Bài giảng Luật hiến pháp Việt Nam - Bài 5: Chế độ bầu cử - Trần Ngọc Định

Lập danh sách những người ứng cử • UBTVQH dự kiến về cơ cấu số lượng thành phần . • Tổ chức các Hội nghị hiệp thương để lập danh sách những người ứng cửHội nghị lần thứ nhất: Hiệp thương cơ cấu Các cơ quan, tổ chức giới thiệu Hội nghị lần 2: lập danh sách sơ bộ để lấy ý kiến cử tri nơi cư trú về người ứng cử (HT Sơ bộ) Lấy ý kiến cử tri về người ứng cử Hội nghị lần 3: Lập danh sách chính thức Điều kiện để một người trúng cử đại biểu QH, HĐND • Có tên trong danh sách những người ứng cử • Đạt được quá nửa số phiếu hợp lệ, và được nhiều phiếu hơn • Trong trường hợp có nhiều người được số phiếu ngang nhau thì người nhiều tuổi hơn trúng cử.• Bầu cử lại: khi có không được 1/2 tổng số cử tri đi bầu hoặc vi phạm nghiêm trọng luật bầu cử • Bầu bổ sung: nếu số người trúng cử chưa đủ 2/3 số đại biểu quy định

pdf34 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 21/01/2022 | Lượt xem: 232 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Luật hiến pháp Việt Nam - Bài 5: Chế độ bầu cử - Trần Ngọc Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 5 CHẾ ĐỘ BẦU CỬ Giảng viên: ThS. Trần Ngọc Định 2CẤU TRÚC NỘI DUNG Khái niệm Các nguyên tắc Tiến trình cuộc bầu cử Vai trò của Mặt trận tổ quốc trong bầu cử Vấn đề bãi nhiệm đại biểu 1. Khái niệm chung về bầu cử CÁC CHỨC DANH TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THẾ TẬP TUYỂN DỤNG BỔ NHIỆM BẦU CỬ BẦU CỬ 4QUỐC HỘI UBTVQH CHÍNH PHỦ TTCP UBND CẤP TỈNH UBND CẤP X÷ UBND CẤP HUYỆN TAND CẤP HUYỆN TAND TC Chánh án TANDTC HĐND CẤP HUYỆN HĐND CẤP TỈNH HĐND CẤP Xà TAND CẤP TỈNH VKSND CẤP HUYỆN VKSND TC Viện trưởng VKSNDTC VKSND CẤP TỈNH CHỦ TỊCH NƯỚC HỘI ĐỒNG BẦU CỬ QG KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC TAND CẤP CAO VKSND CẤP CAO QUYỀN LỰC NHÂN DÂN DÂN CHỦ TRỰC TIẾP DÂN CHỦ GIÁN TIẾP Khái niệm bầu cử Bầu cử là cách thức mà thông qua đó nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình, thành lập ra các cơ quan đại diện nhân dân, bầu ra đại biểu đại diện cho ý chí, nguyện vọng, lợi ích và quyền làm chủ của mình tham gia thực hiện quyền lực nhà nước. Khái niệm chế độ bầu cử CHẾ ĐỘ BẦU CỬ tổng thể các nguyên tắc, các quy định của pháp luật về bầu cử cùng các mối quan hệ hình thành trong tất cả các quá trình tiến hành cuộc bầu cử (từ lúc ấn định ngày bầu cử đến khi bỏ lá phiếu vào hòm phiếu và xác định kết quả bầu cử.) Các văn bản pháp luật • Hiến pháp 2013 • Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân (2015) 2. Các nguyên tắc của bầu cử BẦU CỬ BỎ PHIẾU KÍN BẦU CỬ TRỰC TIẾP BẦU CỬ PHỔ THÔNG BẦU CỬ BÌNH ĐẲNG Các nguyên tắc của bầu cử • Hiến pháp 1946 (Điều thứ 17): Chế độ bầu cử là phổ thông đầu phiếu. Bỏ phiếu phải tự do, trực tiếp và kín. • Hiến pháp 1959 (Điều 1 Luật bầu cử ĐBQH 1959): Việc bầu cử đại biểu Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. • Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 và Hiến pháp 2013 quy định: Điều 7: Việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. 2.1. Nguyên tắc bầu cử phổ thông Cơ sở ph• áp lý:Điều 27 Hiến pháp Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu • cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân. Việc thực hiện các quyền này do luật định. BẦU CỬ PHỔ THÔNG QUY ĐỊNH QUYỀN CÁC QUY ĐỊNH VỀ LẬP DS CỬ TRI CÁC QUY ĐỊNH VỀ CHUYỂN ĐV BẦU CỬ CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN BỎ PHIẾU CÁC QUY ĐỊNH VỀ TUYÊN TRUYỀN BẦU CỬ CÁC QUY ĐỊNH KHÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN QUYỀN BẦU CỬ CỦA CÔNG DÂN LÀ CÔNG DÂN VIỆT NAM TỪ ĐỦ 18 TUỔI TRỞ LÊN KHÔNG BỊ PHÁP LUẬT TƯỚC QUYỀN BẦU CỬ ĐANG CƯ TRÚ Ở TRONG NƯỚC ĐƯỢC GHI TÊN TRONG DS CỬ TRI (Thường trú hoặc tạm trú) Những trường hợp pháp luật tước quyền bầu cử người mất năng lực hành vi dân sự người đang phải chấp hành hình phạt tù nhưng không được hõan thi hành án, không cho hưởng án treo; chờ thi hành án tử hình Người bị Tòa án tước quyền bầu cử bằng một bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN QUYỀN ỨNG CỬ CỦA CÔNG DÂN LÀ CÔNG DÂN VIỆT NAM TỪ ĐỦ 21 TUỔI TRỞ LÊN KHÔNG BỊ PHÁP LUẬT TƯỚC QUYỀN ỨNG CỬ ĐANG CƯ TRÚ Ở TRONG NƯỚC QUA QUÁ TRÌNH HIỆP THƯƠNG ĐƯỢC GHI TÊN TRONG DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI ỨNG CỬ CHÍNH THỨC TỰ ỨNG CỬ HOẶC ĐƯỢC GIỚI THIỆU ỨNG CỬ Các trường hợp không được ứng cử • Người không có quyền bầu cử; • Người đang bị khởi tố về hình sự; • Người đang phải chấp hành bản án, quyết định hình sự của Tòa án; • Người đã chấp hành xong bản án, quyết định hình sự của Tòa án nhưng chưa được xóa án tích; • Người đang chấp hành quyết định xử lý VPHC về giáo dục tại xã, phường, thị trấn, tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh hoặc đang bị quản chế hành chính. Kết quả bầu cử ĐBQH khoá XIII • 1. Tỷ lệ cử tri đi bầu và phiếu bầu • Tổng số cử tri cả nước là: 62.313.605 người; • Tổng số cử tri đi bầu cử: 62.010.266 người; • Tỷ lệ cử tri đi bầu cử đạt: 99,51%. Kết quả bầu cử đại biểu Quốc hội • Tổng số người trong danh sách ứng cử: 827 người. • Tổng số người trúng cử: 500 người, trong đó: – đại biểu do trung ương giới thiệu: 167 người (33,40%); – đại biểu cư trú và làm việc tại địa phương: 333 người (66,60%); – đại biểu tham gia Quốc hội lần đầu 333 người (66,60%). – Đại biểu có trình độ trên đại học: 229 người (45,80%); đại biểu có trình độ đại học: 262 người (52,40%); đại biểu có trình độ cao đẳng và trung cấp: 9 người (1,80%). – Đại biểu là người dân tộc thiểu số: 78 người (15,60%); đại biểu là phụ nữ: 122 người (24,40%); đại biểu là người ngoài đảng: 42 người (8,40%); đại biểu trẻ tuổi (dưới 40 tuổi): 62 người (12,40%); đại biểu khoá XII tái cử: 167 người (33,40%); đại biểu tự ứng cử: 04 người (0,80%). Kết quả bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp Số lượng đại biểu:• Cả nước bầu được 302.648 đại biểu HĐND các cấp. Trong đó, cấp tỉnh: 3.822 người, cấp huyện: 21.079 người, cấp xã: 277.747 người. Cấp tỉnh:• Đại biểu là người dân tộc thiểu số: 688 người (18,00%); phụ nữ: 962 người (25,17%); ngoài đảng: 231 người (6,04%); trẻ tuổi (dưới 35 tuổi): 406 người (10,62%); tôn giáo: 142 người (3,72%); tái cử: 941 người (24,62%); tự ứng cử: 02 người (0,05%). Cấp huyện:• Đại biểu là người dân tộc thiểu số: 4.237 người (20,10%); phụ nữ: 5188 người (24,62%); trẻ tuổi (dưới 35 tuổi): 3.345 người (15,87%); tôn giáo: 692 người (3,28%); tái cử: 5.960 người (28,28%); không có đại biểu tự ứng cử. Cấp xã:• Đại biểu là người dân tộc thiểu số: 62.383 người (22,46%); phụ nữ: 60.302 người (21,71%); trẻ tuổi (dưới 35 tuổi): 64.279 người (23,14%); tôn giáo: 10.555 người (3,80%); tái cử: 114.110 người (41,08%); tự ứng cử: 43 người (0,01%). BẦU CỬ PHỔ THÔNG QUY ĐỊNH QUYỀN CÁC QUY ĐỊNH VỀ LẬP DS CỬ TRI CÁC QUY ĐỊNH VỀ CHUYỂN ĐV BẦU CỬ CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN BỎ PHIẾU CÁC QUY ĐỊNH VỀ TUYÊN TRUYỀN BẦU CỬ CÁC QUY ĐỊNH KHÁC 2.2. Nguyên tắc bầu cử bình đẳng Đảm bảo sự bình đẳng trong suốt quá trình bầu cử Bình đẳng trong quy định quyền bầu cử, ứng cử. Bình đẳng giữa các cử tri Bình đẳng giữa những người ứng cử Bình đẳng dân tộc, tôn giáo, thành phần xã hội Bình đẳng trong việc xác định số đại biểu được bầu của các đơn vị bầu cử Bình đẳng trong xác định kết quả bầu cử 2.3. Nguyên tắc bầu cử trực tiếp CỬ TRI ĐẠI BIỂU (NGHỊ SỸ) TỔNG THỐNG CỬ TRI ĐẠI CỬ TRI/ ĐẠI BIỂU TRUNG GIAN CƠ QUAN TRUNG GIAN ĐẠI BIỂU (NGHỊ SỸ) TỔNG THỐNG Mẫu phiếu bầu cử Các quy định đảm bảo bầu cử trực tiếp • Bầu thẳng người mình tín nhiệm • Quy định về ngày bầu cử, địa điểm bầu cử • Tuyên truyền bầu cử • Cử tri tự mình đi bầu, không đồng ý bầu ai, gạch tên người đó • không bỏ phiếu qua thư, không bầu cử hộ • Quy định những trường hợp viết phiếu hộ, bỏ phiếu hộ vào hòm phiếu. • Quy định về xác định kết quả bầu cử trực tiếp trên số phiếu bầu của cử tri Nguyên tắc bỏ phiếu kín • Cử tri tự mình viết phiếu, không tự viết được thì có thể nhờ người khác viết nhưng người được nhờ phải giữ bí mật lá phiếu của cử tri • Tự mình bỏ phiếu vào hòm phiếu • Khi cử tri viết phiếu không ai được xem, kể cả thành viên tổ bầu cử. • Khu vực viết phiếu phải bố trí đảm bảo nguyên tắc này. TIẾN TRÌNH MỘT CUỘC BẦU CỬ Ấn định ngày bầu cử Phân chia các đơn vị BC và số ĐB được bầu Thành lập các tổ chức phụ trách bầu cử Lập Danh sách những người ứng cử Lập Danh sách cử tri Tuyên truyền, vận động bầu cử Tiến hành bỏ phiếu Kiểm phiếu, xác định kết quả bầu cử Giài quyết khiếu nại tố cáo về bầu cử Bầu cử lại, bầu thêm, bầu cử bổ sung Công bố kết quả bầu cử Thẩm tra và công nhận tư cách đại biểu • quyết định ngày bầu cử toàn quốc; quyết định việc bầu cử bổ sung đại biểu QH trong thời gian giữa nhiệm kỳ; quyết định, thành lập Hội đồng bầu cử quốc gia. 1QH •tổ chức bầu cử đại biểu QH; chỉ đạo và hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu HĐND các cấp. 2. Hội đồng bầu cử quốc gia • dự kiến và phân bổ số lượng ĐB QH được bầu; xác định cơ cấu, thành phần những người được giới thiệu ứng cử ĐB QH; hướng dẫn việc xác định dự kiến cơ cấu, thành phần, phân bổ số lượng người được giới thiệu ứng cử ĐB HĐND các cấp; tổ chức giám sát công tác bầu cử ĐB QH và ĐB HĐND, bảo đảm cho việc bầu cử được tiến hành dân chủ, đúng pháp luật, an toàn, tiết kiệm. 3. Ủy ban thường vụ QH • chỉ đạo các bộ, ngành, UBND các cấp thực hiện công tác bầu cử; bảo đảm kinh phí, hướng dẫn việc quản lý và sử dụng kinh phí tổ chức bầu cử, bảo đảm công tác thông tin, tuyên truyền, an ninh, an toàn và các điều kiện cần thiết khác phục vụ cuộc bầu cử. 4. Chính phủ •tổ chức hiệp thương lựa chọn, giới thiệu người ứng cử ĐB QH và ĐB HĐND các cấp; tham gia giám sát việc bầu cử ĐB QH và ĐB HĐND các cấp. 5. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam •tổ chức bầu cử ĐB QH, HĐND tại địa phương;6. UBBC • dự kiến cơ cấu, thành phần, số lượng ĐB HĐND của cấp mình; giám sát, kiểm tra và thực hiện công tác bầu cử 7. Thường trực HĐND •có trách nhiệm tạo điều kiện để các tổ chức phụ trách bầu cử thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình. 8. CQ, tổ chức, đơn vị Lập danh sách những người ứng cử • UBTVQH dự kiến về cơ cấu số lượng thành phần. • Tổ chức các Hội nghị hiệp thương để lập danh sách những người ứng cử Hội nghị lần thứ nhất: Hiệp thương cơ cấu Các cơ quan, tổ chức giới thiệu Hội nghị lần 2: lập danh sách sơ bộ để lấy ý kiến cử tri nơi cư trú về người ứng cử (HT Sơ bộ) Lấy ý kiến cử tri về người ứng cử Hội nghị lần 3: Lập danh sách chính thức Điều kiện để một người trúng cử đại biểu QH, HĐND • Có tên trong danh sách những người ứng cử • Đạt được quá nửa số phiếu hợp lệ, và được nhiều phiếu hơn • Trong trường hợp có nhiều người được số phiếu ngang nhau thì người nhiều tuổi hơn trúng cử. • Bầu cử lại: khi có không được 1/2 tổng số cử tri đi bầu hoặc vi phạm nghiêm trọng luật bầu cử • Bầu bổ sung: nếu số người trúng cử chưa đủ 2/3 số đại biểu quy định 3. Vai trò của MTTQVN trong bầu cử: Tổ chức hiệp thương, lựa chọn, lập danh sách những người ứng cử ĐBQH, ĐBHĐND; Giới thiệu người ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp tham gia các tổ chức phụ trách bầu cử; phối hợp với CQNN hữu quan tổ chức Hội nghị cử tri ở nơi cư trú, các cuộc tiếp xúc giữa cử tri với những người ứng cử; tham gia tuyên truyền, vận động cử tri thực hiện tốt pháp luật về bầu cử; tham gia giám sát việc bầu cử 4. Vấn đề bãi nhiệm, xin thôi làm nhiệm vụ đại biểu Trình tự, thủ tục Thẩm quyền Căn cứ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_luat_hien_phap_viet_nam_bai_5_che_do_bau_cu_tran_n.pdf
Tài liệu liên quan