Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới - Bài 1: Nhập môn lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam - Nguyễn Thị Nguyệt

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tiếp theo) • Phương pháp biện chứng Mác-Lênin:  Đây là phương pháp luận chung cho mọi ngành khoa học, được vận dụng trong tất cả các quá trình, các nghiên cứu.  Tuân thủ nguyên tắc về tính khách quan: Xem xét sự vật và đối tượng nghiên cứu đúng như nó có, không thêm bớt, không bịa đặt.  Nguyên tắc xem xét sự vật một cách toàn diện. • Phương pháp lịch sử: Khi nghiên cứu tổ chức bộ máy nhà nước và chế định pháp luật phải đặt chúng trong điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tiếp theo) • Phương pháp hệ thống: Lịch sử của tổ chức bộ máy chính quyền là một hệ thống, bộ máy nhà nước và các chế định luật trong từng thời kỳ được tạo thành bởi những hệ thống khác nhỏ hơn, chúng được thống nhất với nhau để đảm nhận một vai trò, chức năng nhất định. Việc sử dụng phương pháp hệ thống cho phép làm sáng tỏ vị trí vai trò của từng bộ phận trong bộ máy nhà nước, cũng như các chế định luật trong từng thời kỳ. • Phương pháp so sánh: Đòi hỏi sự so sánh giữa bộ máy chính quyền và các chế định luật của thời kỳ cũ và mới, giúp phát hiện ra những bất cập, những tiến bộ và đề ra phương hướng hoàn thiện. • Phương pháp thống kê: Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi trong khoa học lịch sử nhà nước và pháp luật, đặc biệt khi nghiên cứu tổ chức bộ máy nhà nước. Phương pháp này đòi hỏi sự tập hợp, phân tích các số liệu cụ thể trong các thời điểm khác nhau, qua đó giúp chúng ta rút ra được những nhận xét cần thiết

pdf12 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 21/01/2022 | Lượt xem: 228 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới - Bài 1: Nhập môn lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam - Nguyễn Thị Nguyệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
v1.0015104206 11 LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Nguyệt v1.0015104206 BÀI 1 NHẬP MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Nguyệt 2 v1.0015104206 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Phân tích và chỉ ra được đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu của Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam. • Trình bày được ý nghĩa lịch sử của việc nghiên cứu Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam. 3 v1.0015104206 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu tham khảo. • Thảo luận với giảng viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ. 4 v1.0015104206 CẤU TRÚC NỘI DUNG 1.1 Ý nghĩa của môn học Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam 1.2 Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam 5 v1.0015104206 1.1. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.1.2. Phương pháp nghiên cứu 6 v1.0015104206 1.1.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Lịch sử Nhà nước và pháp luật Việt Nam Sự hình thành, phát triển bộ máy tổ chức hoạt động của Nhà nước ở Việt Nam từ ngày lập nước tới nay. Nguyên nhân hình thành cũng như quá trình diệt vong của các chính quyền theo quan điểm lịch sử. Mô hình, phương thức tổ chức quyền lực, các thiết chế liên quan đến quyền lực nhà nước như: quan chế, chế độ thi cử theo quan điểm lịch sử. Lịch sử các chế định pháp luật: Sự xuất hiện và biến mất của các chế định pháp luật, phương thức xây dựng các chế định pháp luật và nội dung của pháp luật qua các thời kỳ lịch sử. 7 v1.0015104206 Phương pháp biện chứng Mác - Lênin Phương pháp lịch sử Phương pháp hệ thống Phương pháp so sánh Phương pháp thống kê 1.1.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu 8 v1.0015104206 1.1.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tiếp theo) • Phương pháp biện chứng Mác-Lênin:  Đây là phương pháp luận chung cho mọi ngành khoa học, được vận dụng trong tất cả các quá trình, các nghiên cứu.  Tuân thủ nguyên tắc về tính khách quan: Xem xét sự vật và đối tượng nghiên cứu đúng như nó có, không thêm bớt, không bịa đặt.  Nguyên tắc xem xét sự vật một cách toàn diện. • Phương pháp lịch sử: Khi nghiên cứu tổ chức bộ máy nhà nước và chế định pháp luật phải đặt chúng trong điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể. 9 v1.0015104206 1.1.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tiếp theo) • Phương pháp hệ thống: Lịch sử của tổ chức bộ máy chính quyền là một hệ thống, bộ máy nhà nước và các chế định luật trong từng thời kỳ được tạo thành bởi những hệ thống khác nhỏ hơn, chúng được thống nhất với nhau để đảm nhận một vai trò, chức năng nhất định. Việc sử dụng phương pháp hệ thống cho phép làm sáng tỏ vị trí vai trò của từng bộ phận trong bộ máy nhà nước, cũng như các chế định luật trong từng thời kỳ. • Phương pháp so sánh: Đòi hỏi sự so sánh giữa bộ máy chính quyền và các chế định luật của thời kỳ cũ và mới, giúp phát hiện ra những bất cập, những tiến bộ và đề ra phương hướng hoàn thiện. • Phương pháp thống kê: Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi trong khoa học lịch sử nhà nước và pháp luật, đặc biệt khi nghiên cứu tổ chức bộ máy nhà nước. Phương pháp này đòi hỏi sự tập hợp, phân tích các số liệu cụ thể trong các thời điểm khác nhau, qua đó giúp chúng ta rút ra được những nhận xét cần thiết. 10 v1.0015104206 1.2. Ý NGHĨA CỦA MÔN HỌC LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Ý nghĩa Hiểu được nguyên nhân của sự hình thành cũng như quá trình diệt vong của Nhà nước, của chế định pháp luật. Lịch sử tiến hóa của xã hội loài người, của các chế định pháp lý. Cải thiện, xây dựng nền pháp luật hiện nay. 11 v1.0015104206 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong bài học này, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu các nội dung chính sau: • Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam. • Ý nghĩa của môn học Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam. 12

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_lich_su_nha_nuoc_va_phap_luat_the_gioi_bai_1_nhap.pdf
Tài liệu liên quan