥ UAmax/2, thì B1=1;
- Tín hiệu số ứng với bít thứ nhất B1, một mặt đ−ợc l−u, một mặt đ−ợc đ−a
đến bộ biến đổi ng−ợc DA, trên đầu ra của mạch DA: một bit là tín hiệu t−ơng tự
ứng với bit có nghĩa lớn nhất MSB(khi B1=1, U’A(1)=UAmax/2; B1=0, U’A(1)=0).
- Mạch hiệu cho ra số d− tín hiệu t−ơng tự sau khi đã xác định đ−ợc bit thứ
nhất(UA -U’A(1)). Số d− này đ−ợc đ−a đến tầng thứ 2, tiếp tục xác định bit B2 theo
ph−ơng pháp trên... Nh− vậy tín hiệu chuẩn của bit N sẽ là UchN= UAmax/2N.
- Tuy nhiên: thay cho việc giảm dần trị số của các điện áp chuẩn(nh− vậy
R
R
R
R
Ck
UA
Uch
FF
FF
FF
FF
Mã
Hoá
UD
Chuyển đổi AD kiểu song song
SS1
SS2
SS3
SSm
DTT_PTH_VQS
147
giá trị sẽ rất nhỏ, khó thực hiện so sánh), tiến hành nhân đôi điện áp d− sau mỗi
tầng, nh− vậy điện áp chuẩn cho tất cả các tầng vẫn là UAmax/2.
So với ph−ơng pháp chuyển đổi song song, để xác định N bít cần thực hiện N b−ớc
so sánh, nh−ng it phức tạp hơn. Ph−ơng pháp này th−ờng đ−ợc làm cơ sở để phân
tích
c. Chuyển đổi AD nối tiếp dùng vòng hồi tiếp
- Điện áp t−ơng tự UA đ−ợc so sánh với một giá trị −ớc l−ợng cho tr−ớc UM,
gọi Ud là giá trị sai số của UA và UM: nếu UA > UM => Ud >0; và UA Ud < 0.
- Ud đ−ợc khuếch đại và đ−a đến bộ so sánh số SS: nếu Ud >0 => đầu ra bộ
SS có +A=1; và nếu Ud đầu ra bộ SS có -A=1.
- Kết quả so sánh đ−ợc đ−a đồng thời với tín hiệu xung nhịp Ck và bộ logic số,
mach logic sẽ điều khiển bộ đếm theo nguyên tắc: ứng với +A thì bộ đếm thuận, và
-A thì bộ đếm ng−ợc, trên đầu ra bộ chuyển đổi AD sẽ có chuỗi tín hiệu số ứng với
mã đếm của bộ đếm, tín hiệu đi đ−ợc một vòng ứng với chu kỳ xung nhịp.
- Tín hiệu số xác định trong b−ớc so sánh nhứ nhất đ−ợc biến đổi ng−ợc DA,
để tạo một giá trị −ớc l−ợng mới để so sánh với UA trong b−ớc tiếp theo.
So sánh
UA
UAmax/2
AD
một bit
DA
một bit
Mạch
hiệu
B1
So sánh
UAmax/2
UA(1)
U’A(1)
Tầng thứ nhất Tầng thứ hai
Sơ đồ khối bộ chuyển đổi AD theo ph−ơng pháp phân đoạn từng bit
So
sánh
UA So
sánh
Logic
Số
Mạch
đếm
Ck
Sơ đồ khối bộ chuyển đổi AD theo ph−ơng pháp vòng hồi tiếp
KĐ
DA
+A
-A
UM
UD
Ud
BomonKTDT-ĐHGTVT
148
- Quá trình này lặp đi lặp lại cho đến khi ⎢Uh⎢<Q/2, lúc đó +A= -A=0, do
vậy mạch đếm giữ nguyên trạng thái và đầu ra nhận đ−ợc kết qủa chuyển đổi thành
tín hiệu số của UA.
- Nếu UM càng tiến gần đến UA, thì chuyển đổi càng chính xác. Nếu tín hiệu
UA biến đổi càng chậm thì càng chính xác.
So với các ph−ơng pháp trên, ph−ơng pháp này đơn giản vì có các linh kiện
đ−ợc tái sử dụng, tốc độ chuyển đổi không cao, nh−ng có độ chính xác cao
d. Chuyển đổi AD theo ph−ơng pháp đếm đơn giản
- Bộ so sánh1 SS1 so sánh điện áp chuẩn răng c−a và điện áp UA, khi UA> UC
thì Uss1=1, khi khi UA < UC thì Uss1=0.
- Bộ so sánh SS2 so sánh điện áp răng c−a với mức đất của mạch(0V), với
tính chất cũng nh− mạch SS1.
- Uss1 và Uss2 đ−ợc đ−a đến mạch And, xung ra UG có độ rộng tỷ lệ với độ lớn
của điện áp vào UA .
- Mach And thứ 2 chỉ cho ra các xung nhịp trong khoảng thời gian 0 > UC <
UA. Mạch đếm đầu ra sẽ đếm số xung đó, số xung này tỉ lệ với độ lớn của UA.
Giản đồ d−ới đây mô tả rõ hơn ph−ơng pháp này
Điện áp
răng c−a
Mạch
đếm
Ck
UA
SS1
SS2
USS1
USS2
UG UD
Sơ đồ khối của chuyển đổi AD theo ph−ơng pháp đếm đơn giản
U
UA
UC
DTT_PTH_VQS
149
e. Chuyển đổi AD theo ph−ơng pháp tích phân 2 s−ờn dốc
- Mach logic điều khiển khoá K ở 1 thì UA nạp cho tụ C qua R, trên
đầu ra mạch tích phân xác định đ−ợc:
tU
RC
dtU
RC
U AAC
11' ∫ == ; nh− vậy sau khoảng t1, ta có: 11 1' tURCU AC =
UC1 tỉ lệ với UA, tuỳ theo UA lớn hay nhỏ mà U’C(t) có độ dốc khác nhau
- Trong khoảng t1 bộ đếm Z0 cũng đ−ợc kích đếm, hết thời gian t1
khoá K đ−ợc mạch logic điều khiển sang vị trí 2, đồng thời tín hiệu từ mạch
logic cũng đ−ợc đ−a đến mạch And, làm cho mạch này tích cực, thông xung
nhịp, và bộ đếm bắt đầu đếm, đồng thời bộ đếm Z0 đ−ợc kích ngừng đếm.
- Khi K ở vị trí 2, điện áp chuẩn Uch bắt đầu nạp điện cho tụ C theo
chiều ng−ợc lại theo ph−ơng trình nạp:
UC
U’C1
U’C2
t1
t2
t’2
t
Đồ thị thời gian trên mạch tích phân
C
R
UA
Mạch
đếm Uch
K
21 A1
A2
SS
Mạch
logic
Mạch
đếm Z0
UD
Sơ đồ nguyên lý chuyển đổi AD theo ph−ơng pháp tích phân 2 s−ờn dốc
BomonKTDT-ĐHGTVT
150
tU
RC
U chC
1'' −= sau khoảng t2 ta đ−ợc 22 1'' tURCU chCt −=
Giả sử sau khoảng t2 ta có ⎢U’c⎢= ⎢U’’c⎢(điện áp trên tụ bằng 0)
12
11 tU
RC
tU
RC Ach
= => 12 tU
Ut
ch
A= (7)
Mặt khác số xung đ−a đến mạch đếm Z0 trong khoảng t1 :
Z0= t1.fn (8); trong đó fn tần số dãy xung nhịp
Từ (7) và (8)=>
nch
A
f
Z
U
Ut 02 .= (9)
Trong đó số xung nhịp đếm đ−ợc nhờ mạch đếm ở đầu ra trong khoảng t2:
A
chch
A
n UU
ZZ
U
UftZ 002 === (10)
Sau khoảng t2 mạch đếm ra bị ngắt, vì Uc=0
Qoá trình trên đ−ợc lặp đi lặp lại trong chu kỳ chuyển đổi tiếp theo. Từ (10) ta thấy
số xung đếm ở đầu ra tỉ lệ với UA, kết quả đếm độc lập với R,C, fn, nh−ng ph−ơng
pháp này cần tần số xung nhịp có độ ổn định cao(sao cho trị số là nh− nhau trong 2
khoảng thời gian t1, và t2).
f. Chuyển đổi AD theo ph−ơng pháp song song- nối tiếp
Đây là ph−ơng pháp kết hợp của 2 ph−ơng pháp song song và phân đoạn đã
trình bày ở trên.
h. Chuyển đổi AD phi tuyến:
Quay lại công
thức QUQ 2
1=∆ , ta
thấy sai số tuyệt đối
của chuyển đổi AD
không đổi còn sai số
t−ơng đối tăng khi
biên độ tín hiệu giảm,
muốn thông số này
không đổi , thì đ−ờng
đặc tính phải có dạng
loga, sao cho tỉ số tín
hiệu trên tạp âm S/N
không đổi trên toàn
dải t−ơng tự vào.
Hàm đặc tr−ng của chuyển đổi AD :
0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 1,1 1,2
0
0,2
0,1
0,4
0,3
0,6
0,5
0,8
0,7
1,0
0,9
1,2
1,1
Đ−ờng đặc tính loga với à=100
y
x
y=x
)1ln(
)1ln(
à
à
+
+= xy
DTT_PTH_VQS
151
)1ln(
)1ln(
à
à
+
+= xy (12)
Trong đó x =UA/ UAmax ;
y =UD/ UDmax
Để chuyển đổi từ tín hiệu số thành tín hiệu t−ơng tự thì đ−ờng
đặc tính DA phải có dạng ng−ợc với đ−ờng AD. Ph−ơng pháp chuyển đổi
này đ−ợc dùng trong mạng điện thoại, với tên gọi điều chế xung mã
PCM(xem thêm ở môn PDH), tỉ số S/N đều trên toàn dải sẽ làm cho chất
l−ợng đàm thoại tăng, với các tham số à chọn khác nhau ứng với 2
chuẩn lớn là Châu âu và Bắc Mỹ
2. Chuyển đổi số – t−ơng tự (DA)
DAC là quá trình chuyển đổi tìm lại tín hiệu t−ơng tự từ N số hạng(N
bit) đã biết của tín hiệu số với độ chính xác là một mức l−ợng tử (1LSB).
Chuyển đổi số – t−ơng tự không phải là phép nghịch đảo của chuyển
đổi t−ơng tự- số, vì không thực hiện đ−ợc phép nghịch đảo trong quá trình
l−ợng tử hoá.
Chuyển đổi loại này đơn giản hơn DA rất nhiều, có sơ đồ khối nh−
sau:
a, Chuyển đổi DA bằng ph−ơng pháp thang điện trở
- Trên đầu vào bộ khuếch đại thuật toán là một mạng điện trở có giá trị thay
đổi theo cơ số nhị phân, các điện trở lân cận nhau có trị số hơn kém nhau 2 lần.
- Tín hiệu điều khiển chính là tín hiệu số cần chuyển đổi, bit có
nghĩa nhỏ nhất LSB đ−ợc đ−a đến điều khiển khoá nối với điện trở lớn
nhất(R), bít có nghĩa tiếp theo với R/2....và MSB với R/2N-1
- Nếu một bit có giá trị 0 thì khoá t−ơng ứng nối đất của mạch, nếu là
1 thì nối với nguồn áp chuẩn: Uch, nhằm tạo nên dòng điện tỉ lệ nghịch với
trị số điện trở của nhánh đó, tức là I0 có trị số nhỏ nhất, tiếp đến là I1 và lớn
nhất là IN-1.
- Dòng điện sinh ra trong các nhánh điện trở đ−ợc đ−a đến đầu vào
KĐTT, điện áp ra ở đầu ra :
∑−
=
−=
1
0
N
n
nNM IRU (13)
DA Lọc thông thấp
UD UA
Tín hiệu rời
rạc
Sơ đồ khối chuyển đổi DA
5 6 7 8 9 1 1 11 2 3 4
BomonKTDT-ĐHGTVT
152
Ta thấy điện áp t−ơng tự UM có độ chính xác phụ thuộc rất lớn vào
nguồn áp và các điện trở chuẩn, cho nên để có độ chính xác cao, yêu cầu về
các điện trở và nguồn phải chính xác.
b, Chuyển đổi DA bằng ph−ơng pháp mạng điện trở
- Các nguồn dòng có giá trị bằng nhau =I0
- Tín hiệu số đựơc đ−a đến khoá K, khi một tín hiệu điều khiển t−ơng
ứng của bít nào đó là 0, thì nguồn I0 đ−ợc ngắn mạch xuống đất của mạch,
tín hiệu điều khiển là 1, khi đó mạng điện trở làm nhiệm vụ phân dòng.
- Điện trở nhánh dọc có giá trị gấp đôi nhánh ngang, nên dòng đi
qua mỗi khâu điện trở giảm đi một nửa. Dòng điện ứng với bít LSB đi qua
(N-1) khâu, dòng có giá trị kế tiếp đi qua (N-2) khâu..., dòng ứng với bít
MSB không qua khâu nào(I0 đ−a trực tiếp vào KĐTT). Nh− vậy các dòng
điện ở cửa vào KĐTT có trị số t−ơng ứng với bit mà nó đại điện, giảm dần
theo mã nhị phân từ MSB--> LSB.
Sơ đồ này có nh−ợc điểm là số điện trở dùng nhiều: chuyển đổi DA
N bit cần 2(N-1) điện trở(Ph−ơng pháp thang điện trở chỉ cần dùng N điện
trở)
Uch
RN
R/2N-1R/2 R
K
(tín hiệu số)
20 21 2N-1
UM
Sơ đồ nguyên lý chuyển đổi DA theo ph−ơng pháp thang điện trở
DTT_PTH_VQS
153
c, Chuyển đổi DA bằng ph−ơng pháp m∙ hoá Shannon-Rack
- Thực hiện quá trình chuyển đổi nối tiếp từng bit, tín hiệu điều khiển số đ−ợc đ−a
vào tuần từ : LSB--> MSB đến khoá điều khiển K1
- Nếu thời gian chuyển đổi 1 bit là T thì trong nửa thời gian đầu T/2 K2 mở,
K1 đóng(tín hiệu là 1) huặc K1 mở(tín hiệu là 0). Khi K1 đóng(bit 1) tụ điện đ−ợc
nạp điện. Sang nửa thời gian thứ2 T/2, K1 mở và K2 đóng, tụ C phóng điện qua R và
UC giảm dần.
Quá trình đó lặp đi lặp lại khi lần l−ợt đ−a đến các bít điều khiển K1, nh− vậy thời
gian chuyển đổi N bit là NT. Sau khoảng thời gian NT này điện áp còn lại trên tụ
chính là điện áp t−ơng tự cần chuyển đổi. Với thời gian T theo điều kiện:
T =1,4RC (14)
+
UrR2
R1RCIch
K2
I0
RN
2RR R
2R2R 2R
I0 I0 I0
2 21 2N-2 2N-1
i0 i1 in-2 in-1
K
(tín hiệu số)
UM
BomonKTDT-ĐHGTVT
154
Phần bài tập:
I. Bài tập Transistor – chế độ động
Bài 1 . Cho mạch nh− hình 1. Biết R1 = 20K; R2 = 2K; Rc = 10K; RE= 1K; RL =
10K. Biết βdc = 100; Rs = 1K. Viết biểu thức điện áp ra trên trở tải RL . Vcc=12V.
Bài 2. Cho mạch CC nh− hình 2. Với R1 = 30K; R2 = 3K; RE = 12K; RL = 2K.
Rs=1K. Tìm biểu thức tính giá trị điện áp ra.
C1
Rs
C2
0.01
Vcc
1kHz
V1
-10m/10mV
Q1
2N2222
RLRE
R2
R1
Bài 3. Cho mạch CB nh− hình H3. Biết Rs=50; RE = 20K; R1=20K; R2=2K; Rc=
10K; RE = 1K. Tìm biểu thức tính giá trị điện áp ra trên RL. với RL = 5,1K.
C Vcc
R1
R2
RL
C2
Rc
Q1
NPN
RE
C1
1uFRs
1kHz
V1
-10m/10mV
Rs
C2
0.01
C1
0.01
Vcc
1kHz
V1
-10m/10mV
C3
1uF
Q1
2N2222
RL
RE
RC
R2
R1
H 1
C
E
H 2
H 3
DTT_PTH_VQS
155
II.Bài tập KTĐT - Phần Khuếch đại công suất
1. Cho mạch khuếch đại chế độ A
Cho R1, R2, Re, RL, các tham số: UBE, β, câu hỏi:
a. Viết ph−ơng trình và vẽ đ−ờng tải tĩnh, động.
b. Tính công suất ra, công suất cung cấp một chiều, hiệu suất.
2. Bộ khuếch đại ghép biến áp:
Cho R1, R2, Re, RL, các tham số: UBE, β, câu hỏi:
a. Viết phuơng trình và vẽ đ−ờng tải tĩnh và động.
b. Tính công suất ra, công suất cung cấp một chiều, hiệu suất.
III. Phần Khếch đại thuật toán.
n:1
+
-
Vin
Vcc
C1
CE
Q1
NPN
RL
RER1
R2
+
-
Vin
Vcc
L
C1
C2
CE
Q1
NPN RL
RER1
R2
BomonKTDT-ĐHGTVT
156
Bài 1 - bài 10: Tìm điện áp ra trên cơ sở điện áp vào đối với các mạch sau:
60
V1
Vout
IDEAL
10k
R5
5k
R3
5k10k
10k
Vout
V2
V1
U1
IDEAL
5k
10k
10k
5k
Hình 3
V1
V2 Vout
IDEAL
1k
1k
5k
10k
Hình 2
V1
V2
Vout
IDEAL5k
2k 10k
1k
Hình 4
V3
V1
V2
Vout
IDEAL
10k
5k
50k
25k
4k
Hình 5
V2
V1
V3
Vout
IDEAL1k
10k
5k 1k
2k
Hình 6
V1
V2
V3
V4
Vout
IDEAL
8k
6k
5k
10k
10k
Hình 1
Hình 7
V3
V4
Vout
IDEAL
R2
5k
3k
20k
10k
30k
Hình 8
DTT_PTH_VQS
157
Trong các bài sau (từ 11-15) hãy thiết kế mạch KĐTT để có đ−ợc mối quan hệ sau:
Bài 11 v0 = 3v1 + 11v2 - v3 - 10v4
Bài 12 v0 = 8v1 + 81v2 - 24v3 - 39v4
Bài 13 v0 = 60v1 + 18v2 - 3v3 - 11v4
Bài 14 v0 = 3v1 + 4v2 +63 v3 -14v4 – 55v5
Bài 15 Thiết kế mạch (sử dụng bộ KĐTT) thực hiện hàm:
y = 2.a + 21
dt
db
+ 31 ∫ c dt .
Bài 16. Thiết kế mạch (sử dụng bộ KĐTT) thực hiện hàm:
y = 32. a – 2
dt
db
– 52 ∫ c dt .
Bài 17. Thiết kế mạch thực hiện hàm:
Y=37lnx+23expx
Bài 18. Thiết kế mạch thực hiện hàm:
Y=37lnx1+2x1.x2
Bài 19. Thiết kế mạch thực hiện hàm:
Y=31lnx1+9x1/x2
Bài 20. Thiết kế mạch thực hiện hàm:
Y=7expx1-2x1.x2+x1/x2
(với a, b, c, x1, x2 là điện áp vào; y, Y là các giá trị điện áp ra).
IDEAL
Vout1
V1
V1
IDEAL
100k
100k
50k
50k
50k
Hình 9
10k
10k
10k
Vout
IDEAL
10k
V2 10k
IDEAL
10k
V1 10k
IDEAL
10k
Hình 10
BomonKTDT-ĐHGTVT
158
Tài liệu tham khảo:
1. Electronics circuits, Ghausi, ISBN Editor , 1982
2. Kỹ thuật Mạch điện tử, Phạm Minh Hà, NXB KHKT 1999.
3. Điện tử Công suất, Nguyễn Bính, NXB KHKT 2000.
4. Industrial Electronics and control, SK BHATTACHARYA, ISBN Editor, 1995
DTT_PTH_VQS
159
Mục lục:
Ch−ơng I. Những khái niệm chung và cơ sở phân tích mạch điện tử .............. 4
I. Mạch điện tử: ............................................................................................4
II. Các kiến thức cơ bản về transistor...........................................4
III. Mạch cấp nguồn và ổn định chế độ làm việc........................5
2. Với BJT. ......................................................................................................... 5
3. với FET .......................................................................................................... 7
Ch−ơng 2. Hồi tiếp........................................................................................... 9
I. Khái niệm:....................................................................................................9
1. Định nghĩa: .................................................................................................... 9
3. Các ph−ơng trình cơ bản: ............................................................................. 11
III. Ph−ơng pháp phân tích mạch có hồi tiếp: ............................12
a, Hồi tiếp âm dòng điện, ghép nối tiếp .......................................................... 12
b, Hồi tiếp âm điện áp, ghép nối tiếp .............................................................. 13
c, Hồi tiếp âm điện áp, ghép song song .......................................................... 14
d, Hồi tiếp âm dòng điện, ghép song song...................................................... 15
IV. ảnh h−ởng của hồi tiếp đến các thống số của mạch. ....16
Ch−ơng 3. Các sơ đồ cơ bản của tầng khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng Transistor ... 17
I. Khái niệm...................................................................................................17
II. Phân tích mạch khuếch đại bằng sơ đồ t−ơng đ−ơng....17
1. Mạch t−ơng đ−ơng của Transistor ............................................................... 17
2. Mạch t−ơng đ−ơng kiểu EC: ........................................................................ 18
3. Mạch t−ơng đ−ơng kiểu BC: ........................................................................ 18
4. Mạch t−ơng đ−ơng kiểu CC: ........................................................................ 19
5. Phân tích mạch khuếch đại bằng mạch t−ơng đ−ơng................................... 19
III. Tính toán các thông số ở chế độ động..................................20
IV. Transistor Tr−ờng- FET..................................................................21
V. Các ph−ơng pháp Ghép tầng giữa các bộ khuếch đại ......23
1. Ghép RC....................................................................................................... 23
2. Ghép biến áp ................................................................................................ 24
3. Ghép trực tiếp............................................................................................... 25
4. Các kiểu ghép transistor khác ...................................................................... 25
5. Mạch khuếch đại vi sai ................................................................................ 26
Ch−ơng 4 . Khuếch đại công suất .................................................................. 29
I. Định nghĩa và phân loại ...................................................................29
II. Mạch khuếch đại chế độ A..............................................................29
III. Mạch khuếch đại chế độ B. ...........................................................30
a. Mạch khuếch đại đẩy kéo............................................................................. 31
b. Mạch khuếch đại đẩy kéo, đối xứng bù (ng−ợc)......................................... 32
c. Mạch khuếch đại kết cuối đơn với 2 nguồn cung cấp. ................................. 33
d. Mạch khuếch đại kết cuối đơn với 1 nguồn cung cấp.................................. 34
IV. Mạch khuếch đại chế độ C. ...........................................................34
Ch−ơng 5. Khuếch đại thuật toán .................................................................. 37
I. cơ bản về bộ khuếch đại thuật toán (Operational
Amplifier).....................................................................................................37
II. các tham số cơ bản của bộ kđtt..................................................38
BomonKTDT-ĐHGTVT
160
1. Hệ số khuếch đại hiệu Kd............................................................................ 38
2. Dòng vào tĩnh và điện áp lệch không........................................................... 39
3. Tỷ số nén tín hiệu đồng pha........................................................................ 39
III. Các sơ đồ cơ bản của bộ KĐTT ......................................................40
1. Bộ khuếch đại đảo........................................................................................ 40
2. Mạch khuếch đại không đảo ........................................................................ 41
3. Mạch khuếch đại tổng.................................................................................. 42
4. Mạch khuếch đại hiệu.................................................................................. 42
5. Mạch tích phân............................................................................................. 43
6. Mạch vi phân................................................................................................ 44
7. Mạch so sánh ............................................................................................... 45
8. Mạch khuếch đại logarit .............................................................................. 45
9. Mạch exp: .................................................................................................... 46
10. Mạch nhân(chia) t−ơng tự:......................................................................... 47
IV. Phần Bài tập ..........................................................................................47
1. Bài toán thuận .............................................................................................. 47
2. Bài toán ng−ợc ............................................................................................. 49
Ch−ơng 5 .Mạch lọc tích cực. ........................................................................ 53
I. Khái niệm về mạch lọc tần số........................................................53
II. Mạch lọc thụ động ............................................................................54
III. Mạch lọc tích cực.............................................................................56
1 Thực hiện mạch lọc thông thấp và thông cao bậc 2. ..................................... 58
2. Thực hiện mạch lọc thông thấp và thông cao bậc cao, n>2. ........................ 61
3. Mạch lọc chọn lọc và mạch lọc thông dải.................................................... 61
4. Mạch nén chọn lọc....................................................................................... 64
Ch−ơng 6.Các mạch dao động ....................................................................... 66
I. KháI niệm...................................................................................................66
1.Điều kiện dao động và đặc điểm của mạch tạo dao động............................. 68
2. Tính toán mạch dao động............................................................................. 68
II. Các loại mạch dao động ..................................................................70
1. Mạch dao động L,C...................................................................................... 70
2. Mạch dao động R,C ..................................................................................... 76
3. Mạch dao động dùng thạch anh. .................................................................. 82
Ch−ơng7. điều chế biên độ ............................................................................ 87
I. Định nghĩa................................................................................................87
II.điều biên(AM)...........................................................................................87
1 Phổ của tín hiệu điều biên............................................................................. 87
2 Quan hệ năng l−ợng trong điều chế biên độ ................................................. 88
3. Các chỉ tiêu cơ bản của dao động đã điều biên ............................................ 89
4. Ph−ơng pháp tính toán mạch điều biên ........................................................ 91
5. Mạch điều biên cụ thể.................................................................................. 93
III. Điều chế đơn biên..............................................................................96
1. Khái niệm..................................................................................................... 96
2. Các ph−ơng pháp điều chế đơn biên ............................................................ 96
IV.điều tần(fm) và điều pha(PM) .......................................................100
1. Các công thức cơ bản và mối quan hệ của hai ph−ơng pháp...................... 100
2, Phổ của dao động đã điều tần và điều pha ................................................. 101
3, Mạch điều tần và điều pha ................................................................................. 101
DTT_PTH_VQS
161
4.Một số biện pháp để nâng cao chất l−ợng tín hiệu điều tần........................ 108
Ch−ơng 8. Giải điều chế(tách sóng) ............................................................ 109
I. Khái niệm:................................................................................................109
1. Các tham số cơ bản của tách sóng biên độ: ............................................... 109
2. Mạch tách sóng biên độ: ............................................................................ 110
III. Tách sóng tín hiệu điều tần......................................................115
Mạch có dạng nh− hình vẽ d−ới đây: ............................................................. 116
IV. Vòng khóa pha PLL(Phase Locked Loop) ...............................123
1. Cấu tạo ....................................................................................................... 123
2. Nguyên tắc hoạt động: ............................................................................... 124
3. ứng dụng của PLL..................................................................................... 125
Ch−ơng 9. Trộn tần ...................................................................................... 127
I. Khái niệm.................................................................................................127
1. Định nghĩa: ................................................................................................ 127
2. Nguyên lý trộn tần: .................................................................................... 127
II. Hệ ph−ơng trình đặc tr−ng:.......................................................128
III. NHiễu trong mạch trộn tần ......................................................129
IV. Mạch trộn tần...................................................................................130
1. Mạch trộn tần dùng Diode ......................................................................... 130
2. Mạch trộn tần dùng phần tử khuyếch đại................................................... 133
Ch−ơng 10. Chuyển đổi t−ơng tự – số ......................................................... 141
và chuyển đổi số – t−ơng tự ......................................................................... 141
I. Cơ sở lý thuyết....................................................................................141
1. Khái niệm chung:....................................................................................... 141
2. Các tham số cơ bản .................................................................................... 143
3.Nguyên tắc làm việc của bộ ADC:.............................................................. 143
II. Các ph−ơng pháp cụ thể:...............................................................145
1. Chuyển đổi t−ơng tự – số: .......................................................................... 145
2. Chuyển đổi số – t−ơng tự (DA).................................................................. 151
Phần bài tập:................................................................................................. 154
I. Bài tập Transistor – chế độ động ..............................................154
II.Bài tập KTĐT - Phần Khuếch đại công suất............................155
1. Cho mạch khuếch đại chế độ A ................................................................. 155
2. Bộ khuếch đại ghép biến áp: ...................................................................... 155
III. Phần Khếch đại thuật toán. ......................................................155
Tài liệu tham khảo: ...................................................................................... 158
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ki_thuat_dien_tu_7029.pdf