Bài giảng Luật hành chính 1 - Bài 2: Quy chế pháp lý hành chính của các chủ thể quan hệ pháp luật hành chính - Tạ Quang Ngọc
• Khái niệm:
Công dân Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam (Điều 17 Hiến pháp 2013);
Ở nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, mỗi cá nhân đều có quyền có quốc tịch (Điều
2 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008).
• Đặc điểm:
Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân đều bắt nguồn từ Hiến pháp;
Mọi công dân đều được bảo đảm các quyền công dân;
Mọi công dân đều bình đẳng về quyền, nghĩa vụ;
Quyền và nghĩa vụ của công dân là 2 mặt không thể tách rời;
Nhà nước luôn mở rộng, phát huy các quyền, nghĩa vụ của công dân.
• Các quyền và nghĩa vụ của công dân:
Các quyền tự do cá nhân;
Các quyền, nghĩa vụ trong lĩnh vực hành chính – chính trị;
Các quyền, nghĩa vụ trong lĩnh vực kinh tế – xã hội;
Các quyền và nghĩa vụ trong lĩnh vực văn hoá – xã hội.
• Khái niệm:
Người nước ngoài là người có quốc tịch của một quốc gia khác đa lao động học
tập, công tác, sinh sống trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
Người không quốc tịch là người không có quốc tịch của nước nào cư trú trên
lãnh thổ Việt Nam.
• Đặc điểm:
Người nước ngoài ở Việt Nam phải chịu sự tài phán của hai hệ thống pháp luật;
Người nước ngoài ở Việt Nam đều được bình đẳng trước pháp luật về quy chế
pháp lý hành chính;
Quy chế pháp lý hành chính của người nước ngoài ở Việt Nam bị hạn chế hơn
so với công dân Việt Nam;
Người nước ngoài ở Việt Nam phải tôn trọng phong tục, tập quán, truyền thống
của Việt Nam.
• Các quyền và nghĩa vụ của người nước ngoài:
Các quyền tự do cá nhân;
Các quyền, nghĩa vụ trong lĩnh vực hành chính – chính trị;
Các quyền, nghĩa vụ trong lĩnh vực kinh tế – xã hội;
Các quyền và nghĩa vụ trong lĩnh vực văn hoá – xã hội.
28 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 277 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Luật hành chính 1 - Bài 2: Quy chế pháp lý hành chính của các chủ thể quan hệ pháp luật hành chính - Tạ Quang Ngọc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
v1.0014109222
1
LUẬT HÀNH CHÍNH
Giảng viên: TS. Tạ Quang Ngọc
v1.0014109222
2
BÀI 2
QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH
CỦA CÁC CHỦ THỂ QUAN HỆ
PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH
Giảng viên: TS. Tạ Quang Ngọc
v1.0014109222
3
TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI (tiếp theo)
Với tư cách là người tư vấn pháp luật, các bạn hãy xác định
tư cách của các chủ thể trong quan hệ xã hội trên, qua đó tư
vẫn để các bên có thêm thông tin pháp lý cần thiết khi thực
hiện quyền, nghĩa vụ của mình.
v1.0014109222
4
• Trình bày được khái niệm cán bộ, công chức,
công vụ, nguyên tắc trong thi hành công vụ;
Quyền và nghĩa vụ của cán bộ, công chức và
các loại trách nhiệm pháp lý được áp dụng đối
với cán bộ, công chức...
• Trình bày được các khái niệm công dân, quốc
tịch, quy chế pháp lý hành chính của công dân;
Khái niệm người nước ngoài, người không quốc
tịch và quy chế pháp lý hành chính của người
nước ngoài ở Việt Nam.
MỤC TIÊU BÀI HỌC
v1.0014109222
5
CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ
Để hiểu bài này, yêu cầu sinh viên cần có các kiến thức
cơ bản liên quan đến các môn học:
• Luật Hiến pháp
• Lý luận nhà nước và pháp luật.
v1.0014109222
6
HƯỚNG DẪN HỌC
• Chuẩn bị tài liệu đầy đủ cho môn học bao gồm: Giáo
trình, văn bản pháp luật có liên quan như Luật xử lý vi
phạm hành chính năm 2012; một số nghị định về xử
phạt vi phạm hành chính;
• Đọc tài liệu và tóm tắt những nội dung chính của bài;
• Ôn lại kiến thức cơ bản của môn Luật Dân sự, Luật
Hành chính;
• Làm bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu.
v1.0014109222
7
CẤU TRÚC NỘI DUNG
Quy chế pháp lý của cơ quan hành chính nhà nước2.1
Quy chế pháp lý của tổ chức xã hội2.2
Quy chế pháp lý của cán bộ, công chức, viên chức.2.3
Cá nhân2.4
v1.0014109222
8
2.1. QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
2.1.1. Khái niệm, đặc điểm
cơ quan hành chính nhà nước
2.1.2. Phân loại cơ quan
hành chính nhà nước
2.1.3. Quy chế pháp lý hành
chính của cơ quan hành chính
nhà nước
v1.0014109222
9
2.1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
• Khái niệm: Cơ quan hành chính nhà nước là bộ phận cấu thành của bộ máy nhà
nước, do cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp thành lập ra, trực thuộc trực tiếp
hoặc gián tiếp vào cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp, có phương diện hoạt
động chủ yếu là chấp hành – điều hành, có cơ cấu tổ chức và phạm vi thẩm quyền
theo quy định của pháp luật.
• Đặc điểm:
Đặc điểm chung:
Có quyền nhân danh nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước;
Có cơ cấu tổ chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn;
Được thành lập và hoạt động trên những quy định của pháp luật;
Nguồn nhân sự được tuyển dụng, bổ nhiệm theo quy trình, tiêu chuẩn, điều
kiện do pháp luật quy định;
Kinh phí hoạt động do ngân sách nhà nước cấp.
Đặc điểm riêng:
Cơ quan hành chính nhà nước là cơ quan thực hiện chức năng quản lý hành
chính nhà nước;
Các cơ quan hành chính nhà nước tạo thành một hệ thống thống nhất từ
trung ương đến địa phương;
Mỗi cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền nhất định;
Các cơ quan hành chính nhà nước đều trực tiếp hoặc gián tiếp trực thuộc cơ
quan quyền lực nhà nước cùng cấp.
v1.0014109222
10
2.1.2. PHÂN LOẠI CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Phân loại các cơ
quan hành chính
nhà nước
Cưỡng chế hình sự
Cơ quan hành chính nhà nước được hoạt động
theo phạm vi thẩm quyền.
Cơ quan hành chính nhà nước được tổ chức và
hoạt động theo nguyên tắc tập thể lãnh đạo và
nguyên tắc thủ trưởng.
Cơ quan hành chính nhà nước được tổ chức và
hoạt động theo lãnh thổ.
v1.0014109222
11
2.1.3. QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
• Chính phủ:
Chính phủ;
Vị trí, tính chất;
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động;
Chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền;
• Bộ trưởng, cơ quan ngang bộ:
Vị trí, tính chất của Bộ;
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động;
Thẩm quyền của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ;
Mối quan hệ giữa Bộ, cơ quan ngang bộ với Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng
Chính phủ, UBND.
• Uỷ ban nhân dân:
Vị trí, tính chất;
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn;
Mối quan hệ giữa UBND với cơ quan hành chính nhà nước cấp trên, với Hội
đồng nhân dân cùng cấp và với Cơ quan chuyên môn thuộc UBND.
v1.0014109222
12
2.2. QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI
2.2.1. Khái niệm và đặc điểm
của tổ chức xã hội
2.2.2. Các loại tổ chức xã hội
2.2.3. Quyền và nghĩa vụ của
tổ chức xã hội
v1.0014109222
13
2.2.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TỔ CHỨC XÃ HỘI
• Khái niệm:
Tổ chức xã hội là hình thức tổ chức tự nguyện của công dân, hoạt động theo nguyên
tắc tự quản trên cơ sở điều lệ và phù hợp với quy định của pháp luật không vì lợi
nhuận nhằm đáp ứng nhu cầu, lợi ích chính đáng của các thành viên, tham gia quản
lý nhà nước, quản lý xã hội.
• Đặc điểm:
Tổ chức xã hội được thành lập trên cở sở sự tự nguyện của các thành viên;
Nhân danh tổ chức mình, chịu trách nhiệm trước pháp luật;
Hoạt động theo điều lệ hoặc pháp luật;
Không nhằm mục đích tìm kiếm và phân chia lợi nhuận.
v1.0014109222
14
2.2.2. CÁC LOẠI TỔ CHỨC XÃ HỘI
Các loại tổ chức
xã hội
Cưỡng chế hình sự
Tổ chức chính trị – xã hội
Tổ chức xã hội nghề nghiệp
Tổ chức tự quản
Tổ chức chính trị
Các hiệp hội quần chúng
v1.0014109222
15
2.2.3. CÁC QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA TỔ CHỨC XÃ HỘI
• Quyền và nghĩa vụ của tổ chức xã hội trong mối quan hệ với các cơ quan nhà nước:
Tham gia các công việc của cơ quan nhà nước;
Được Nhà nước hỗ trợ về kinh phí, cơ sở hạ tầng, pháp lý, nghiệp vụ;
Phối hợp với các cơ quan nhà nước.
• Trong lĩnh vực xây dựng pháp luật:
Các tổ chức chính trị – xã hội trình dự thảo dự án luật liên quan đến tổ
chức mình;
Các tổ chức xã hội tham gia đóng góp ý kiến vào dự thảo các văn bản quy phạm
pháp luật;
Tham gia ban hành văn bản liên tịch.
• Trong tổ chức thực hiện pháp luật:
Các tổ chức xã hội có nghĩa vụ chấp hành pháp luật;
Thực hiện hoạt động giám sát việc chấp hành pháp luật;
Kiến nghị các cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi phát hiện cơ sở yếu kém;
Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức pháp luật cho các thành viên và
nhân dân.
v1.0014109222
16
2.3. QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC
2.3.1. Khái niệm cán bộ,
công chức
2.3.3. Phân loại công chức
2.3.2. Viên chức
2.3.4. Quyền và nghĩa vụ
của cán bộ, công chức
2.3.5. Trách nhiệm pháp lý
của cán bộ, công chức,
viên chức
2.3.6. Xử lí vi phạm đối với
cán bộ, công chức
v1.0014109222
17
2.3.1. KHÁI NIỆM CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
a. Cán bộ
Được quy định tại khoản 1, khoản 3, Điều 4 Luật cán bộ công chức năm 2008:
• Theo phạm vi từ trung ương đến địa phương:
Cán bộ từ cấp huyện trở lên;
Cán bộ cấp xã.
• Theo phạm vi các loại cơ quan, tổ chức nhà nước:
Cán bộ trong các cơ quan Đảng, tổ chức chính trị – xã hội;
Cán bộ trong cơ quan quyền lực nhà nước;
Cán bộ trong cơ quan hành chính nhà nước;
Cán bộ trong cơ quan bảo vệ pháp luật (Tòa án, Viện kiểm sát);
Cán bộ trong cơ quan Kiểm toán Nhà nước.
v1.0014109222
18
2.3.1. KHÁI NIỆM CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
b. Công chức
• Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức
vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức
chính trị – xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện;
• Công chức trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức chính trị – xã hội;
• Công chức trong cơ quan nhà nước;
• Công chức trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ
quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; công chức trong cơ
quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan
chuyên nghiệp.
• Công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập;
• Công dân Việt Nam, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước;
• Được tuyển dụng và bổ nhiệm vào một vị trí việc làm để thực thi công vụ;
• Được xếp vào một ngạch công chức;
• Hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
v1.0014109222
19
2.3.2. VIÊN CHỨC
• Viên chức theo Điều 2 Luật Viên chức năm 2010: Viên chức là công dân Việt Nam
được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế
độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập
theo quy định của pháp luật.
• Đặc điểm:
Được bổ nhiệm vào ngạch viên chức;
Làm việc ở đơn vị sự nghiệp công lập;
Hoạt động không mang tính quyền lực nhà nước mà đảm bảo cung ứng dịch vụ
công của đơn vị sự nghiệp công lập;
Hưởng lương từ ngân sách nhà nước và nguồn thu của đơn vị sự nghiệp.
v1.0014109222
20
2.3.2. VIÊN CHỨC
• Quyền của viên chức:
Quyền của viên chức về hoạt động nghề nghiệp;
Quyền của viên chức về tiền lương và các chế độ liên quan đến tiền lương;
Quyền của viên chức về nghỉ ngơi;
Quyền của viên chức về hoạt động kinh doanh và làm việc ngoài thời gian
quy định;
Các quyền khác của viên chức.
• Nghĩa vụ của viên chức:
Nghĩa vụ chung của viên chức;
Nghĩa vụ của viên chức trong hoạt động nghề nghiệp;
Nghĩa vụ của viên chức quản lý;
Những việc viên chức không được làm.
v1.0014109222
21
2.3.3. PHÂN LOẠI CÔNG CHỨC
• Căn cứ vào ngạch được bổ nhiệm:
Loại A gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên cao cấp hoặc
tương đương;
Loại B gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên chính hoặc
tương đương;
Loại C gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên hoặc
tương đương;
Loại D gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch cán sự hoặc tương đương
và ngạch nhân viên.
• Căn cứ vào vị trí công tác:
Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý (công chức chỉ huy, điều hành);
Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý (công chức chuyên môn
nghiệp vụ).
v1.0014109222
22
2.3.4. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
• Quyền của cán bộ, công chức:
Quyền của cán bộ, công chức được bảo đảm các điều kiện thi hành công vụ;
Quyền của cán bộ, công chức về tiền lương và các chế độ liên quan đến tiền
lương điều kiện thi hành công vụ;
Quyền của cán bộ, công chức về nghỉ ngơi;
Các quyền khác của cán bộ, công chức.
• Nghĩa vụ của cán bộ, công chức:
Nghĩa vụ của cán bộ, công chức đối với Đảng, Nhà nước và nhân dân;
Nghĩa vụ của cán bộ, công chức trong thi hành công vụ;
Nghĩa vụ của cán bộ, công chức là người đứng đầu;
Những việc cán bộ công chức không được làm.
v1.0014109222
23
2.3.5. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC
Các loại trách nhiệm
pháp lý
Cưỡng chế hình sự
Trách nhiệm hành chính
Trách nhiệm vật chất
Trách nhiệm kỷ luật
Trách nhiệm hình sự
v1.0014109222
24
2.3.6. XỬ LÝ VI PHẠM ĐỐI VỚI CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
• Các hình thức kỷ luật đối với cán bộ (Điều 78):
Khiển trách;
Cảnh cáo;
Cách chức;
Bãi nhiệm.
• Các hình thức kỷ luật đối với công chức (Điều 79):
Khiển trách;
Cảnh cáo;
Hạ bậc lương;
Giáng chức;
Cách chức;
Buộc thôi việc.
• Các hình thức kỷ luật đối với viên chức (Điều 52 Luật Viên chức):
Khiển trách;
Cảnh cáo;
Cách chức;
Buộc thôi việc.
v1.0014109222
25
2.4. QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÁ NHÂN
2.4.1. Quy chế pháp lý
hành chính của công dân
Việt Nam
2.4.1. Quy chế pháp lý hành
chính của người nước ngoài
v1.0014109222
26
2.4.1. QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÔNG DÂN VIỆT NAM
• Khái niệm:
Công dân Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam (Điều 17 Hiến pháp 2013);
Ở nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, mỗi cá nhân đều có quyền có quốc tịch (Điều
2 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008).
• Đặc điểm:
Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân đều bắt nguồn từ Hiến pháp;
Mọi công dân đều được bảo đảm các quyền công dân;
Mọi công dân đều bình đẳng về quyền, nghĩa vụ;
Quyền và nghĩa vụ của công dân là 2 mặt không thể tách rời;
Nhà nước luôn mở rộng, phát huy các quyền, nghĩa vụ của công dân.
• Các quyền và nghĩa vụ của công dân:
Các quyền tự do cá nhân;
Các quyền, nghĩa vụ trong lĩnh vực hành chính – chính trị;
Các quyền, nghĩa vụ trong lĩnh vực kinh tế – xã hội;
Các quyền và nghĩa vụ trong lĩnh vực văn hoá – xã hội.
v1.0014109222
27
2.4.2. QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI
• Khái niệm:
Người nước ngoài là người có quốc tịch của một quốc gia khác đa lao động học
tập, công tác, sinh sống trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
Người không quốc tịch là người không có quốc tịch của nước nào cư trú trên
lãnh thổ Việt Nam.
• Đặc điểm:
Người nước ngoài ở Việt Nam phải chịu sự tài phán của hai hệ thống pháp luật;
Người nước ngoài ở Việt Nam đều được bình đẳng trước pháp luật về quy chế
pháp lý hành chính;
Quy chế pháp lý hành chính của người nước ngoài ở Việt Nam bị hạn chế hơn
so với công dân Việt Nam;
Người nước ngoài ở Việt Nam phải tôn trọng phong tục, tập quán, truyền thống
của Việt Nam.
• Các quyền và nghĩa vụ của người nước ngoài:
Các quyền tự do cá nhân;
Các quyền, nghĩa vụ trong lĩnh vực hành chính – chính trị;
Các quyền, nghĩa vụ trong lĩnh vực kinh tế – xã hội;
Các quyền và nghĩa vụ trong lĩnh vực văn hoá – xã hội.
v1.0014109222
28
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
Trong bài này, chúng ta đã tìm hiểu các nội dung chính như sau:
• Quy chế pháp lý của cơ quan hành chính nhà nước;
• Quy chế pháp lý hành chính của các tổ chức xã hội;
• Quy chế pháp lý hành chính của cán bộ, công chức;
• Quy chế pháp lý hành chính của cá nhân.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_luat_hanh_chinh_1_bai_2_quy_che_phap_ly_hanh_chinh.pdf