Bài giảng Lịch sử học thuyết kinh tế - Chương 6: Sự biến đổi của học thuyết kinh tế cổ điển - Phạm Văn Chiến
Ô Oen (Owen) 1771 –
1858
* Sự phê phán CNTB:
Phê phán chế độ tư hữu tài sản.
CNTB có mục đích trực tiếp là lợi nhuận,
người làm thuê chỉ được coi là công cụ để
làm giàu.
Phân phối của cải không đúng đắn.
Có kế hoạch cải tổ toàn bộ nền sản xuất
TBCN, trong đó TLSX là của chung, bước
đầu phân phối theo lao động
Ô Oen (Owen) 1771
– 1858
Đánh giá:
+ Sự phê phán CNTB khá triệt để;
+ Có dự đoán thiên tài về xã hội tương
lai.
+ Tin vào sức mạnh vô hạn của lý trí, và
để đi đến xã hội tương lai chỉ cần
thuyết phục, nêu gương là đủ (không
tưởng)
43 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 12/01/2022 | Lượt xem: 470 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử học thuyết kinh tế - Chương 6: Sự biến đổi của học thuyết kinh tế cổ điển - Phạm Văn Chiến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sử học thuyết kinh tế 1
Chương 6
SỰ BIẾN ĐỔI CỦA HỌC
THUYẾT KINH TẾ CỔ ĐIỂN
Lịch sử học thuyết kinh tế 2
KHÁI QUÁT
KINH TẾ CHÍNH TRỊ
CỔ ĐIỂN
CNXH
KHÔNG TƯỞNG
KTCT
TIỂU TƯ SẢN
KTCT
TẦM THƯỜNG
Lịch sử học thuyết kinh tế 3
6.1. Kinh tế chính trị tầm
thường
1. Sự ra đời, đặc điểm và ý nghĩa của kinh
tế chính trị tầm thường
2. Học thuyết kinh tế của J. Xây (J. Say)
3. Học thuyết kinh tế của Man tuýt
(Malthus)
4. Học thuyết kinh tế của J. Min (J. Mill)
5. Trường phái Lịch sử
Lịch sử học thuyết kinh tế 4
6.1.1. Nguồn gốc, đặc điểm của kinh tế
chính trị tầm thường
* Nguồn gốc:
Kinh tế - xã hội:
Đầu thế kỷ XIX, CM công nghiệp đã hoàn thành
Năm 1825, cuộc khủng hoảng KT đầu tiên của CNTB
Mâu thuẫn kinh tế - xã hội của CNTB ngày một gay
gắt.
Lý luận:
KTCT cổ điển tan rã làm xuất hiện một số khuynh hướng:
Phê phán CNTB trên tầm nhìn của giai cấp tiểu tư
sản
CNXH không tưởng
Bảo vệ sự tồn tại vĩnh cửu của CNTB trong điều kiện
lịch sử mới
Lịch sử học thuyết kinh tế 5
• Đặc điểm:
Là hệ thống lý luận KT của giai cấp TS trong
thời kỳ cách mạng công nghiệp đã thắng lợi,
nền sản xuất TBCN đã bộc lộ rõ nét cả tính ưu
việt và mặt trái của nó.
Về hình thức, kế thừa khuynh hướng nghiên cứu
những mối liên hệ bên ngoài của cổ điển, phủ
nhận việc nghiên cứu những mối liên hệ bên
trong.
Phát triển các phương pháp nghiên cứu những
mối liên hệ bên ngoài như mô tả, thống kê, liệt
kê
Khuynh hướng này phát triển ở nhiều nước như
Anh, Pháp, Đức
Lịch sử học thuyết kinh tế 6
6.1.2. Học thuyết kinh tế của J. Xây
(Jean Baptise Say 1767 – 1832)
* Thân thế và sự nghiệp:
Gia đình thương nhân lớn ở
Pháp, là chủ xưởng lớn
Từng làm ở Bộ tài chính
Pháp, trưởng khoa KTCT ở
một số trường ĐH Pháp.
Tác phẩm kinh tế chủ yếu:
“Giáo trình KTCT” 6 tập xuất
bản từ 1828-1833
Được đánh giá trái ngược:
“Nhà bác học kinh tế vĩ đại”,
“Vị hoàng tử khoa học nực
cười”
Lịch sử học thuyết kinh tế 7
* Quan niệm về đối tượng và phương pháp
Đối tượng: KTCT là khoa học về sản xuất,
phân phối và tiêu dùng của cải (Bề ngoài giống
A.Smith)
Phương pháp: Chỉ thừa nhận và nghiên cứu
những mối liên hệ bên ngoài; Kế thừa phương
pháp phi lịch sử của KTCT cổ điển
Muốn tách kinh tế khỏi chính trị, biến KTCT
thành môn khoa học thực hành (Tân cổ điển kế
thừa).
Đại biểu cho lợi ích của TB công nghiệp
Ủng hộ cạnh tranh tự do, nhà nước không can
thiệp vào kinh tế
Lịch sử học thuyết kinh tế 8
* Lý thuyết về tính hữu dụng
Giá trị hàng hóa do tính hữu dụng tạo ra,
GTSD càng cao thì GT càng lớn. (Ricacdo phê
phán: vàng đắt hơn sắt 2000 lần)
Đánh giá:
Tư tưởng này không có gì mới, chỉ hệ thống
lại cái đã có từ trước (Xênôphôn). Sau này
phái Tân cổ điển kế thừa và phát triển
thành lý thuyết tính hữu dụng giới hạn
Lịch sử học thuyết kinh tế 9
* Lý thuyết về các nhân tố sản xuất và
phân phối thu nhập
Ba nhân tố sản xuất: Tư bản, lao động
và ruộng đất; đều “có công” tạo ra công
dụng hàng hóa. Công dụng truyền giá trị
cho vật
Ba nguồn thu nhập: Lao động sáng tạo
ra tiền công, TB sáng tạo ra lợi tức, ruộng
đất tạo ra địa tô; (không có bóc lột)
Lịch sử học thuyết kinh tế 10
* Vai trò của tiến bộ kỹ
thuật:
Tiến bộ kỹ thuật có hiệu quả tốt với cả TB
và công nhân (do giá cả hàng hóa rẻ
đi).
Tiến bộ kỹ thuật chỉ dẫn đến thất
nghiệp tạm thời, không tự nguyện
không thể có thất nghiệp triền miên.
Tiến bộ kỹ thuật có lợi nhất cho giai cấp
lao động
Lịch sử học thuyết kinh tế 11
* Thuyết tiêu thụ (“Qui luật Say”, “qui luật
về nơi tiêu thụ”)
Có sự cân bằng tự nhiên giữa SX và TD, giữa
người bán và người mua trong xã hội TB.
Mục đích của sản xuất TB không phải là giá trị
mà là GTSD. Người bán đồng thời là người mua,
tiền chỉ “bôi trơn”, thực ra là H-H;
“tổng lượng cung” = “tổng lượng cầu”, không
thể có khủng hoảng thừa.
Say kêu gọi: mở rộng SX vô hạn độ, tự do
cạnh tranh, tự do mậu dịch, chống lại sự can
thiệp của nhà nước.
Lịch sử học thuyết kinh tế 12
Đánh giá thuyết tiêu thụ
Lý thuyết gây nhiều tranh cãi, dẫn đến những quan điểm
khác nhau:
T là “dầu bôi trơn” – (cổ điển) được Say đẩy tới mức cực
đoan.
Tư tưởng trọng cung (đề cao vai trò của SX) được đẩy
lên cao hơn (Say sáng lập phái trọng cung).
Khủng hoảng KT do những yếu tố phi kinh tế (sự can
thiệp của nhà nước) gây ra.
Nền KT có sự cân bằng chung giữa SX và TD (đã có từ
TrN và CĐ) được Say chứng minh; nhiều học thuyết sau
ông đã kế thừa.
Lịch sử học thuyết kinh tế 13
6.1.3. Học thuyết kinh tế của Mantuýt
(Thomas Robert Malthus 1766 – 1934)
* Thân thế và sự
nghiệp:
Gia đình quí tộc, học ĐH
ở Cambridge, trở thành
mục sư
1798 xuất bản lần đầu
cuốn “Bàn về qui luật
nhân khẩu”, nổi tiếng
nhưng bị phản ứng gay
gắt.
Lịch sử học thuyết kinh tế 14
* Qui luật nhân khẩu:
Qui luật sinh học: dân số tăng theo cấp số nhân
(25 năm-gấp đôi); tư liệu sinh hoạt tăng theo
cấp số cộng, sẽ có một số người “thừa ra”
Sự khốn cùng của XH do sự “keo kiệt” của tự
nhiên, (Con người phải buộc tội bản thân mình là
chính).
Tự nhiên sinh ra những biện pháp điều tiết (thói
hư tật xấu, đói rét, bần cùng, thiên tai, dịch bệnh, chiến
tranh) XH điều tiết bằng đạo đức
Mục đích: chống lại khuynh hướng XHCN
Lịch sử học thuyết kinh tế 15
Nhận xét thuyết nhân khẩu
Mang qui luật của loài vật áp đặt cho XH loài người, phủ nhận
vai trò của tiến bộ kỹ thuật.
Số liệu thống kê lấy ở Mỹ thế kỷ 16, 17, bỏ qua sự kiện tăng
dân số cơ học do di dân.
Dựa vào số liệu thống kê, rút ra qui luật thống kê, chỉ tin vào
qui luật thống kê (mở ra khuynh hướng thực chứng trong KT
học).
Rung hồi chuông báo động về nạn tăng dân số quá mức.
Gây ra sự tranh cãi và đánh giá trái ngược: “Nhà bác học vĩ đại”,
“Cuốn sách phỉ báng loài người, chống lại tự nhiên và nhân
loại”
Lịch sử học thuyết kinh tế 16
* Thuyết giá trị - chi phí
Giá trị hàng hóa do chi phí sản xuất ra hàng hóa
đó quyết định (Kế thừa và phát triển định nghĩa
2 về giá trị của A.Smith)
Chi phí = chi phí mua LĐ vật hóa và LĐ sống +
lợi nhuận của TB ứng trước (lợi nhuận được coi
là yếu tố cấu thành giá trị và là khoản cộng
thêm vào khi bán).
Phái Tân cổ điển sau này kế thừa và phát triển
trong lý thuyết về giá cung.
Lịch sử học thuyết kinh tế 17
*Thuyết tiêu thụ
Thừa nhận có khủng hoảng thừa do tiêu dùng không đủ
(Trái với Say).
Nguyên nhân: CN không thể mua hết số hàng hóa SX ra
(tổng tiền lương thấp hơn tổng giá trị hàng hóa một lượng bằng lợi
nhuận), nhà TB không muốn tiêu hết lợi nhuận (muốn giàu
có).
Cách giải quyết: giai cấp thứ ba chỉ tiêu thụ mà không
sản xuất (quí tộc, tăng lữ, cảnh sát)
Mác phê phán: coi trọng cầu sinh hoạt mà bỏ qua cầu tư
liệu sản xuất. Tìm đến giai cấp thứ ba nhưng giai cấp
này lấy T ở đâu?
Keynes kế thừa trên 2 góc độ: trọng cầu và vai trò của nhà
nước trong việc kích cầu và can thiệp trực tiếp vào KT.
Lịch sử học thuyết kinh tế 18
6.1.4. John Stuart Mill (1806 – 1873)
* Thân thế, sự nghiệp
20/5/1806 - 8/5/1873
Nhà triết gia, KTCT
người Anh.
Chịu ảnh hưởng tư tưởng
của Bentham và Ricardo
Tác phẩm lớn nhất:
“những nguyên lý về
kinh tế chính trị”
Lịch sử học thuyết kinh tế 19
6.1.4. John Stuart Mill (1806 – 1873)
* Lý luận giá trị hàng hóa
Không chỉ LĐ sống mà cả LĐ vật hóa hay tư bản
cũng tạo ra giá trị hàng hóa.
Quan hệ cung cầu quyết định giá trị hàng hóa.
Coi giá trị hàng hóa là “ giá chi phí sản xuất “
Việc sử dụng tiền không làm thay đổi quy luật về giá
trị.
Tiền và hàng là cung và cầu đối với nhau.
Đánh giá: tư tưởng này giống với tư tưởng “ sản phẩm
được trao đổi với sản phẩm” của Xây
Lịch sử học thuyết kinh tế 20
6.1.4. John Stuart Mill (1806 – 1873)
* Quan niệm về tư bản, tiền công và lợi nhuận
Tư bản là kết quả của tích lũy, tiết kiệm.
Tiền công bị chi phối bởi quan hệ cung cầu về lao động
Lợi nhuận là thù lao cho sự tiết dục của nhà tư bản. Tổng
số lợi nhuận phụ thuộc vào sức mạnh sx của lao động và
việc phân chia giá trị tăng thêm.
* Đánh giá:
Xa rời lý luận trừu tượng, hướng vào những biểu hiện bên
ngoài để giải thích các vấn đề kinh tế
Lịch sử học thuyết kinh tế 21
6.2. Kinh tế chính trị Tiểu
tư sản
6.2.1. Sự ra đời, đặc điểm, và ý nghĩa của
KTCT Tiểu tư sản
Hệ thống lý thuyết kinh tế đại biểu lợi ích cho giai
cấp tiểu tư sản.
Có nguồn gốc từ KTCT cổ điển
Cũng là những người đầu tiên ứng dụng phương
pháp lịch sử vào nghiên cứu kinh tế, phê phán
gay gắt CNTB và muốn thay nó bằng nền sản
xuất hàng hóa nhỏ.
Lịch sử học thuyết kinh tế 22
6.2. Kinh tế chính trị Tiểu tư sản
6.2.2. Xixmônđi (Sismondi)
Sinh ở Giơnevơ, Thụy Sỹ.Thuộc
tầng lớp quý tộc lâu đời
Tốt nghiệp đại học làm việc ở một
ngân hàng tại Lion
Di cư sang Anh, cảm nhận những
ưu việt và mặt trái mà nền công
nghiệp sản sinh ra
1819, viết tác phẩm “Những
nguyên lý mới của khoa KTCT hay
bàn về của cải trong mối quan hệ
của nó với nhân khẩu”
(1773 – 1842)
Lịch sử học thuyết kinh tế 23
* Tư tưởng kinh tế của Xixmônđi:
Phát triển KTCT cổ điển và đặt cơ sở cho
khuynh hướng KTCT tiểu tư sản.
Phát triển lý thuyết giá trị lao động, tác dụng
của đại công nghiệp với sự phát triển KT,
khủng hoảng KT
Vạch rõ mâu thuẫn của nền sản xuất TBCN.
Phê phán KTCT cổ điển coi con người là
phương tiện làm tăng của cải.
Mở rộng hơn nữa đối tượng của KTCT.
Lịch sử học thuyết kinh tế 24
6.2. Kinh tế chính trị Tiểu tư sản
6.2.2. Học thuyết kinh tế của Xixmônđi
(Sismondi)
Sáng lập khuynh hướng thể chế trong khoa học kinh tế
Khủng hoảng kinh tế là tất yếu từ tự do cạnh tranh (phê
phán thuyết tiêu thụ của Say, cung tự phát bằng cầu)
Sự phân tích phát triển kinh tế theo chu trình: mang
đậm dấu ấn Biểu kinh tế của Kê nê và sự phân tích tái
sản xuất của Smith.
Học thuyết về thu nhập: (tr 152)
Thu nhập năm ngoái được trả cho sản xuất năm nay,
vậy do đâu cầu tiêu dùng thiếu hụt? Làm thế nào để SX
tiếp tục phát triển (tăng cầu)?
Lịch sử học thuyết kinh tế 25
Sơ đồ: Sự phân tích phát triển
kinh tế theo chu trình
Sản xuất
Thu nhập
Chi phí
Mức tiêu dùng
Lịch sử học thuyết kinh tế 26
Sự phân tích phát triển kinh tế
theo chu trình
Chu trình kinh tế đi theo một vận động vòng
tròn, mỗi hậu quả đến lượt nó lại trở thành
nguyên nhân, mỗi bước được điều tiết bởi bước
trước nó và cũng quyết định bước sau
Sự vận động làm cho của cải tăng lên, nếu như
tỷ lệ giữa các bộ phận bị phá vỡ thì nền kinh tế
sẽ ách tắc => Khủng hoảng kinh tế
Trong chu trình kinh tế thì sản xuất quyết định
tiêu dùng nhưng trong tái sản xuất thì tiêu dùng
quyết định sản xuất
Lịch sử học thuyết kinh tế 27
6.2. Kinh tế chính trị Tiểu tư sản
6.2.3. Học thuyết kinh tế của Pruđông (Proudhon)
* Thân thế sự nghiệp: (1809 – 1865)
* học thuyết kinh tế:
Dựa trên cơ sở triết học duy tâm siêu hình.
Chống lại tư hữu lớn nhưng muốn giữ lại tư hữu
nhỏ.
Lý luận về giá trị cấu thành
Thuyết tín dụng và ngân hàng
Thực chất chế độ tín dụng và ngân hàng này là
chế độ của những người sản xuất hàng hóa nhỏ
Lịch sử học thuyết kinh tế 28
Lý luận về giá trị cấu thành
Hàng hoá có 2 mặt, GTSD (dồi dào) và GTTĐ
(khan hiếm), đối lập nhau.
Khi hàng hóa bán được thì giá trị của nó được
xác nhận, mâu thuẫn giữa H – T cũng biến
mất, đó là “giá trị cấu thành”,
Ý định gạt bỏ mâu thuẫn giữa H và T, giữa lao
động tư nhân và lao động xã hội hay các mâu
thuẫn của sản xuất hàng hóa, muốn biến H
thành T, chỉ giữ lại nền sản xuất hàng hóa
nhỏ, phôi thai H – H.
Lịch sử học thuyết kinh tế 29
Thuyết tín dụng và ngân hàng
“chế độ cộng hòa”: mỗi người lấy một phần lao động
của mình để cấp tín dụng cho người khác, không lấy lãi,
không tốn kém. Thực chất đã biến xã hội thành những
người sản xuất hàng hóa nhỏ.
Phác thảo một kiểu ngân hàng đặc biệt, cấp tín dụng
theo quyền cầm cố, không lấy lợi tức. Toàn thể những
người sản xuất tự nguyện ứng trước sản phẩm và dịch
vụ, và lấy ra từ đó những sản phẩm và dịch vụ họ cần
với trị giá tương đương
Thực chất là chế độ của những người SX hàng hóa nhỏ.
Nhà nước, nhà TB, tiền tệ bị loại khỏi chế độ này.
Lịch sử học thuyết kinh tế 30
6.3. Học thuyết kinh tế của CNXH
không tưởng
6.3.1. Sự ra đời, đặc điểm và ý nghĩa
Không tưởng XH có từ rất sớm trong lịch sử. CNXH
không tưởng ra đời cuối tk XVIII đầu XIX.
Bối cảnh: CM công nghiệp hoàn thành; nền SX xã hội
phát triển mạnh mẽ, phân hóa XH gay gắt; giai cấp công
nhân chưa trở thành lực lượng chính trị độc lập.
Biểu thị sự bất bình tự phát của giai cấp công nhân
chống lại ách áp bức tư bản, tìm con đường mới cho một
XH công bằng.
Đặc điểm học thuyết kinh tế: Kế thừa và phát triển KTCT
cổ điển. phê phán gay gắt CNTB, vạch rõ sự tồn tại lịch
sử của CNTB.
Lịch sử học thuyết kinh tế 31
6.3. Học thuyết kinh tế của
CNXH không tưởng
6.3.2. Xanhximông (Saint
Simon)
Thân thế sự nghiệp
1760 – 1825
Dòng dõi quí tộc Pháp, từng
kinh doanh và giàu có, sau này
bị phá sản.
Tham gia cuộc chiến tranh
giành độc lập của nước Mỹ
(1776 – 1783)
Hoạt động tích cực trong
CMTS Pháp (1789 – 1792)
Để lại một di sản văn học lớn.
Lịch sử học thuyết kinh tế 32
6.3.2. Xanhximông (Saint
Simon)
* Quan niệm về lịch sử phát triển xã hội:
Đưa phương pháp lịch sử vào nghiên cứu KT
Sự phát triển xã hội tuân theo những qui luật
nhất định,
Quá trình phát triển XH vừa thống nhất, vừa
đứt đoạn, một chế độ XH này sẽ bị thay thế
bằng một XH khác.
Tri thức, văn minh trí tuệ được coi là động
lực của sự phát triển.
Lịch sử học thuyết kinh tế 33
6.3.2. Xanhximông (Saint
Simon)
* Phê phán CNTB:
• Trong CNTB tồn tại cạnh tranh tự do:
ngẫu nhiên mọt số người được tôn sùng,
giàu có, số còn lại thì phá sản, bần cùng
• Tổ chức xã hội TB không hoàn thiện, con
người phải bóc lột, lừa bịp nhau
• Chính phủ không chăm lo đến dân nghèo
Lịch sử học thuyết kinh tế 34
6.3.2. Xanhximông (Saint Simon)
* Dự án về hệ thống công nghiệp mới:
Xã hội gồm 3 giai cấp: nông gia, nhà chế tạo và thương
nhân. Nhà công nghiệp quyết định trong sự phát triển
của LLSX.
Khoa học, nghệ thuật và CN được đánh giá cao hơn cả,
quyết định sự phồn thịnh của xã hội.
Mục đích nền sản xuất là làm ra những vật có ích, xã hội
là liên minh của những người lao động có ích, chế độ tư
hữu sẽ bị cải tạo.
Chính quyền hành chính do các nhà bác học, nghệ
thuật, công nghiệp đảm nhận.
Phương pháp để đạt đến xã hội đó là nhờ sự giúp đỡ
của các nhà nước tư bản (con đường không tưởng)
Lịch sử học thuyết kinh tế 35
6.3. Học thuyết kinh tế của
CNXH không tưởng
6.3.3. Phuriê (Fourier)
* Thân thế sự nghiệp: (1772 – 1837)
Gia đình thương nhân, bản thân tham gia kinh doanh
khi còn trẻ.
* Quan điểm về sự phát triển lịch sử xã hội:
Lịch sử loài người phát triển theo hướng đi lên, từ thấp
tới cao
* Phê phán CNTB: gay gắt nhất, sâu sắc nhất và toàn
diện nhất.
* Kế hoạch xây dựng xã hội tương lai: ông gọi là chế độ
XHCN
Cơ sở kinh tế: nền đại sản xuất, nông nghiệp là cơ sở,
công xưởng là sự bổ sung cần thiết và ở vị trí thứ 2.
Lịch sử học thuyết kinh tế 36
6.3.3. Phuriê (Fourier)
* Phê phán CNTB gay gắt nhất, sâu sắc nhất và
toàn diện nhất.
Xã hội dối trá, tai họa là do thương nghiệp (cho thương
nghiệp là hình thái chủ yếu của TB);
Cạnh tranh tự do dẫn đến đối kháng không thể điều
hòa, không có sự cân đối ngành, không thực hiện được
quyền tối thiểu – quyền có việc làm.
Cạnh tranh tự do nảy sinh ra tập trung sản xuất và dẫn
tới độc quyền.
Góp phần vạch rõ mặt trái của CNTB, là cơ sở đi đến kế
hoạch xây dựng xã hội tương lai.
Lịch sử học thuyết kinh tế 37
6.3.3. Phuriê (Fourier)
* Kế hoạch xây dựng xã hội tương lai
Từ CNTB đến CNXH gồm 3 giai đoạn: nửa hiệp hội, hiệp
hội giản đơn và hiệp hội phức tạp.
Hiệp hội hoạt động như công ty cổ phần duy nhất
của các cổ đông, vẫn còn tư hữu và bất bình đẳng
nhưng người nghèo được đảm bảo mức sống tối
thiểu. Người tư hữu nhận lãi cổ phần của hiệp hội.
Thu nhập của hiệp hội được chia thành 3 phần căn
cứ vào lao động, tư bản và tài năng.
Ông xây dựng các hiệp hội kiểu mẫu ở Pháp rồi ở Mỹ để
làm gương nhưng sau mấy năm đều bị tan rã.
Lịch sử học thuyết kinh tế 38
6.3.3. Phuriê (Fourier)
* Ý nghĩa học thuyết Phuriê
Quan điểm phát triển xã hội sâu sắc.
Cái nhìn toàn diện hơn về CNTB
Phác họa và thử nghiệm xây dựng xã hội
tương lai độc đáo
Ý tưởng xây dựng XH mới không đụng đến
chế độ tư hữu TB, chỉ là những cải cách cải
lương trong xã hội TB
Đặt nông nghiệp lên trên công nghiệp khi
công nghiệp đã chiếm địa vị thống trị trong
CNTB (nuối tiếc quá khứ?)
Lịch sử học thuyết kinh tế 39
6.3. Học thuyết kinh tế của
CNXH không tưởng
6.3.4. Ô Oen (Owen) 1771 – 1858
CNXH không tưởng Anh tk XIX, gần gũi với giai cấp công
nhân, mang tính chất ứng dụng thử nghiệm
* Hoạt động thực tiễn của Ô Oen
Thử nghiệm cải thiện điều kiện sống và làm việc của
công nhân trong công xưởng của mình, lập thành công
xã
Kêu gọi chính quyền ủng hộ thành lập công xã theo mô
hình mới.
Cùng 4 con trai sang Mỹ, lập công xã “Sự hòa hợp mới”
nhưng cũng chỉ tồn tại được vài năm rồi tan rã.
Về Anh, xuất bản tạp chí tuyên truyền về tư tưởng HTX
và cửa hàng trao đổi.
Lịch sử học thuyết kinh tế 40
6.3.4. Ô Oen (Owen) 1771 –
1858
* Sự phê phán CNTB:
Phê phán chế độ tư hữu tài sản.
CNTB có mục đích trực tiếp là lợi nhuận,
người làm thuê chỉ được coi là công cụ để
làm giàu.
Phân phối của cải không đúng đắn.
Có kế hoạch cải tổ toàn bộ nền sản xuất
TBCN, trong đó TLSX là của chung, bước
đầu phân phối theo lao động
Lịch sử học thuyết kinh tế 41
6.3.4. Ô Oen (Owen) 1771
– 1858
Đánh giá:
+ Sự phê phán CNTB khá triệt để;
+ Có dự đoán thiên tài về xã hội tương
lai.
+ Tin vào sức mạnh vô hạn của lý trí, và
để đi đến xã hội tương lai chỉ cần
thuyết phục, nêu gương là đủ (không
tưởng)
Lịch sử học thuyết kinh tế 42
Thảo luận
Sự giống nhau và
khác nhau giữa
CNXH không tưởng
Anh và CNXH
không tưởng Pháp?
Lịch sử học thuyết kinh tế 43
Thảo luận
Phân tích ý nghĩa:
học thuyết KTCT
Tầm thường?
KTCT Tiểu tư sản?
CNXH không tưởng?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_lich_su_hoc_thuyet_kinh_te_chuong_6_su_bien_doi_cu.pdf