Bài giảng Luật an sinh xã hội - Bài 5: Ưu đãi xã hội - Đỗ Thị Dung

Người có công với cách mạng Gồm 12 nhóm đối tượng: • Người hoạt động cách mạng trước ngày 01/01/1945; • Người hoạt động cách mạng từ ngày 01/01/1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945; • Liệt sĩ; • Bà mẹ Việt Nam anh hùng; • Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân; • Anh hùng Lao động trong thời kỳ kháng chiến; • Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh; • Bệnh binh; • Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học; • Người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày; • Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế; • Người có công giúp đỡ cách mạng Thân nhân của người có công với cách mạng Gồm: • Bố, mẹ đẻ. • Vợ hoặc chồng. • Con. • Lưu ý: Ngoài ra, còn một số đối tượng không thuộc 3 diện thân nhân trên như: Người thờ cúng liệt sĩ, người mai táng người có công, người nuôi dưỡng người có công

pdf18 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 21/01/2022 | Lượt xem: 215 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luật an sinh xã hội - Bài 5: Ưu đãi xã hội - Đỗ Thị Dung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
v1.0015042016 GIỚI THIỆU MÔN HỌC LUẬT AN SINH XÃ HỘI Giảng viên: TS. Đỗ Thị Dung 1 v1.0015042016 2 BÀI 5 ƯU ĐÃI XÃ HỘI Giảng viên: TS. Đỗ Thị Dung v1.0015042016 3 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày được khái niệm, các cách phân loại và nguyên tắc của chế độ ưu đãi xã hội. • Trình bày được các đối tượng hưởng ưu đãi xã hội và các chế độ ưu đãi xã hội. v1.0015042016 4 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học được tốt môn học này, người học phải học xong môn học: Luật Lao động. v1.0015042016 5 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc văn bản pháp luật:  Pháp lệnh về ưu đãi người có công với cách mạng năm 2005 đã được sửa đổi, bổ sung năm 2012;  Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự Nhà nước Bà mẹ Việt Nam anh hùng năm 1994 đã được sửa đổi, bổ sung năm 2012;  Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;  Nghị định số 56/2013/NĐ-CP ngày 22/5/2013 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự Nhà nước Bà mẹ Việt Nam anh hùng. • Đọc tài liệu tham khảo. • Thảo luận với giảng viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ. • Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài. v1.0015042016 6 CẤU TRÚC NỘI DUNG Khái quát về ưu đãi xã hội5.1 Đối tượng và chế độ ưu đãi xã hội5.2 v1.0015042016 5.1. KHÁI QUÁT VỀ ƯU ĐÃI XÃ HỘI 5.1.1. Khái niệm, ý nghĩa 5.1.3. Nguyên tắc ưu đãi xã hội 5.1.2. Phân loại chế độ ưu đãi xã hội 7 v1.0015042016 8 5.1.1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA Khái niệm: • Ưu đãi xã hội: được hiểu là sự đãi ngộ của Nhà nước, cộng đồng xã hội đối với người có công với cách mạng và thân nhân của họ nhằm ghi nhớ công ơn của họ đối với đất nước. • Chế độ ưu đãi xã hội: Bao gồm các quy định của Nhà nước về chính sách, chế độ đối với người có công với cách mạng và thân nhân của họ trên mọi lĩnh vực đời sống kinh tế- xã hội. v1.0015042016 5.1.1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA (tiếp theo) Ý nghĩa Ý nghĩa chính trị, giáo dục. Ý nghĩa xã hội, nhân văn. Ý nghĩa kinh tế. Ý nghĩa pháp lý. 9 v1.0015042016 5.1.2. PHÂN LOẠI CHẾ ĐỘ ƯU ĐÃI XÃ HỘI Căn cứ vào đối tượng hưởng ưu đãi xã hội Chế độ ưu đãi đối với người có công với cách mạng. Chế độ ưu đãi đối với thân nhân của người có công với cách mạng. 10 v1.0015042016 5.1.2. PHÂN LOẠI CHẾ ĐỘ ƯU ĐÃI XÃ HỘI (tiếp theo) Căn cứ vào nội dung chế độ ưu đãi xã hội Chế độ ưu đãi về vật chất. Chế độ ưu đãi về tinh thần. 11 v1.0015042016 5.1.2. PHÂN LOẠI CHẾ ĐỘ ƯU ĐÃI XÃ HỘI (tiếp theo) Căn cứ vào chủ thể thực hiện ưu đãi xã hội Nhà nước thực hiện ưu đãi xã hội từ ngân sách nhà nước. Tổ chức Mặt trận tổ quốc Việt Nam thực hiện ưu đãi xã hội từ Quỹ đền ơn đáp nghĩa. Cộng đồng xã hội thực hiện ưu đãi xã hội từ thu nhập của chính họ. . 12 v1.0015042016 5.1.3. NGUYÊN TẮC ƯU ĐÃI XÃ HỘI Nguyên tắc ưu đãi xã hội Ưu đãi người có công với cách mạng trước hết là trách nhiệm của Nhà nước. Thực hiện công bằng và công khai trong ưu đãi xã hội. Xác định các chế độ ưu đãi hợp lý. Mức ưu đãi xã hội phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước. Xã hội hóa công tác ưu đãi xã hội. 13 v1.0015042016 14 5.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ CHẾ ĐỘ ƯU XÃ HỘI 5.2.1. Đối tượng ưu đãi xã hội 5.2.2. Các chế độ ưu đãi xã hội v1.0015042016 5.2.1. ĐỐI TƯỢNG ƯU ĐÃI XÃ HỘI Gồm 12 nhóm đối tượng: • Người hoạt động cách mạng trước ngày 01/01/1945; • Người hoạt động cách mạng từ ngày 01/01/1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945; • Liệt sĩ; • Bà mẹ Việt Nam anh hùng; • Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân; • Anh hùng Lao động trong thời kỳ kháng chiến; • Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh; • Bệnh binh; • Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học; • Người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày; • Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế; • Người có công giúp đỡ cách mạng. Người có công với cách mạng 15 v1.0015042016 Gồm: • Bố, mẹ đẻ. • Vợ hoặc chồng. • Con. • Lưu ý: Ngoài ra, còn một số đối tượng không thuộc 3 diện thân nhân trên như: Người thờ cúng liệt sĩ, người mai táng người có công, người nuôi dưỡng người có công. 5.2.1. ĐỐI TƯỢNG ƯU ĐÃI XÃ HỘI (tiếp theo) Thân nhân của người có công với cách mạng 16 v1.0015042016 5.2.2. CÁC CHẾ ĐỘ ƯU ĐÃI XÃ HỘI Các chế độ ưu đãi xã hội Trợ cấp hàng tháng, phụ cấp hàng tháng, trợ cấp một lần. Chăm sóc sức khỏe: Cấp thẻ bảo hiểm y tế, điều dưỡng phục hồi sức khỏe. Hỗ trợ người có công với cách mạng, thân nhân liệt sĩ có khó khăn về nhà ở. Được ưu tiên trong tuyển sinh, tạo việc làm; được hỗ trợ để theo học tại cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân đến trình độ đại học. Chế độ khác. 17 v1.0015042016 18 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong bài học này, chúng ta đã nghiên cứu các nội dung chính sau: • Khái quát về ưu đãi xã hội. • Đối tượng và chế độ ưu đãi xã hội.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_luat_an_sinh_xa_hoi_bai_5_uu_dai_xa_hoi_do_thi_dun.pdf
Tài liệu liên quan