Bài giảng Lịch sử học thuyết kinh tế - Chương 7: Học thuyết kinh tế C.Mác (Karl Marx) - Phạm Văn Chiến

7.3. Ph.Ăngghen (F.Engels) Friedrich Engels (1820 - 1895)  Thân thế, sự nghiệp  Gia đình tư sản dệt  Có tài năng ở nhiều lĩnh vực khác nhau  Nhà lý luận kinh tế và nhà hoạt động cách mạng  Có vị trí đặc biệt trong cuộc đời và trong hoạt động lý luận của Mác.Lịch sử học thuyết kinh tế 32 Vai trò của Ph. Ăngghen trong cuộc đời và sự nghiệp của Mác  Giúp đỡ Mác về tài chính  Góp ý kiến xác đáng về lý luận để giải quyết nhiều vấn đề KTCT  Tuyên truyền phổ biến quyển 1 bộ Tư bản  Sau khi Mác qua đời, chịu trách nhiệm chính xuất bản quyển 1 Bộ TB bằng tiếng Đức, tiếng Anh, xuất bản quyển II và quyển III Bộ Tư bản  Tiếp tục làm cố vấn và lãnh đạo những người XHCN ở châu ÂuLịch sử học thuyết kinh tế 33 7.3. Ph.Ăngghen (F.Engels) Các tác phẩm riêng tiêu biểu: 1. Phác thảo phê phán khoa KTCT (1844) 2. Tình cảnh giai cấp công nhân Anh (1895) Nghiên cứu chế độ công xưởng dưới CNTB 3. Chống Đuy-rinh (1877 – 1878) Trình bày tư tưởng triết học và KTCT macxit 4. Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu và nhà nước (1884) Nghiên cứu các hình thái KT-XH trước CNTB

pdf34 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 12/01/2022 | Lượt xem: 370 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử học thuyết kinh tế - Chương 7: Học thuyết kinh tế C.Mác (Karl Marx) - Phạm Văn Chiến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sử học thuyết kinh tế 1 PHẦN THỨ BA HỌC THUYẾT KINH TẾ MÁC VÀ MÁCXIT Lịch sử học thuyết kinh tế 2 Chương 7: Học thuyết kinh tế C.Mác (Karl Marx) Lịch sử học thuyết kinh tế 3 Khái quát 7.1. Sự ra đời và tổng quan học thuyết kinh tế C.Mác 7.2. Các lý thuyết kinh tế tiêu biểu 7.3. Ph.Ăngghen (F.Engels) 7.4. Ý nghĩa học thuyết kinh tế của C.Mác Lịch sử học thuyết kinh tế 4 Karl Marx (5/5/1818 – 1883)  C.Mác – nhà lý luận kinh tế đã làm cuộc cách mạng trong khoa học kinh tế ở cuối thế kỷ XIX, nhà tư tưởng có ảnh hưởng lớn nhất đối với lịch sử xã hội của thế giới ở thế kỷ XX Lịch sử học thuyết kinh tế 5 C.Mác – Cuộc đời và sự nghiệp  Mác sinh ngày 5-5-1818 tại Đức  Gia đình trí thức, cha là luật sư người Do thái  1835 – Học ĐHTH Bon sau đó là ĐHTH Beclin khoa Luật, Sử, Triết học  1841(24 tuổi) trình bày luận án TS Triết học  1842 – Chủ bút tờ báo Rhenanie  1843 xuất bản “Niên giám Pháp – Đức” Là nhà lý luận KT kiệt xuất và chiến sỹ cách mạng, linh hồn của Quốc tế I Lịch sử học thuyết kinh tế 6 Thế giới quan triết học  Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử  Coi CNTB là một hình thái nhất định trong lịch sử, có quá trình phát sinh, phát triển và diệt vong  Lý thuyết kinh tế của Mác là cơ sở lý luận của phong trào đấu tranh của giai cấp CN và các cuộc CMVS từ cuối tk XIX đến đầu tk XX Lịch sử học thuyết kinh tế 7 Phương pháp nghiên cứu kinh tế  Trừu tượng hóa khoa học  “Khi phân tích những hình thái kinh tế, người ta không thể dùng kính hiển vi hay những chất phản ứng hóa học được. Sức trừu tượng hóa phải thay thế cho cả hai cái đó”  Logic kết hợp với lịch sử Lịch sử học thuyết kinh tế 8 7.1.1. Tiền đề khách quan hình thành học thuyết kinh tế C.Mác  Điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội  Giữa tk XIX, cách mạng công nghiệp đã hoàn thành  Phong trào công nhân phát triển mạnh, nhiều ĐCS được thành lập (Phong trào Hiến chương ở Anh, khởi nghĩa Xiledi ở Đức, cách mạng TS Pháp)  Công xã Paris năm 1871 (Sự tồn tại chính phủ cách mạng của giai cấp vô sản trong 2 tháng)  Nước Anh, nước TBCN điển hình phát triển nhất của thế kỷ XIX Lịch sử học thuyết kinh tế 9 Tiền đề tư tưởng  Triết học cổ điển (Đức)  Hạt nhân biện chứng trong triết học Hegel  Chủ nghĩa duy vật trong triết học Feuerbach (phát triển thành CNDV biện chứng của Mác)  KTCT tư sản cổ điển (Anh) (Bản thảo kinh tế 1861 – 1863, Mác nghiên cứu toàn bộ lịch sử phát triển KTCT TS)  CNXH không tưởng (Pháp) Lịch sử học thuyết kinh tế 10 7.1.2. Sự hình thành học thuyết kinh tế của Mác qua các tác phẩm 1- Bản thảo kinh tế - triết học (1844) Phê phán khuynh hướng lý tưởng hóa chế độ tư hữu. 2- Gia đình thần thánh (1845 - viết chung với Engels)  Bàn cả về triết học, CNXH và KTCT.  Phê phán: phái Hegel trẻ, Proudhon và tính chất phi lịch sử của KTCT TS  Thể hiện quan điểm duy vật lịch sử. Lịch sử học thuyết kinh tế 11 7.1.2. Sự hình thành học thuyết kinh tế của Mác (tiếp) 3- Hệ tư tưởng Đức (1846 – viết chung với Engels) - Thể hiện rõ nét CNDV lịch sử - Chế độ kinh tế - xã hội là cơ sở của kiến trúc thượng tầng - Quy luật phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất Lịch sử học thuyết kinh tế 12 7.1.2. Sự hình thành học thuyết kinh tế của Mác (tiếp) 4- Sự khốn cùng của triết học (1847) - Phê phán cuốn “Hệ thống các mâu thuẫn kinh tế hay triết học của sự khốn cùng” của Proudhon – 1846 - Lần đầu tiên dùng khái niệm “phương thức sản xuất” - Sản xuất quyết định tiêu dùng - Cơ chế vận động của qui luật giá trị - Nêu các luận điểm của học thuyết tiền tệ - Thừa nhận khả năng của sức lao động (tác phẩm này là phôi thai của bộ Tư bản 20 năm sau) Lịch sử học thuyết kinh tế 13 7.1.2. Sự hình thành học thuyết kinh tế của Mác (tiếp) 5- Lao động làm thuê và tư bản (1847) - Giải thích quan hệ 2 giai cấp TS-VS - Cơ sở kinh tế của sự thống trị TS - Quan niệm mới: TB là một quan hệ xã hội - Phân tích tiền công, lợi nhuận - Giải thích hoạt động của qui luật giá trị 6- Tuyên ngôn của Đảng cộng sản (1848 – viết chung với Elgels) - Khẳng định vai trò cách mạng trong lịch sử thế giới của giai cấp vô sản: xây dựng CNCS Lịch sử học thuyết kinh tế 14 7.1.2. Sự hình thành học thuyết kinh tế của Mác 7- Bản thảo kinh tế 1857 – 1858 Tổng kết các công trình nghiên cứu KT từ 1844.  Lời mở đầu: Quan niệm về đối tượng và phương pháp nghiên cứu KTCT  Phần I: Phân tích về tiền tệ trong nền sản xuất hàng hóa.  Phần II: Tiền với tư cách một hình thái vận động của tư bản Phân tích: hàng hóa sức lao động, giá trị thặng dư, TB bất biến, khả biến, giá cả sản xuất, tỷ suất lợi nhuận, qui luật chung của tích lũy Dấu mốc quan trọng trong lịch sử hình thành lý thuyết kinh tế của Mác. Lịch sử học thuyết kinh tế 15 7.1.2. Sự hình thành học thuyết kinh tế của Mác (tiếp) 8- Góp phần phê phán khoa KTCT (1859) Xuất bản tập đầu (2 chương) Lời tựa: những nguyên lý của CNDV LS (mối quan hệ LLSX và QHSX, Cơ sở hạ tầng và Kiến trúc thượng tầng) Lần đầu tiên trình bày học thuyết giá trị Chương 1: Hàng hoá (hai thuộc tính, các hình thái của giá trị, phân công lao động xã hội, phân tích lịch sử nghiên cứu về hàng hóa) Chương 2: Tiền tệ hay lưu thông giản đơn (chức năng của tiền, số lượng tiền cần thiết cho lưu thông) Lịch sử học thuyết kinh tế 16 7.1.2. Sự hình thành học thuyết kinh tế của Mác (tiếp) 9- Bản thảo kinh tế 1861 – 1863 (Quyển IV bộ Tư bản): gồm 23 quyển vở, 1472 trang Q IV được viết trước Q I, II và III Phần 1: phân tích, phê phán các quan điểm của phái Trọng Nông và A. Smith Phần 2: Phân tích toàn diện, hệ thống quan điểm của D. Ricardo. Phần 3: Phân tích sự tan rã của KTCT TSCĐ và quá trình “tầm thường hóa khoa KTCT” Đề xuất vấn đề mới, cơ bản của KTCT Lịch sử học thuyết kinh tế 17 Bản thảo kinh tế 1861 - 1863  Học thuyết về lao động sản xuất dưới CNTB được trình bày đầy đủ  Nghiên cứu quá trình hình thành lợi nhuận trung bình và giá cả sản xuất.  Phát triển học thuyết địa tô.  Lý luận tái sản xuất.  Lý luận về khủng hoảng kinh tế. Ý nghĩa tác phẩm: đặc biệt quan trọng  Học thuyết GT thặng dư được tái tạo có hệ thống;  Khắc phục 2 vấn đề cơ bản KTCT CĐ chưa giải quyết được (nguồn gốc GTTD và hoạt động của QL giá trị trong CNTB) Lịch sử học thuyết kinh tế 18 7.1.2. Sự hình thành học thuyết kinh tế của Mác 10- Bộ Tư bản (xuất bản từ 1865 đến 1894) Mác kết cấu thành 4 quyển:  Quyển I: Quá trình sản xuất của tư bản  Quyển II: Quá trình lưu thông của tư bản  Quyển III: Những hình thái khác nhau của TB trong quá trình phát triển của nó  Quyển IV: Lịch sử và tài liệu Việc nghiên cứu của Mác bị gián đoạn vì nhiều lý do, khi Mác qua đời mới xuất bản được Q1 Lịch sử học thuyết kinh tế 19 Quyển I: Quá trình sản xuất của tư bản Kết cấu 7 phần, 23 chương, trình bày 4 học thuyết quan trọng:  Học thuyết giá trị: phần I, từ C1 đến C3  Học thuyết giá trị thặng dư: phần II đến phần V, C4 đến C16 (13 chương)  Học thuyết tiền công: phần VI, C17 đến C20 (4 chương)  Học thuyết tích lũy và tích lũy nguyên thủy: phần VII, C21 đến C25 (5 chương) Lịch sử học thuyết kinh tế 20 Quyển II: Quá trình lưu thông của tư bản Kết cấu 3 phần, 21 chương  Phần I, C1 đến C6 (6 chương): Những biến hóa hình thái của TB và tuần hoàn của những biến hóa hình thái ấy.  Phần II, C7 đến C17 (11 chương): Chu chuyển tư bản.  Phần III, C18 đến C 21(4 chương): Tái sản xuất và lưu thông tổng TB xã hội. Lịch sử học thuyết kinh tế 21 Quyển III: Toàn bộ quá trình sản xuất TBCN Kết cấu 7 phần, 52 chương  Phần I, C1 đến C7: Sự chuyển hóa m thành P và m’ thành P’  Phần II, C8 đến C12: Sự chuyển hóa lợi nhuận thành lợi nhuận trung bình.  Phần III, C13 đến C15: Qui luật P’ có xu hướng giảm xuống.  Phần IV, C16 đến C20: Sự chuyển hóa của TB HH và TB tiền tệ thành TB kinh doanh HH và TB kinh doanh TT.  Phần V, C21 đến C36: Sự phân chia P thành lợi tức và lợi nhuận doanh nghiệp.  Phần VI, C37 đến C47: Lý luận địa tô  PhầnVII, C48 đến C52: Các loại thu nhập, quan hệ phân phối và QHSX, các giai cấp lớn trong xã hội TB. Lịch sử học thuyết kinh tế 22 Đánh giá bộ Tư bản Tác phẩm thể hiện đầy đủ, hoàn chỉnh nhất học thuyết KT của Mác:  Kế thừa, phát triển những lý luận KT cơ bản của KTCT TSCĐ (giá trị, TB, tái sản xuất, tiền công, lợi nhuận, địa tô)  Đưa ra lý luận mới: Lý luận giá trị thặng dư. Bộ Tư bản là tác phẩm KTCT học xuất sắc nhất của thể kỷ XIX Lịch sử học thuyết kinh tế 23 7.1.2. Sự hình thành học thuyết kinh tế của Mác (tiếp) 11- Phê phán cương lĩnh Gotha (1875)  Phê phán phái Latxan và cương lĩnh của Đảng xã hội-dân chủ Đức (Đại hội Gotha)  Đề cập một số vấn đề của KTCT XHCN:  Vấn đề quá độ của chủ nghĩa cộng sản (CNXH, chuyên chính CM của giai cấp VS)  Sự khác nhau giữa CNXH và CNCS Dừng ở những phác thảo trên cơ sở lập luận lôgic, lúc đó chưa được kiểm nghiệm thực tế. Lịch sử học thuyết kinh tế 24 7.2. Các lý thuyết kinh tế tiêu biểu 7.2.1. Quan niệm về đối tượng nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu là PTSX TBCN và những quan hệ trao đổi thích ứng với những phương thức ấy  Mục đích nghiên cứu là tìm ra qui luật vận động của nền kinh tế TBCN “Tôi coi sự phát triển của những hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên Lịch sử học thuyết kinh tế 25 7.2. Các lý thuyết kinh tế tiêu biểu 7.2.2. Học thuyết giá trị  Bắt đầu bằng việc phân tích hàng hóa, tìm ra chất của giá trị hàng hóa (tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa)  Lượng giá trị hàng hóa  Các hình thái của giá trị  Qui luật giá trị Lịch sử học thuyết kinh tế 26 7.2. Các lý thuyết kinh tế tiêu biểu 7.2.3. Học thuyết giá trị thặng dư và học thuyết tiền công  Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản (hàng hóa sức lao động)  Quá trình sản xuất GTSD và GTTD trong CNTB (hai phương pháp sản xuất m)  Tư bản bất biến, tư bản khả biến  Cấu tạo hữu cơ tư bản  Qui luật giá trị thặng dư  Tiền công trong CNTB Lịch sử học thuyết kinh tế 27 7.2. Các lý thuyết kinh tế tiêu biểu 7.2.4. Học thuyết về tích lũy tư bản  Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành TB  Phân tích tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng TBCN  Qui luật chung của tích lũy tư bản Những nguyên nhân làm tăng tích lũy TB, và do đó làm CNTB phát triển cũng chính là những nguyên nhân phá vỡ QHSX TBCN Lịch sử học thuyết kinh tế 28 7.2. Các lý thuyết kinh tế tiêu biểu 7.2.5. Học thuyết về tuần hoàn, chu chuyển TB và tái sản xuất xã hội  Ba hình thái của tuần hoàn TB  Chu chuyển TB (TB cố định, TB lưu động)  Tái sản xuất xã hội  Phân chia TSP XH về hiện vật và giá trị  Chia nền sản xuất xã hội thành 2 khu vực  Các giả định khác  Điều kiện thực hiện sản phẩm trong tái sản xuất giản đơn, tái sản xuất mở rộng Lịch sử học thuyết kinh tế 29 7.2. Các lý thuyết kinh tế tiêu biểu 7.2.6. Học thuyết về các hình thái giá trị thặng dư  Lợi nhuận (chi phí sản xuất TBCN, lợi nhuận (P), P bình quân, qui luật P bình quân có xu hướng giảm sút)  Lợi nhuận thương nghiệp  Lợi tức  Địa tô (địa tô chênh lêch 1, 2; Địa tô tuyệt đối Lịch sử học thuyết kinh tế 30 Thảo luận Tại sao nói Mác đã thực hiện một cuộc cách mạng trong khoa học KTCT? Lịch sử học thuyết kinh tế 31 7.3. Ph.Ăngghen (F.Engels) Friedrich Engels (1820 - 1895)  Thân thế, sự nghiệp  Gia đình tư sản dệt  Có tài năng ở nhiều lĩnh vực khác nhau  Nhà lý luận kinh tế và nhà hoạt động cách mạng  Có vị trí đặc biệt trong cuộc đời và trong hoạt động lý luận của Mác. Lịch sử học thuyết kinh tế 32 Vai trò của Ph. Ăngghen trong cuộc đời và sự nghiệp của Mác  Giúp đỡ Mác về tài chính  Góp ý kiến xác đáng về lý luận để giải quyết nhiều vấn đề KTCT  Tuyên truyền phổ biến quyển 1 bộ Tư bản  Sau khi Mác qua đời, chịu trách nhiệm chính xuất bản quyển 1 Bộ TB bằng tiếng Đức, tiếng Anh, xuất bản quyển II và quyển III Bộ Tư bản  Tiếp tục làm cố vấn và lãnh đạo những người XHCN ở châu Âu Lịch sử học thuyết kinh tế 33 7.3. Ph.Ăngghen (F.Engels) Các tác phẩm riêng tiêu biểu: 1. Phác thảo phê phán khoa KTCT (1844) 2. Tình cảnh giai cấp công nhân Anh (1895) Nghiên cứu chế độ công xưởng dưới CNTB 3. Chống Đuy-rinh (1877 – 1878) Trình bày tư tưởng triết học và KTCT macxit 4. Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu và nhà nước (1884) Nghiên cứu các hình thái KT-XH trước CNTB Lịch sử học thuyết kinh tế 34 Thảo luận Phân tích ý nghĩa học thuyết kinh tế của Mác – Ăngghen?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_lich_su_hoc_thuyet_kinh_te_chuong_7_hoc_thuyet_kin.pdf
Tài liệu liên quan