Bài giảng Lịch sử học thuyết kinh tế - Chương 8: Các học thuyết kinh tế Mácxit - Phạm Văn Chiến

Hệ thống qui luật và phạm trù kinh tế của nền kinh tế XHCN  Qui luật kinh tế cơ bản  Qui luật phát triển có kế hoạch và cân đối nền kinh tế quốc dân  Qui luật phân phối theo lao động  Qui luật năng suất lao động tăng lên không ngừng  Sản xuất hàng hóa và qui luật giá trị còn tồn tại nhưng đã thay đổi cơ bản  Tiền tệ thay đổi hoàn toàn bản chất Ý nghĩa  Là cơ sở cho hệ thống giáo trình KTCT các nước XHCN cũ  Cơ sở của các chính sách kinh tế và quản lý kinh tế của các nước XHCN cũ  Tạo ra mô hình kinh tế XHCN đặc biệt – “mô hình kinh tế XHCN kế hoạch hóa tập trung” Là trào lưu kinh tế tồn tại trong các nước XHCN từ giữa thế kỷ XX đến trước công cuộc Đổi mới

pdf17 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 12/01/2022 | Lượt xem: 314 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử học thuyết kinh tế - Chương 8: Các học thuyết kinh tế Mácxit - Phạm Văn Chiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sử học thuyết kinh tế 1 Chương 8: Các học thuyết kinh tế Mácxit Lịch sử học thuyết kinh tế 2 Khái quát 8.1. Sự ra đời và tổng quan 8.2. Chủ nghĩa xét lại 8.3. V.I. Lênin 8.4. KTCT về CNXH theo mô hình kế hoạch hóa tập trung Lịch sử học thuyết kinh tế 3 8.1. Sự ra đời và tổng quan Các học thuyết KT mácxit ra đời từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX cho đến ngày nay. HỌC THUYẾT KT MÁC - ĂNGGHEN LÊ NINCHỦ NGHĨA XÉT LẠI KTCT VỀ CNXH Lịch sử học thuyết kinh tế 4 8.2. Chủ nghĩa xét lại  Tổng quan:  Xuất hiện vào thập kỷ cuối thế kỷ XIX và thập kỷ đẩu thế kỷ XX.  Khuynh hướng kết hợp chủ nghĩa Mác với chủ nghĩa thực dụng.  Đưa ra thuyết “CNXH dân chủ” Xét lại các nguyên lý của chủ nghĩa Mác  Đại biểu điển hình: Cauxky, Himphecdinh Lịch sử học thuyết kinh tế 5 8.2. Chủ nghĩa xét lại 8.2.1. Cauxky (Karl Kautsky 1854 – 1938)  Thân thế sự nghiệp  Sinh ở Prague, học ở Viene  Chịu ảnh hưởng lớn của tư tưởng Darwin và chủ nghĩa thực chứng  Một trong những nhà lãnh đạo Quốc tế II  Theo chủ nghĩa Mác – Ăngghen thời kỳ đầu, giới thiệu học thuyết Mác  Sau đi theo hướng khác (chủ nghĩa xét lại) Lịch sử học thuyết kinh tế 6 8.2.1. Cauxky (Karl Kautsky 1854 – 1938)  Học thuyết kinh tế  Giải thích các cuộc khủng hoảng sản xuất thừa và sự sụp đổ của CNTB  Luận giải về chủ nghĩa đế quốc  Về con đường đi lên CNXH và nền kinh tế XHCN Phủ nhận học thuyết đấu tranh giai cấp và chuyên chính vô sản của Mác Lịch sử học thuyết kinh tế 7 8.2. Chủ nghĩa xét lại 8.2.2. Hin phéc đinh (1877 – 1941)  Thân thế sự nghiệp  Sinh ra ở Viene  Chịu ảnh hưởng nhiều của trường phái Áo  Tác phẩm chủ yếu: “Tư bản tài chính” 1910  1919 trở thành công dân Đức  2 lần làm Bộ trưởng Tài chính Đức Lịch sử học thuyết kinh tế 8 8.2.2. Hin phéc đinh (1877 – 1941) Học thuyết kinh tế  Tư bản tài chính và chủ nghĩa đế quốc  Chủ nghĩa tư bản có tổ chức Con đường đi lên CNXH không có cuộc đấu tranh giai cấp và chuyên chính vô sản. LLSX phát triển tự phát sẽ dẫn tới CNXH Lịch sử học thuyết kinh tế 9 8.3. Lênin 8.3.1. Tổng quan V.I.Lênin (1870 – 1924)  Tiểu sử  Sự nghiệp cách mạng  Cuộc đấu tranh bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác trong giai đoạn mới Đưa CN Mác thành CN Mác - Lênin Lịch sử học thuyết kinh tế 10 8.3. Lênin 8.3.2. Lý thuyết tái sản xuất tư bản  Đưa nhân tố tiến bộ kỹ thuật vào phân tích TSX xã hội.  Chia khu vực sản xuất ra TLSX thành 2 khu vực: SXTLSX để SXTLSX và SXTLSX để SXTLTD.  Giải thích quá trình ra đời của sản xuất TBCN trên cơ sở phát triển sản xuất hàng hóa giản đơn Lịch sử học thuyết kinh tế 11 8.3. Lênin 8.3.3. Lý luận về chủ nghĩa đế quốc  Sự tập trung sản xuất và các tổ chức ĐQ  Các ngân hàng và vai trò mới của chúng  Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính  Xuất khẩu tư bản  Phân chia thế giới giữa các tổ chức ĐQ  Phân chia TG giữa các cường quốc  CN đế quốc giai đoạn đặc biệt của CNTB  Tính ăn bám và sự thối nát của CNTB  Vị trí của CN đế quốc trong lịch sử Lịch sử học thuyết kinh tế 12 Thảo luận Những biểu hiện mới trong các đặc điểm của chủ nghĩa tư bản độc quyền hiện nay? Lịch sử học thuyết kinh tế 13 8.3. Lênin 8.3.4. Nền kinh tế thời kỳ quá độ lên CNXH  Nền kinh tế nhiều thành phần  Phát triển quan hệ hàng – tiền như một phương tiện xây dựng nền kinh tế XHCN  Nhà nước vô sản kiểm soát Lịch sử học thuyết kinh tế 14 8.4. KTCT về CNXH theo mô hình kế hoạch hóa tập trung 8.4.1. Sự ra đời của nền kinh tế XHCN theo mô hình KHHTT  Tiến hành cách mạng vô sản và thiết lập nền chuyên chính vô sản  Xác lập sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể TLSX, xóa bỏ tư hữu TBCN và tiểu tư hữu Quá trình này diễn ra trong thời kỳ quá độ, sản xuất hàng hóa còn tồn tại, nền kinh tế nhiều thành phần Kết thúc TKQĐ chỉ còn lại thành phần KT XHCN Lịch sử học thuyết kinh tế 15 8.4. KTCT về CNXH theo mô hình kế hoạch hóa tập trung 8.4.2. Hệ thống qui luật và phạm trù kinh tế của nền kinh tế XHCN  Qui luật kinh tế cơ bản  Qui luật phát triển có kế hoạch và cân đối nền kinh tế quốc dân  Qui luật phân phối theo lao động  Qui luật năng suất lao động tăng lên không ngừng  Sản xuất hàng hóa và qui luật giá trị còn tồn tại nhưng đã thay đổi cơ bản  Tiền tệ thay đổi hoàn toàn bản chất Lịch sử học thuyết kinh tế 16 8.4. KTCT về CNXH theo mô hình kế hoạch hóa tập trung 8.4.3. Ý nghĩa  Là cơ sở cho hệ thống giáo trình KTCT các nước XHCN cũ  Cơ sở của các chính sách kinh tế và quản lý kinh tế của các nước XHCN cũ  Tạo ra mô hình kinh tế XHCN đặc biệt – “mô hình kinh tế XHCN kế hoạch hóa tập trung” Là trào lưu kinh tế tồn tại trong các nước XHCN từ giữa thế kỷ XX đến trước công cuộc Đổi mới Lịch sử học thuyết kinh tế 17 Thảo luận Nội dung và ý nghĩa Chính sách kinh tế mới (NEP) của Lênin trong thời đại hiện nay?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_lich_su_hoc_thuyet_kinh_te_chuong_8_cac_hoc_thuyet.pdf
Tài liệu liên quan