Bài giảng Lịch sử học thuyết kinh tế - Chương 10: Học thuyết kinh tế Keynes và trường phái Keynes - Phạm Văn Chiến
hát triển các lý thuyết Keynes trong điều kiện mới trên cơ sở thừa nhận lý thuyết Keynes về: - Nguyên nhân khủng hoảng và thất nghiệp - Tác động của kinh tế tư nhân, khuynh hướng tiêu dùng đến tổng cầu. - Tiền lương và giá cả không linh hoạt. - Kinh tế tư nhân không ổn định, chính phủ cần có chính sách khuyến khích đầu tư, khuyến khích tiêu dùng; Nhà * Sửa đổi, bổ sung lý thuyết của Keynes: - Phát triển việc phân tích trạng thái tĩnh, ngắn hạn sang phân tích động, dài hạn. - Lấy phân tích quá trình bổ sung cho phân tích bình quân; - Lấy nguyên lý gia tốc bổ sung cho nguyên lý số nhân; - Đưa ra các thuyết giao động KT và tăng trưởng KT, cụ thể hóa các chính sách KT, phác họa ra con đường tăng trưởng ổn định.
21 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 373 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử học thuyết kinh tế - Chương 10: Học thuyết kinh tế Keynes và trường phái Keynes - Phạm Văn Chiến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sử học thuyết kinh tế 1
Chương 10:
HỌC THUYẾT KINH TẾ KEYNES
VÀ TRƯỜNG PHÁI KEYNES
Lịch sử học thuyết kinh tế 2
Khái quát
10.1. Tổng quan
10.1.1. Hoàn cảnh lịch sử
10.1.2. Đặc điểm
10.2. Các lý thuyết kinh tế của Keynes
10.2.1.Lý thuyết về việc làm
10.2.2. Lý thuyết về tiền tệ và lãi suất
10.2.3. Vai trò nhà nước điều tiết KT
10.3.Trường phái Keynes
Lịch sử học thuyết kinh tế 3
10.1. Tổng quan
10.1.1. Hoàn cảnh lịch sử
Tiền đề KT - XH: biến động KT TB đầu thế
kỷ XX:
Khủng hoảng sản xuất thừa 1929-1933;
Thất nghiệp trở thành vấn đề cơ bản, tính chất
thời đại.
CNTB độc quyền ra đời đòi hỏi có sự điều tiết của
NN.
Lịch sử học thuyết kinh tế 4
10.1. Tổng quan
10.1.1. Hoàn cảnh lịch sử
Tiền đề lý luận:
Thay đổi trong nhận thức về những vấn đề KT
trọng tâm
Ứng dụng toán học vào phát triển KT, các mô
hình KT
Sự chú trọng tới vấn đề phân phối, tới lý luận tư
bản và tích lũy, dự cảm lý luận về mất cân
bằng, những cố gắng tìm hiểu sự vận hành của
nền KT thị trườngở các nhà KT Tân cổ điển
Lịch sử học thuyết kinh tế 5
10.1. Tổng quan
10.1.2. Đặc điểm học thuyết Keynes
Phương pháp:
dùng cách tiếp cận kinh tế vĩ mô;
nhấn mạnh vai trò các thể chế, coi trọng phân tích
theo chu trình;
dựa trên cơ sở tâm lý xã hội.
Quan niệm nạn thất nghiệp tồn tại là tất yếu
(tổng cầu < tổng cung)
Có thể dùng chính sách vĩ mô để bảo đảm mức
độ việc làm cao
NN có vai trò thiết yếu trong việc điều khiển nền
KT.
Lịch sử học thuyết kinh tế 6
10.1. Tổng quan
Keynes gợi ý phân chia kinh tế học thành
2 nhánh:
Nghiên cứu lý thuyết về ngành và xí
nghiệp riêng biệt,
Nghiên cứu lý thuyết về toàn bộ sản
lượng và việc làm.
KT học hiện đại đi theo 2 hướng: KT vi mô
và KT vĩ mô
Lịch sử học thuyết kinh tế 7
10.1. Tổng quan
10.1.3. Keynes (1883 – 1946)
- Sinh ở Anh, bố mẹ có học vấn
cao.
- Thông minh, giỏi toán, là học trò
của Marshall ở Cambridge.
- Tác phẩm:
- Luận trình về tiền tệ (A treatise of
Money), 1930;
- Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi
suất và tiền tệ (The General
Theory of Employment, Interest,
and Money), 1936;
- Làm thế nào để trả tiền cho chiến
tranh (How to Pay for the War),
1940.
Lịch sử học thuyết kinh tế 8
Một số tác phẩm của Keynes
Lịch sử học thuyết kinh tế 9
10.2. Các lý thuyết kinh tế của Keynes
10.2.1. Lý thuyết về việc làm
Nguyên nhân của thất nghiệp do tổng cầu không
đủ độ lớn cần thiết. Muốn tăng việc làm cần làm
tăng tổng cầu, do đó cần khuyến khích tiêu dùng
và đầu tư.
Phê phán quan điểm cân bằng của các phái Cổ
điển và Tân cổ điển, phê phán KTH trọng cung
Sản lượng không tạo ra cầu của bản thân đó mà
ngược lại, cầu xác định sản lượng.
Lịch sử học thuyết kinh tế 10
10.2. Các lý thuyết kinh tế của Keynes
10.2.1. Lý thuyết về việc làm
Việc làm trong ngắn hạn: khối lượng việc làm
phụ thuộc vào khối lượng của tổng cầu.
Tổng cầu có 2 phần: cầu tiêu dùng và cầu đầu
tư, cầu tiêu dùng có quan hệ chặt chẽ với việc
làm hơn cầu đầu tư.
Tiết kiệm chỉ trở thành đầu tư trong những điều
kiện nhất định.
Khái niệm “hiệu quả giới hạn của tư bản”.
Lịch sử học thuyết kinh tế 11
10.2. Các lý thuyết kinh tế của Keynes
10.2.1. Lý thuyết về việc làm
Tiền lương và giá cả không linh hoạt vì:
• Tiền lương trả theo hợp đồng đã thỏa thuận;
• Nhiều giá cả do chính phủ điều tiết nhưng
thường chậm;
• Sức ỳ của các tổ chức lớn;
• Những chấn động cung cầu chỉ tác động đến giá
cả và tiền lương sau một thời gian dài.
Lịch sử học thuyết kinh tế 12
10.2. Các lý thuyết kinh tế của Keynes
10.2.1. Lý thuyết về việc làm
Nhà nước có thể dùng chính sách KT vĩ mô để
tăng cầu tiêu dùng, cầu đầu tư, góp phần tăng
việc làm
Thực hiện cân bằng mong muốn tiết kiệm và
mong muốn đầu tư thông qua tác động số nhân.
Số nhân đầu tư
Ý nghĩa của tác động số nhân
“Số nhân đầu tư” – đóng góp lớn của Keynes cho
lý thuyết điều khiển nền kinh tế vĩ mô, là khái
niệm trung tâm của KTH vĩ mô hiện đại
Lịch sử học thuyết kinh tế 13
10.2. Các lý thuyết kinh tế của Keynes
10.2.2. Lý thuyết về tiền tệ và lãi suất
- Nhấn mạnh vai trò của tiền tệ so với hàng hóa, ý
nghĩa đặc biệt của lãi suất tiền tệ so với lãi suất
tài sản vốn khác.
- Lãi suất: “khoản thù lao cho việc không sử dụng
khả năng chuyển hoán trong một thời hạn nhất
định”
- Lãi suất phụ thuộc: Khối lượng tiền và sự ưa
thích giữ tiền mặt.
Lịch sử học thuyết kinh tế 14
10.2. Các lý thuyết kinh tế của Keynes
10.2.2. Lý thuyết về tiền tệ và lãi suất
- Thị trường tiền tệ bị chi phối bởi sự phối hợp giữamong
muốn nắm giữ tiền của công chúng và chính sách tiền tệ
của ngân hàng trung ương
- Tổng cầu tiền cá nhân bị chi phối bởi tâm lý: động cơ
giao dịch, động cơ dự phòng, và động cơ đầu cơ.
- Xác định độ lớn của lãi suất trong mối quan hệ với
lượng tiền hiện có của cầu tiền tích trữ nhạy cảm với lãi
suất
Điều tiết KT vĩ mô: tác động đến lãi suất thông qua chính
sách tiền tệ, chính sách thuế của chính phủ.
Lịch sử học thuyết kinh tế 15
10.2. Các lý thuyết kinh tế của Keynes
10.2.3.Vai trò nhà nước điều tiết kinh tế
NN thực hiện các biện pháp tăng cầu có hiệu quả, kích
thích tiêu dùng sản xuất
Giảm lãi suất, kích thích đầu tư tư nhân, thực hiện “lạm
phát có kiểm soát”
Chính sách tài chính là công cụ chủ yếu để giải quyết
các vấn đề kinh tế (đánh giá cao hệ thống thuế, công trái
NN)
Khuyến khích mọi hoạt động có thể nâng cao tổng cầu,
việc làm (kể cả sản xuất vũ khí)
Khuyến khích tiêu dùng cá nhân để tăng cầu tiêu dùng
Lịch sử học thuyết kinh tế 16
10.2. Các lý thuyết kinh tế của Keynes
10.2.4. Đánh giá lý thuyết Keynes
Đóng góp:
+ Vượt ra khỏi những quan niệm truyền thống của Cổ
điển và Tân cổ điển,
+ Khởi đầu cho việc chia kinh tế học thành hai nhánh: vi
mô và vĩ mô.
+ Giải thích được khủng hoảng KT, tìm ra nguyên nhân
của khủng hoảng, cách khắc phục thất nghiệp.
+ Đưa ra lý thuyết số nhân đầu tư.
+ Đưa ra lý thuyết về quản lý tiền trong hệ thống KT
Lịch sử học thuyết kinh tế 17
10.2. Các lý thuyết kinh tế của Keynes
10.2.3. Đánh giá lý thuyết Keynes
Hạn chế:
+ Không nghiên cứu các tác động kinh tế trong dài hạn;
+ Không phát huy tác dụng khi nền KT TB lạm phát cao
và đình trệ (1970)
+ Tuyệt đối hóa vai trò của nhà nước mà xem nhẹ vai
trò của cơ chế thị trường.
Ảnh hưởng lớn đến sự hình thành chính sách KT và sự
phát triển KT trong các nước TB từ 1930s đến 1960s
của thế kỷ XX, (Anh, Mỹ).
Lịch sử học thuyết kinh tế 18
10.3. Trường phái Keynes
* Phát triển các lý thuyết Keynes trong điều kiện
mới trên cơ sở thừa nhận lý thuyết Keynes về:
- Nguyên nhân khủng hoảng và thất nghiệp
- Tác động của kinh tế tư nhân, khuynh hướng tiêu dùng
đến tổng cầu.
- Tiền lương và giá cả không linh hoạt.
- Kinh tế tư nhân không ổn định, chính phủ cần có chính
sách khuyến khích đầu tư, khuyến khích tiêu dùng; Nhà
nước cần can thiệp vào kinh tế.
Lịch sử học thuyết kinh tế 19
10.3. Trường phái Keynes
* Sửa đổi, bổ sung lý thuyết của Keynes:
- Phát triển việc phân tích trạng thái tĩnh, ngắn hạn
sang phân tích động, dài hạn.
- Lấy phân tích quá trình bổ sung cho phân tích
bình quân;
- Lấy nguyên lý gia tốc bổ sung cho nguyên lý số
nhân;
- Đưa ra các thuyết giao động KT và tăng trưởng
KT, cụ thể hóa các chính sách KT, phác họa ra
con đường tăng trưởng ổn định.
Lịch sử học thuyết kinh tế 20
10.3. Trường phái Keynes
10.3.1. Trường phái Keynes mới
10.3.2. Trường phái sau Keynes
10.3.3. Trường phái Keynes cánh tả (hay
còn gọi là trường phái Cambridge mới)
Lịch sử học thuyết kinh tế 21
Thảo luận
1. Vai trò nhà nước trong
học thuyết kinh tế
Keynes?
2. Mối quan hệ giữa sự điều
tiết của hệ thống qui luật
kinh tế và sự điều tiết của
nhà nước?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_lich_su_hoc_thuyet_kinh_te_chuong_10_hoc_thuyet_ki.pdf